Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Thực hiện được các phép cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.

- Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng, phép trừ.

2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế

- HS làm bài tập 1, 2, 3.

3.Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3.

- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.

2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.

 

doc57 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữa bài.
- Quan sát giúp đỡ HS còn hạn chế.
* Lưu ý: HS cả lớp giải được bài toán với những câu lời giải ngắn gọn, dễ hiểu. HS nhận thức nhanh sẽ có nhiều cách nêu câu lời giải khác nhau.
3. Hoạt động vận dụng :
- Trò chơi: “Ai đúng, ai nhanh!”
- GV gọi 2 HS lên quay kim đồng hồ 
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học.
- Qua tiết học hôm nay các em đã biết xem giờ trên đồng hồ. Các em ạ, thời gian là vàng ngọc rất quý báu nên mỗi chúng ta phải biết quý trọng thời gian. Cô mong sau tiết học này các em sẽ biết quý trọng thời gian, biết biết học tập và vui chơi giải trí hợp lí. Biết sắp xếp thời gian cho hợp lí “Chơi mà học và học mà chơi”, để cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa hơn. Các em có đồng ý với cô như vậy không?
- Các em rất ngoan! Cô khen!
Qua tiết học này cô thấy các em rất tích cực học bài. Cô khen! 
- Về nhà các em trước bài sau: Luyện tập.
- Viết ( theo mẫu) – 1HS đọc đề bài.
Cho HS cả lớp viết vào vở và chia sẻ trước lớp.
9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ.
- Trên mặt đồng hồ có các kim ngắn, kim dài và các số từ số 1 đến số 12.
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng.
- Đồng hồ thứ nhất chỉ 1 giờ.
- Lớp vẽ vào phiếu học tập, chia sẻ.
- HS giãn tiết.
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp
- HS đọc: Buổi sáng: Học ở trường...
- Bức tranh thứ nhất vẽ cảnh buổi sáng cô giáo đang dạy các bạn nhỏ học ở trường.
- HS trả lời
- HS chơi trò chơi.
- Chữa bài
+ Tranh1:Buổi sáng: học ở trường (8 giờ).
+ Tranh 2: Buổi trưa: ăn cơm (11 giờ).
+ Tranh 3: Buổi chiều: học nhóm (3 giờ).
+ Tranh 4: Buổi tối: nghỉ ở nhà (10 giờ).
- Vẽ thêm kim ngắn vào mỗi đồng hồ
- HS vẽ vào phiếu học tập rồi đọc kết quả.
- HS tự vẽ vào phiếu học tập.
- -Hs chia sẻ trước lớp.
- HS nêu nhanh số giờ đồng hồ mà bạn quay...
Bài giải
Em đã đến trường số giờ là:
5 – 2 = 3 ( giờ)
Đáp số : 3 giờ
-----------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2019
Mĩ thuật
EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ( TIẾT 1)
GV chuyên soạn
------------------------------------------------------------------ 
Tiếng Việt
TIẾT 7 + 8 : LUYỆN TẬP
( Thiết kế trang 98)
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 9 + 10: LUYỆN TẬP
( Thiết kế trang 102)
-----------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thñ c«ng
CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T2)
I. môc tiªu :
1. Kiến thức: Biết cách kẻ , cắt dán nan giấy; cắt được các nan giấy trên giấy màu tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- HS khéo tay: kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình hàng rào đơn giản trên giấy màu thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôi tay khéo léo cho HS.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 
1 . Đồ dùng dạy học:
+ GV :
- Chuẩn bị 1 hình hàng rào đơn giản dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
 + HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: - HS cắt, dán được các nan giấy trên giấy màu. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 a. GV cho HS xem lại bài mẫu và giới thiệu bài.
b. HS nêu lại quy trình cắt, dán hình các nan giấy .
- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cách vẽ , cắt hình các nan giấy.
+ Ta cắt tất cả mấy nan dọc, mấy nan ngang ?
+ Mỗi nan dọc dài mấy ô, rộng mấy ô ? 
+ Mỗi nan ngang dài mấy ô, rộng mấy ô ?
- GV nhận xét. 
c. Hướng dẫn cách dán hàng rào :
- GV hướng dẫn HS dán theo trình tự sau :
+ Kẻ một đường thẳng.
+ Dán 4 nan đứng, mỗi nan cách nhau 1 ô.
+ Dán 2 nan ngang, mỗi nan cách nhau 2 ô và cách đầu mỗi nan dọc là 1 ô.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình.
d. HSkẻ, cắt, dán các nan giấy trên giấy màu vào vở thủ công:
+ HS kẻ một đường thẳng.
+ Dán 4 nan đứng, mỗi nan cách nhau 1 ô.
+ Dán 2 nan ngang, mỗi nan cách nhau 2 ô và cách đầu mỗi nan dọc là 1 ô.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- Yêu cầu các em xếp hình cho cân đối trước khi dán.
 * Lưu ý: HS cả lớp có thể cắt dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. 
* Bài tập phát triển năng lực:
- HS khéo tay: kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’)
- Chấm bài của một số em.
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
- Chuẩn bị bài học sau: Mang giấy ô li để học tiết1 bài sau.
- HS quan sát mẫu.
- 2 HS nhắc lại quy trình.
+ 4 nan dọc, 2 nan ngang
+ Mỗi nan dọc dài 6 ô, rộng 1 ô.
+ Mỗi nan ngang dài 9 ô, rộng 1 ô.
- HS nghe GV hướng dẫn cách dán các nan giấy làm hàng rào.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm.
------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về:
1. Kiến thức: Biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ đúng vị trí ứng với giờ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
2. Kĩ năng: Vận dụng kĩ năng biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ đúng vị trí ứng với giờ, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngàyđể giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế. 
- Làm bài tập 1, 2, 3.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán. Biết quý trọng thời gian để vui chơi và học tập hợp lí, khoa học...
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh phóng to trong SGK bài 1, 3.
- Mô hình đồng hồ.
 - Phiếu học tập bài 1.
- Học sinh: Bảng con, vở ô li Toán. Mô hình đồng hồ. 
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
- HS làm bài tập 1, 2, 3.
* Mục tiêu: : Biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ đúng vị trí ứng với giờ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nối vào bảng nhóm.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để chỉ giờ.
- Cho HS chơi trò chơi: “ Ai thông minh”. 
11 giờ 5 giờ 3 giờ 6 giờ
7 giờ 8 giờ 10 giờ 12 giờ
- Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài 3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và nối vào bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài tập phát triển năng lực: 
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét ...
3. Hoạt động vận dụng : ( 2 phút)
- Trò chơi : “Ai đúng , ai nhanh!”
GV nêu giờ, HS dùng mô hình đồng hồ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập chung.
- Cả lớp mở SGK trang 167.
- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- HS thảo luận nhóm đôi và nối vào bảng phụ.
- Lớp trưởng điều khiển cho HS chơi trò chơi. 
 - Lớp trưởng quay trên mô hình đồng hồ ở bộ đồ dùng toán của mình và cho các bạn thi đọc nhanh số giờ trên mặt đồng hồ.
- Nhận xét...
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thảo luận và nối theo nhóm vào bảng phụ, chia sẻ trước lớp. 
* Bài 4: Vẽ kim ngán và kim dài vào đồng hồ để được giờ đúng:
 4 giờ 6 giờ 9 giờ 12 giờ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐỂ:
MỪNG NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng tự hào về truyền thống yêu quê hương đất nước, lòng kính trọng, biết ơn những doanh nhân của đất nước...
 - Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể.
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung.
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Mừng ngày Quốc tế Lao động".
Ngày 15/4/2019
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019
Tập đọc
NGƯỠNG CỬA
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đưa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1 SGK
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng trơn , đọc diễn cảm cả bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập đọc. 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Tập II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: " Bà ơi bà".
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 * Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Ngưỡng cửa”.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động luyện đọc : (30- 32 phút).
* Mục tiêu: Đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a- Hướng dẫn luyện đọc:
 * GV đọc mẫu bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
b. Luyện đọc cho HS:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ Hướng dẫn hs luyện đọc
* Tìm tiếng, từ khó đọc: 
- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ :
+ Tổ 1: Tìm từ có vần ưa.
+ Tổ 2: Tìm từ có vần ong.
+ Tổ 3 :Tìm từ có vần en.
+ Tổ 4: Tìm từ có vần ao?
- HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch chân.
* Luyện đọc tiếng, từ : 
* Luyện đọc câu :
- Lần lượt cho HS nêu thứ tự của các dòng thơ
- Vậy bài thơ có mấy dòng:
- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dòng.
* Đọc lại từng câu :
- Cho mỗi em thi đọc 1 câu.
* Luyện đọc đoạn : GV chia đoạn
- Khổ 1 : “Nơi này ... đi men”
- Khổ 2 : “Nơi bố ... cũng vui”
- Khổ 3 : “Nơi này ... tôi đi”.
* Luyện đọc cả bài :
* Tìm tiếng có vần cần ôn :
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt?
* Đưa vần, tiếng dễ nhầm lẫn :
- Cho HS luyện đọc: ăt # ăc 
 rửa mặt # mặc áo
* Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn : 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần: ăt, ăc.
- Thảo luận theo tổ và tìm từ khó.
+ ... ngưỡng cửa
+ ... dắt vòng
+ ... đi men
+ ... lúc nào
- Cá nhân, ĐT.
- HS trả lời: dòng 1từ chữ....đến chữ.....
- .....có 12 dòng
- Đọc CN hết dòng này đến dòng khác.
- Cá nhân thi đọc.
- Cá nhân đọc.
- Cá nhân, ĐT.
- HS tìm, đọc các dòng thơ có tiếng đó.
- HS tìm, đọc các tiếng đó.
- Cá nhân, ĐT.
- HS thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn.
-------------------------------------------------------------------
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động tìm hiểu bài: (15- 17 phút)
* Mục tiêu: - Ngưỡng cửa là nơi đưa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- Cho HS đọc, GV nêu câu hỏi :
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ?
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?
- 2, 3 HS đọc .
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm lại bài văn cả bài. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a/ Đọc diễn cảm lại bài văn.
*GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Cho HS đọc đoạn , bài trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm...
- GV cho HS học thuộc lòng bài thơ dưới hình thức xóa dần bài thơ.
* Luyện nói:
 - Nêu chủ đề luyện nói hôm nay ?
- Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu ?
- GV treo tranh và yêu cầu HS nói theo mẫu : Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu ?
+ Em đi đến trường
+ Em ra gặp các bạn
+ Em đi chơi đá bóng.
- Cho từng cặp HS hỏi đáp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- HS nói theo mẫu : Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu ?
- HS luyện nói trong nhóm đôi, chia sẻ trước lớp quan sát tranh. 
- GV đưa tranh minh hoạ yêu cầu các nhóm lên luyện nói theo gợi ý.
- Quan sát tranh, luyện nói theo chủ đề.
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’).
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Luyện đọc lại bài.Yêu cầu HS đọc bài và tr¶ lêi câu hỏi cuối bài.
- Bài sau : Kể cho bé nghe.
- Học sinh đọc lại bài.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019
Tập viết
TÔ CHỮ HOA : Q, R
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS biết tô các chữ Q, R.
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươc , ươt; các từ ngữ: màu sắc, diều dắt, dòng nước, xanh mướt.Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( Mỗi từ ngữ viết ít nhất một lần).
 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết nhanh các chữ hoa, các vần, tiếng, từ đã học.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập viết. Rèn tính viết cẩn thận nắn nót, sạch sẽ...
4. Góp phần hình thành năng lực: tự chủ tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: chữ mẫu chữ hoa: Q, R.
ăc, ăt, ươc , ươt; các từ ngữ: màu sắc, diều dắt, dòng nước, xanh mướt.
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi viết: 
v HS viết bảng lớp: chải chuốt, thuộc bài, c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_31_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan