Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015

* Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện: Dê con nghe lời mẹ.

- Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét.

* GV giới thiệu câu chuyện: Con Rồng cháu Tiên.

* GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện.

- Chú ý: Giọng kể diễn cảm, biết dừng ở một số chia tiết hấp dẫn.

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện.

- Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh

- Tranh 1: GV treo tranh và hỏi:

- Âu Cơ và Lạc Long Quân vốn sinh ra ở đâu?

- Việc Âu Cơ sinh con có gì lạ?

- Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào?

- 2 HS kể lại bức tranh 1.

Gọi HS nhận xét.

Tranh 2: tiến hành như tranh 1

- Gia đình hạnh phúc nhưng tâm trạng của Lạc Long Quân ra sao?

- Lạc Long Quân đã làm gì? Thi kể lại tranh 2

- Tranh 3:

- Âu Cơ và các con ở lại ra sao?

- Nàng cùng các con làm gì?

Tranh 4 :

- Vợ chồng Lạc Long Quân bàn với nhau điều gì?

HS kể lại tranh 4

* Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Cho HS phân vai hóa trang để kể.

- Vì sao nhân dân ta gọi nhau là đồng bào?

- Câu chuyện “Con Rồng Cháu Tiên” muốn nói với mọi người điều gì?

= > GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện.

 

doc51 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
2’
15’
8’
5’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới 
Giới thiệu bài
GV kể chuyện
HS kể chuyện từng đoạn
HS kể toàn bộ câu chuyện
Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò.
* Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện: Dê con nghe lời mẹ.
- Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét.
* GV giới thiệu câu chuyện: Con Rồng cháu Tiên.
* GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện.
- Chú ý: Giọng kể diễn cảm, biết dừng ở một số chia tiết hấp dẫn.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện.
- Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh
- Tranh 1: GV treo tranh và hỏi:
- Âu Cơ và Lạc Long Quân vốn sinh ra ở đâu?
- Việc Âu Cơ sinh con có gì lạ?
- Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào?
- 2 HS kể lại bức tranh 1.
Gọi HS nhận xét.
Tranh 2: tiến hành như tranh 1
- Gia đình hạnh phúc nhưng tâm trạng của Lạc Long Quân ra sao?
- Lạc Long Quân đã làm gì?	Thi kể lại tranh 2
- Tranh 3:
- Âu Cơ và các con ở lại ra sao?
- Nàng cùng các con làm gì?
Tranh 4 :
- Vợ chồng Lạc Long Quân bàn với nhau điều gì?
HS kể lại tranh 4
* Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS phân vai hóa trang để kể.
- Vì sao nhân dân ta gọi nhau là đồng bào?
- Câu chuyện “Con Rồng Cháu Tiên” muốn nói với mọi người điều gì?
= > GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
* Hôm nay ta kể chuyện gì?
- Qua câu chuyện chúng ta thấy tự hào về điều gì?
- Ai là người kể hay nhất hôm nay?
- GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.
*Lên kể trên bảng.
- HS lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn.
- Là con luôn luôn lắng nghe, nghe lời dặn dò của người lớn.
- Lắng nghe.
* Lắng nghe
* Nghe biết nội dung câu chuyện.
- HS lắng nghe cô kể và theo dõi tranh. HS nghe nhớ chi tiết câu chuyện.
* HS kể chuyện theo tranh
HS kể trước lớp, các bạn khác nhận xét.
Nội dung đúng không?
Thiếu hay thừa?
Kể có diễn cảm không.
Âu Cơ và Lạc Long Quân vốn sinh ra ở trên núi cao và dưới biển.
- Âu Cơ sinh ra cái bọc có 100 trứng
- Gia đình Lạc Long Quân sống đầm ấm hạnh phúc.
- Theo dõi bổ sung.
- Có thể kể theo nhiều cách khác nhau cho phù hợp.
- 2 HS kể lại nội dung bức tranh 2 
- Gia đình hạnh phúc nhưng tâm trạng của Lạc Long Quân rất nhớ biển đông.
- Lạc Long Quân đã nói với Âu Cơ cho mình về biển đông.
- Thi theo tổ
- Thảo luận theo nhóm 4 kể trong nhóm có thể mỗi em được kể từ 2-3 lần.
- Âu Cơ và các con nhớ cha 
- Nàng cùng các con ra biển đông tìm chồng.
- Vợ chồng Lạc Long Quân bàn với nhau mỗi người nuôi 50 con
* Mỗi tổ có một bạn lên kể hết câu chuyện.
- Ba học sinh sắm vai kể trước lớp.
- Đại diện nhóm phân vai để kể chuyện.
- Vì người miền xuôi miền ngược đều là anh em một nhà.
- Lắng nghe
* Con Rồng Cháu Tiên
 - Thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình.
- Chọn ra bạn kể hay
- HS lắng nghe
- Nghe để thực hiện.
Đạo đức
Bài : VỆ SINH CÁ NHÂN - VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - HS biết ăn uống đủ lượng đủ chất, sinh hoạt điều hòa, mang lại sức khỏe tốt.
2. Kĩ năng:
 - HS có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống tốt.
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Tranh minh họa bài học.
 - Câu chuyện “ Một ngày của bé”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
8’
20’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới.
Kể chuyện : “Một ngày của bé” 
Thảo luận nhóm nêu những việc vệ sinh ăn uống thường ngày 
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò.
* Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời.
- Cây và hoa có ích lợi gì trong cuộc sống?
- Em đã thực hiện bảo vệ cây và hoa nơi công cộng như thế nào?
GV nhận xét bài cũ.
* GV giới thiệu bài“ Vệ sinh ăn uống và vệ sinh cá nhân”
- GV kể chuyện: “Một ngày của bé” cho HS nghe
- Cho cả lớp thảo luận.
- Buổi sáng bé thức dậy lúc mấy giờ?
- Hãy kể những việc làm của bé sau khi thức dậy vào mỗi buổi sáng?
- Sau khi đi vệ sinh bé đã làm gì?
- Tại sao sau khi đi vệ sinh bé phải rửa tay bằng xà phòng với nước sạch?
- Buổi sáng bé nên ăn những thức ăn gì?
- Khi đến trường bé mặc như thế nào?
- Nhớ lời cô dặn, sau khi chơi, trước khi ăn bé đã làm gì?
- Tại sao nền nhà sạch mà bé vẫn đi dép?
- Hãy kể những thức ăn vào buổi trưa của bé? 
- Buổi chiều thì bé ăn những thức ăn gì?
-Sau khi ăn xong, bé đã làm gì?
- Buổi tối bé đi ngủ lúc mấy giờ?
- GV kết luận.
 Sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi, trước khi ăn ta phải rửa tay
Sáng ngủ dậy, sau khi ăn, trước khi đi ngủ phải đánh răng.
Phải ăn uống điều độ đúng lượng, đủ chất để cơ thế phát triển.
* Hôm nay học bài gì?
- Chúng ta hãy thực hiện tốt những điều đã học về vệ sinh ăn uống và vệ sinh cá nhân để cơ thế chúng ta mau lớn khỏe mạnh, tránh được các bệnh tật đáng tiếc sảy ra cho chúng ta 
Nhận xét tiết học.
* HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cây và hoa có ích lợi làm cảnh, để ngắm, cho hương thơm, cho bóng mát
- Không bẻ cành, hái hoa, tưới nước, nhổ cỏ.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Nghe nắm bắt câu chuyện
- HS thảo luận cả lớp.
- Lúc 6 giờ.
- Bé đi vệ sinh, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng.
- Rửa tay thật sạch với xà phòng.
- Để diệt vi trùng.
- Bánh mì ốp la, uống sữa.
- Bé tươm tất trong bộ đồng phục đến trường.
- Rửa tay sạch trước khi ăn.
- Tránh không cho run sán vào cơ thể bé.
- Cơm dẻo, cá chiên, rau muống luộc.
- Cơm dẻo, thịt kho tàu, tô canh súp.
- Bé đánh răng.
- Lúc 9 giờ.
- Lắng nghe
* Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống.
- HS lắng nghe về thực hiện cho đúng.
Tự nhiên xã hội
Bài : GIÓ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - HS nhận xét được trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
2. Kĩ năng:
 - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho học sinh biết tránh khi trời có gió to
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Các hình ảnh trong bài 32 sgk, mỗi em một chiếc chong chóng.
 - Sưu tầm tranh ảnh về trời gió, bão.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
8’
10’
10’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
Giới thiệu bài
Quan sát tranh 
MĐ: HS nhận biết được dấu hiệu khi trời đang có gió qua tranh ảnh. Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.
Tạo gió
MĐ: HS mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào người.
Quan sát ngoài trời
MĐ: nhận biết ngoài trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò.
* GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau 
- Lúc này trời thế nào? Mưa hay nắng?
- Để giữ sức khỏe, khi đi dưới trời nắng hoặc mưa ta phải nhớ điều gì?
- GV nhận xét.
- Các em có biết vì sao lá cây, cành cây có lúc lại đung đưa, hay lá cờ có lúc lại bay không? Đó là nhờ gió đấy. Hôm nay chúng ta học bài: “Gió” để biết thêm vào điều đó nhé.
Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện.
- GV cho HS tranh trong sgk
- Hình nào cho bạn biết trời nắng có gió?
- Vì sao em biết lúc đó trời nắng có gió?
- Gió trong các hình đó có mạnh không? Có gây nguy hiểm không?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận.
- GV treo một số tranh ảnh về gió to và bão cho HS quan sát.
- Gió trong bức tranh này như thế nào?
- Cảnh vật ra sao khi có gió to như thế?
- GV kết luận: trời lặng gió thì cây cối im lặng, trời có gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ khẽ đung đưa, lay động. Gió mạnh làm cho cây cối nghiêng ngả. Nếu gió mạnh hơn nữa có thể chuyển thành bão. Bão rất nguy hiểm cho con người, có thể làm đổ nhà, gẫy cây, thậm chí chết cả người nữa. Như vậy gió mạnh thì sẽ nguy hiểm.
Khi có gió mạnh, chúng ta cần tìm cách tránh gió.
* Cho HS cầm quạt để quạt vào người mình và hỏi:
- Các em thấy cảm giác như thế nào? 
- Nếu trời nắng nóng( hoặc mưa) thì ta cảm thấy như thế nào?
- Mùa hè mình có cảm giác như thế nào?
- Mùa đông mình có cảm giác như thế nào?
- GV gọi một số HS lên nhận xét.
* Cho HS ra sân quan sát.
- Hãy quan sát lá cây hay ngọn cỏ có lay động không?
- Từ đó em rút ra được kết luận gì?
- Cho HS tập trung tại lớp.
- Vài HS báo cáo kết quả quan sát được trước lớp.
- Nhờ đâu ta biết được trời lặng gió hay có gió?
Các bạn khác nhận xét bổ sung.
=> GV kết luận: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
* Hôm nay học bài gì?
- Cho HS chơi trò chơi chong chóng theo tổ.
Người quản trò hô “gió nhẹ” các bạn cầm chong chóng chạy từ từ theo hành.
Người quản trò chơi “ gió mạnh” các bạn chạy nhanh hô để chong chóng quay
Người quản trò hô “ trời lặng gió” các bạn đứng lại để chong chóng ngừng quay
Nhận xét tiết học. Tuyên dương tổ nhanh nhẹn.
HD HS học bài ở nhà.
* HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn.
- Nêu theo thực tế.
- Để giữ gìn sức khỏe, khi đi dưới trời nắng hoặc mưa ta phải nhớ đội mũ hoặc áo mưa.
- HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm.
- Hình 2, hình 3
- Vì lá cây và ngọn cây rung
- Gió trong hình này bình thường không gây nguy hiểm.
- HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung
- Quan sát tranh
- Gió bức tranh này rất to
- Cảnh vật ngả nghiêng và đổi khi có gió to
- Lắng nghe
* HS làm việc cá nhân.
- Em thấy cảm giác mát.
- Nếu trời nắng nóng trời rất nóng.
- Trời mưa rất mát.
- Mùa hè mình có cảm giác nóng bức.
- Mùa đông mình có cảm giác lạnh.
- Lắng nhge
* HS làm việc theo nhóm đã phân công.
- Ví dụ: quan sát lá cây hay ngọn cỏ có lay động hoặc lá cây hay ngọn cỏ không lay động.
- Có gió và không có gió.
- Học sinh khác theo dõi nhận xét.
- Nhớ quan sát ngọn cây.
- Lắng nghe
* Trời gió.
- HS chơi trò chơi.
Thủ công
Bài : CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - HS vận dụng kiến thức đã học, cắt, dán, và trang trí ngôi nhà đúng mẫu.
2. Kĩ năng:
 - Cắt dãn được ngôi nhà em thích
3. Thái độ:
 - Biết trang trí tự do theo ý thích của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV : Bài dán mẫu.
 - HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
10’
15’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra 
Hoạt động 2
Bài mới
*Giới thiệu hình mẫu.
HS nêu cách vẽ và cắt hình
Thực hành
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
* Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Cho HS nhắc lại quy trình vẽ và cắt dán hàng rào.
 - Nêu ưu khuyết bài trước để HS rút kinh nghiệm.
* GV giới thiệu bài: “Cắt dán và trang trí ngôi nhà” tiết 1
- GV gắn bài mẫu lên cho HS quan sát và nhận xét.
Tranh có những gì?
Ngôi nhà ra sao?
Ngoài ra tranh còn có gì nữa?
- Lật mặt trái của tờ giấy màu ra và kẻ.
Kẻ hình chữ nhật có 1 chiều 8 ô và 1 chiều 5 ô ( làm thân nhà)
Kẻ 1 hình chữ nhật có 1 chiều 10 ô có 1 chiều 3 ô ( làm mái nhà)
Vẽ cửa ởa vào 2 ô và 4 oâ. Cửa sổ hình vuông cạnh 2 ô.
Ta có thể cắt thêm hàng rào, cắt hoa lá, cắt mặt trời, chim, mây ...để trang trí bài của mình thêm sinh động.
Khi cắt xong GV hướng dẫn HS trang trí theo ý thích của mình, không nên bắt chước dập khuôn bài mẫu hoặc bài của bạn.
* GV uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
* Nhận xét tinh thần học tập của các em
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau, dán và trang trang trí ngôi nhà tiếp.
* HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra
- 3 - 4 em đứng tại chỗ nhắc.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu nối tiếp. Ví dụ có ngôi nhà, có cây, hàng rào.
- Có mái có cửa ra vào, cửa sổ.
- Có ông mặt trời, có đàn gà 
 - Quan sát cách thực hiện.
* HS lắng nghe, thực hành cắt hình ngôi nhà theo ý thích có thể trang trí thêm các hình ảnh phụ để cho đẹp.
* HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe
Toán
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 168)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng làm tính nhẩm.
3. Thái độ:
 - Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tình với các số đo độ dài.
 - Củng cố kĩ năng đọc đúng giờ trên đồng hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Mặt đồng hồ có kim dài, kim ngắn.
 - Thước kẻ, bảng phụ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
7’
7’
7’
7’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1
Làm bảng con
Bài 2
Làm miệng
Bài 3
Làm
PBT 
Bài 4
Làm SGK
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
* Gọi 4 – 5 HS đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ.
- Mỗi em nói một giờ khác nhau
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét.
* Hôm nay ta sẽ học bài luyện chung
HS làm bài tập trong sgk
* HS nêu yêu cầu bài 1
- GV cho HS nhắc lại cách đặt tính
- Cho 4 HS làm bài trên bảng và sửa bài.
- Chữa bài học sinh làm trên bảng.
* HS nêu yêu cầu bài 2
- GV HD HS làm bài theo nhóm.
- HD HS sửa bài, gọi từng nhóm lên nêu kết quả.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
- GV gợi ý: Để tính được độ dài đoạn thẳng AC ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- Chữa bài cho một học sinh lên làm trên bảng.
* Cho HS nêu nhiệm vụ bài 4
- HS đọc bài cho kĩ rồi tìm đồng hồ chỉ đúng giờ trên ở trong câu đó rồi nối.
- Chữa bài, treo kết quả đúng.
* Hôm nay học bài gì?
- GV cho HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức về cộng trừ các số trong phạm vi 100 cho HS 
- HD HS học bài, làm bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau
- HS theo dõi và nhận xét bạn.
- Nêu theo đồng hồ giáo viên chỉnh trên đồng hồ.
- Lắng nghe
* Lắng nghe
* Đặt tính rồi tính
- Đặt các số cho thẳng hàng.
- HS làm bài cá nhân bảng con 
 37 47 49 39
+ – + –
 21 23 20 16
- Theo dõi sửa bài.
* Tính 
- Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả
- Nhóm khác theo dõi nhận xét.
23 + 2 + 1= 26 
40 +20 +1 =61
* Đo độ dài AB và BC
Ta cộng đoạn AB và BC sẽ ra đoạn AC
- Dùng thước đo từng đoạn sau đó cộng lại hoặc là đo trực tiếp trước đoạn A - C
- Theo dõi chữa bài
* Nối đồng hồ với câu thích hợp.
- HS làm bài.
- Đổi chéo chấm bài.
* Luyện tập chung
- HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ.
- Nghe về nhà thực hiện.
Toán
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 169)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS củng cố các khả năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng so sánh hai số trong phạm vi 100
 - Làm tính cộng trừ với số đo độ dài.
3. Thái độ:
 - Củng cố giải toán và nhận dạng hình, kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Đồ dùng phục vụ luyện tập.
 - Thước kẻ, bảng phụ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
7’
7’
7’
7’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
*Giới thiệu bài
Bài 1
Làm bảng con
Bài 2
Làm vở
Bài 3
Làm phiếu bài tập 
Bài 4
Làm bài nhóm bàn
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
* Gọi HS lên bảng làm bài.
Tính :	
14 + 2 + 3 =	 30 – 20 + 50 =
52 + 5 + 2 =	80 – 50 – 10 =
Đặt tính rồi tính:	56 + 33
	49 - 36
- Yêu cầuHS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét.
* GV giới thiệu bài “ Luyện tập chung” tiếp.
HS làm bài tập trong sgk
* HS nêu yêu cầu bài 1
- GV cho HS nhắc lại cách tính trước khi điền dấu.
- Yêu cầu HS làm bài 4 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài học sinh làm trên bảng.
* Gọi HS đọc bài toán.
- GV HD HS làm bài.
 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Cho một em tóm tắt, một em giải vào bảng phụ.
- Chữa bài làm trên bảng.
* Cho HS nêu yêu cầu bài 3
- GV gợi ý HS đọc tóm tắt kết hợp quan sát tranh và đọc thành bài toán sau đó giải bài toán.
- Chữa bài, treo kết quả đúng trên bảng.
* Cho HS nêu nhiệm vụ bài 4
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Chữa bài, gọi đại diện từng nhóm vẽ trên bảng.
* Hôm nay học bài gì?
- GV cho HS chơi trò chơi thi đua nhận diện hình giữa các tổ với nhau 
- HD HS học bài, làm bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau
* HS dưới lớp làm bài ra nháp.
14 + 2 + 3 = 19 
30 – 20 + 50 = 60
52 + 5 + 2 = 59 
80 – 50 – 10 = 20
 56 	 49
+ –
 33 36
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Lắng nghe
* Điền dấu >, <, =
- Thực hiện phép tính sau đó so sánh, điền dấu.
* HS làm bài cá nhân trên bảng con
- Theo dõi nhận xét.
32 +7 < 40 32+ 14 = 14+32
45 +4 < 54+4 69 +9 < 96 -6
55 -5 > 40+5 57-1 < 57 +1
* HS đọc bài toán, nghe hướng dẫn viết tóm tắt và tự giải bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi sửa sai.
Tóm tắt
Thanh gỗ dài : 97 cm
Cắt : 2 cm
Còn lại :  cm ?
Giải
Thanh gỗ còn lại dài số cm
97 - 2 = 95 (cm)
Đáp án: 95 cm
* Giải bài toán theo tóm tắt.
- Làm phiếu bài tập.
- Đổi chéo nhận xét bài.
Tất cả có số quả cam là:
48 + 31 =79 ( quả )
Đáp số: 79 quả
* Kẻ thêm một đoạn thẳng để có.
a/Một hình vuông và một hình tam giác.
b/ Hai hình tam giác.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- Theo dõi nhận xét.
* Luyện tập chung 
- HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ.
- Nghe về thực hiện.
KIỂM TRA TOÁN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Kiểm tra kết quả của học sinh về: Kĩ năng làm tính cộng và tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 100
2. Kĩ năng:
 - So sánh các số có 2 chữ số.
 - Giải toán có lời văn bằng phép trừ.
3. Thái độ:
 - GD học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II. DỰ KIẾN BÀI KIỂM TRA 35’
 1. Đặt tính rồi tính:
 32 + 45 46 – 13 76 – 55 48 – 6
 2. Điền , = vào 
 35 – 5 . 35 – 4	 43 + 3  43 – 3
	30 – 20 . 40 – 30
 3. Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang học lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu học sinh .
 4. Viết các số 72, 38, 64 
 a/Theo thứ tự từ lớn đến bé.
 b/ Theo thứ tự từ bé đến lớn.
III. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ:
Bài 1 : 4 điểm.
Bài 2 : 2 điểm. 
Bài3: 3 điểm. 
Lời giải: 1 điểm.
Phép tính : 1,5 điểm.
Lời giải: 0,5 điểm
Bài 4 : 1 điểm.
Toán
Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS củng cố đếm, đọc, viết các số, so sánh các số trong phạm vi 10
2. Kĩ năng:
 - Đo độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ:
 - Có thói quen tự giác tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Đồ dùng phục vụ luyện tập.
 - Thước kẻ, bảng phụ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
5’
6’
6’
6’
6’
3’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1
Làm SGK
Bài 2
Làm phiếu bài tập
Bài 3
Làm bảng con
Bài 4
Làm nhóm 2
Bài 5
Làm việc nhóm bàn
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
* Cho HS lên bảng làm bài.
Điền dấu >, <, =
 30 + 7 ...... 35 + 2	 
 78 – 8 ...... 87 – 7
 54 + 5 ...... 45 + 4	 
 64 + 2 ...... 64 - 2
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét.
* GV giới thiệu bài “ Ôn các số đến 10” 
HS làm bài tập trong sgk
* HS nêu yêu cầu bài 1
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HD HS làm bài, gọi một học sinh lên bảng làm.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS làm bài, một học sinh lên bảng làm.
- Hướng dẫn chữa bài.
* HS nêu yêu cầu bài 3
- Yêu cầu HS làm bài. Đọc các số: 
6,3,4,9 và 5,7,3,8 yêu cầu dãy 1 khoanh vào số bé nhất.
Dãy 2 khoanh vào số lớn nhất.
- Chữa bài, gọi học sinh có kết quả đúng lên trước lớp.
* HS nêu yêu cầu bài 4
- GV lưu ý HS chỉ viết 4 số mà bài yêu cầu chứ không viết các số khác trong bài.
- Yêu cầu làm bài nhóm 2 trên thẻ.
- Chữa bài, gọi những nhóm có kết quả đúng lên bảng.
* Cho HS nêu yêu cầu bài 5
- Yêu cầu HS đo độ dài các đoạn thẳng sau đó đổi vở để sửa chữa.
- Gọi từng nhóm lên nêu kết quả số đó.
* Hôm nay học bài gì?
- HD HS học bài, làm bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau
* HS dưới lớp làm bài ra nháp.
 30 + 7 ...=... 35 + 2	 
 78 – 8 ...<... 87 – 7
 54 + 5 ...>... 45 + 4	 
 64 + 2 ...>... 64 - 2
- Theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
*Lắng nghe
* Viết các số từ 0 đến 10 vào tia số.
- HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi sửa bài.
* Viết dấu >, <, =
- Làm trong phiếu
- Đổi chéo bài nhận xét.
9 > 7 2 6
7 > 9 5 > 2 1 > 0 6 = 6 
* Khoanh 

File đính kèm:

  • docGA_lop_1_t32.doc