Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

A.MỤC TIÊU:

Hs hiểu :

 - Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người.

 - Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích.

 - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 GV : Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích.

 HS : Vở bài tập

C. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định : Hát

 2. Kiểm tra bài cũ : 4'

 -Tại sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ?

 - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.

 3. Bài mới :

 a/ Giới thiệu bài : “Bảo vệ loài vật có ích”

 b/ Các hoạt động dạy học :

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh là 1mm.
- Qua việc quan sát dược em cho biết:
1cm = ?mm
1m = ? cm
1cm = 10mm
1m = 1000mm.
- Gọi HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS xem hình vẽ ở SGK.
cm, dm, m, km.
- Đọc lại(Cá nhân,ĐT)
10 phần bằng nhau.
1cm = 10mm
1m = 1000mm
Cá nhân. ĐT
HS xem.
3. Thực hành:
- BT 1: Hướng dẫn HS làm:
1cm = 10mm
1m = 1000mm
4cm = 40mm
20mm = 2cm.
- BT 2: Hướng dẫn HS làm:
CD = 70mm; MN = 60mm; AB = 40mm.
- Bảng con 2 phép tính. Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. 
Làm miệng.
Nhận xét 
- BT 3: Hướng dẫn HS làm:
 Chu vi hình tam giác đó là:
 15 + 15 + 15 = 45( cm)
 Đáp số:45 ( cm)
- Đọc đề.
- Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở nx.
5’
III. Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
- Trò chơi: BT4
- Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
- 2 nhóm- Nhận xét 
Tiết 2: Đạo đức
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH
A.MỤC TIÊU: 
Hs hiểu :
 - Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. 
	- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích.
	- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích.
 HS : Vở bài tập
C. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : 4'
	 -Tại sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ?
 - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Bảo vệ loài vật có ích”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
20’
* Hoạt động 1: Trò chơi đố vui Đoán xem con gì ?
Mục Tiêu : Giúp hs nhận biết ích lợi của một số loài vật có ích.
-GV phổ biến luật chơi.
-Gv ghi ích lợi của các loài vật có ích lên bảng.
-Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.
*Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm .
 Mục tiêu : Giúp hs hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích.
-GV chia nhóm và nêu câu hỏi.
-Gv kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật có ích,
*Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai
 Mục tiêu : Giúp hs phân biệt các việc làm dúng, sai khi đối xử với loài vật. GDSDNLTK&HQ.
-GV cho hs quan sát tranh và phân biệt các việc làm đúng sai.
+Mời HS trình bày.
Kết luận : 
+Các bạn trong tranh 1,3,4 biết bảo vệ chăm sóc các loài vật, Bằng và Đạt trong tranh 2 có hành động sai..
+Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.
-Hs chơi theo tổ.
-Hs nêu lại.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến.
-Đại diện trình bày.
 4.Củng cố : 5'
 - Vì sao cần phải bảo vệ loài vật có ích ? 
 -GV nhận xét.
Tiết 3: Thể dục
TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
A. MỤC TIÊU:
- Ôn Tâng cầu. Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước.
- Tiếp tục học trò chơi: "Tung vòng vào đích" bằng hình thức: "Tung bóng vào đích". Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động. 
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: trên sân trường, Vệ sinh an toàn
- Phương tiện: Chuẩn bị 01 còi, bóng, cầu, vợt và kẻ sân cho trò chơi. 
 C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
HĐ CỦA GV
TG
HĐ CỦA HS
1. Phần mở đầu
a. Giáo viên nhận lớp 
b. Phổ biến mục tiêu: ngắn gọn, gây sự chú ý 
c. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng tại chỗ, xoay các khớp và ôn bài TD phát triển chung, chơi trò: " Chim bay cò bay"
2. Phần cơ bản 
a. Ôn: "Tâng cầu " bằng tay hoặc vợt.
- Các tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. 
Gv hô: " Bắt đầu" cả lớp cùng tâng ai rơi cầu thì dừng lại, ai tâng cuối cùng là nhất.
- Thi để chọn người vô địch lớp: Những Hs nhất- nhì- ba của từng tổ lên cùng thi 1 đợt xem ai vô địch lớp.
a. Trò chơi: Tung bóng (vòng) vào đích
* Cách chơi: .
* Thi đua: Các tổ thi đua xem tổ nào tung vào đích nhiều nhất 
- Mỗi tổ cử 1 người lên tung 5 quả bóng (vòng) liền tổ nào tung vào đích nhiều tổ đó thắng, tổ thua bị phạt.
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ thể: Đi đều theo 2 hàng dọc.
- Hệ thống bài: Gọi 2 Hs lên tâng cầu và tung bóng vào đích.
- Nhận xét giờ học
5'
25'
5'
- Cán sự tập hợp, điểm số báo cáo 
 o o o o o
 o o o o o
 Gv
 Cán sự điều khiển
 - Gv điều khiển trò chơi
- Đội hình vòng tròn
- Gv quan sat uốn nắn sửa sai.
- Thi đua để chọn người vô địch
- Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi, làm mẫu và giải thích cách chơi(tương tự như tung vòng vào đích), cho lớp chơi thử sau đó các tổ chơi thi đua có hình thức phạt. 
- Gv tổng kết và nhận xét trò chơi
Tiết 4: Chính tả
VIỆT NAM CÓ BÁC
A. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B. ĐỒ DÙNG
- sgk
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
I. Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Chói chang, học trò, chào hỏi.
 - Nhận xét
II. Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài chính tả.
+ Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? 
+ Luyện viết đúng: Bác, Việt Nam, Trường Sơn, lục bát, 
- GV đọc từng câu đến hết.
3. Nhận xét bài:
- Hướng dẫn HS chữa bài.
- Nhận xét bài: 5-7 bài.
4. Hướng dẫn HS làm BT:
- BT 1/56: Hướng dẫn HS làm:
Thứ tự điền: dừa, rào, rau, giường.
- BT 2b/ 56: HD HS làm:
.. bay lả bay la
.. nước lã
.. tập võ, vỏ cây
III. Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
- Cho HS viết lại: Việt Nam, tập võ
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
- 2 HS đọc lại.
+ Ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
- Viết vào vở( HS yếu tập chép). 
- Đổi vở dò lỗi.
- Bảng con. Nxét 
- Làm vở
- Làm bảng, N xét
- Bảng con 
Tiết 5: Kể chuyện
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
A. MỤC TIÊU: 
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn 
của câu chuyện ( BT1, BT2 )
B. ĐỒ DÙNG
- sgk
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
I. Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng.
 Nhận xét 
II. Hoạt động 2: Bài mới. . 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
- Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện.
- GV treo 3 tranh theo Sgk
+ Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa.
+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích chui vào vòng lá tròn
+ Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và 2 bảo chú cần vụ đem trồng nó.
- Hướng dẫn HS sắp xếp tranh đúng thứ tự nd câu chuyện.
- HD kể từng đoạn theo tranh
- HD HS kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm kể nối tiếp.
- Nhận xét.
III. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Qua câu chuyện ta thấy tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào?
- Về nhà xem lại bài Nhận xét.
- Kể nối tiếp 
- TLCH
- Quan sát.
- Nêu tóm tắt nội dung 
- Tranh 3, 1, 2
- Theo nhóm
- Đại diện kể
+ Yêu quí thiếu nhi mong muốn .
Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP (Tr.154)
A. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. 
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của một hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
B. ĐỒ DÙNG: 
 Các hình vuông to, nhỏ; các hình chữ nhật như SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Hoạt động 1): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 
1m = 100cm 100mm = 10cm
1m = 1000mm 20cm = 2dm
BT3/66 
Bảng (3 HS).
30’
- Nhận xét.
II. Hoạt động 2 Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2. Luyện tập:
- BT 1: Hướng dẫn HS tự làm:
Bảng con 2 pt.
35m + 24m = 59m
46km - 14km = 32km
24km : 4 = 6km
Làm vở. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
- BT 2: Hướng dẫn HS làm:
Số ki - lô – mét bác Sơn phải đi tiếp là:
 43 – 25 = 18( km )
 Đáp số: 18km
Làm vở.Làm bảng. Nhận xét.
Đổi vở nhận xét.
- BT 4: Hướng dẫn HS làm:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
 40 + 30 + 40 + 10 = 120( mm)
 Đáp số: 120mm
Làm nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét 
5’
III. Hoạt động 3 : Củng cố-Dặn dò.
3m + 7m = ?m
27m : 3 = ?m
HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Tiết 2: TNXH
Bài 30 : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
A. MỤC TIÊU
Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa), và con vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, một số loài có cánh)
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC,
Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, băng dính.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
20’
5’
1. Khởi động Giới thiệu bài
-GV giới thiệu: Các emđã biết rất nhiều về các loại cây, các loại con và nơi ở của chúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học: Nhận biết cây cối và các con vật.
2. Bài mới 
a/ Khám phá
Nhận biết cây cối và các con vật.
b/ Kết nối 
v Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau:
Tên gọi.
Nơi sống.
Ích lợi.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả.
-Kết luận: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.
* Bước 3: Hoạt động cả lớp.
-Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu?
-Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
v Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ 
* Bước 1: Hoạt động nhóm
-Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau:
Tên gọi.
Nơi sống.
Ích lợi.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.
-Kết luận : Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước.
v Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề 
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
-GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận 
-Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống.
-Hát
-HS lắng nghe. 1, 2 HS nhắc lại tên bài
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
-Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất).
-Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước).
-HS thảo luận.
-1 nhóm trình bày.Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nghe, ghi nhớ.
-HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
-Hình thức thảo luận: HS dán các bức vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu.
- Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
 Tiết 3: Tập đọc 
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
A. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
- Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác.( trả lời được các CH trong SGK )
B. ĐỒ DÙNG
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
I. Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Chiếc rễ đa tròn
- Nhận xét
II. Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: 
Hoa tạo cho Lăng Bác có một vẻ đẹp đặc biệt. Hôm nay, các em sẽ đọc bài “Cây và hoa bên lăng Bác để thấy điều đó.
2. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi HS đọc từng câu à hết
- Luyện đọc đúng: Quảng trường, khỏe khắn, tôn kính..
- Gọi HS đọc từng đoạn à hết
- Từ mới: uy nghi, hội tụ,
- HD đọc từng đoạn
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
+ Kể tên các loài cây được trồng ở phía trước lăng Bác
+ Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?
+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người?
4. Luyện đọc lại:
Gọi HS thi đọc lại bài văn.
III. Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
- Cây và hoa thể hiện t/c ntn đ/v Bác
-Về nhà luyện đọc lại - trả lời câu hỏi-Nhận xét.
- Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
- Nối tiếp
CN, ĐT
- Nối tiếp
- Giải thích
- Theo nhóm (HS yếu đọc nhiều)
CN
ĐT
+ Vạn tuế, dầu nước, hoa ban
+ Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa nhà,
+ Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
- 2HS
+ Tình cảm kính yêu
Tiết 4: Thể dục
BÀI 60: T ÂNG CẦU.
TRÒ CHƠI: TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH
A. MỤC TIÊU:
- Ôn Tâng cầu. Yêu cầu nâng cao thành tích.
- Ôn: Trò chơi: "Tung bóng vào đích". Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động. 
- Có ý thức tổ chức kỉ luật cao và giữ được vệ sinh sạch sẽ.
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: trên sân trường, Vệ sinh an toàn
- Phương tiện: Chuẩn bị 01 còi, bóng, cầu, vợt và kẻ sân cho trò chơi. 
 C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung giảng dạy
TG
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
a. Giáo viên nhận lớp 
b. Phổ biến mục tiêu: ngắn gọn, gây sự chú ý 
c. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng tại chỗ, xoay các khớp và ôn bài TD phát triển chung, chơi trò: " Chim bay cò bay"
2. Phần cơ bản 
a. Ôn: "Tâng cầu " bằng tay hoặc vợt.
- Các tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất. 
Gv hô: " Bắt đầu" cả lớp cùng tâng ai rơi cầu thì dừng lại, ai tâng cuối cùng là nhất.
- Thi để chọn người vô địch lớp: Những Hs nhất- nhì- ba của từng tổ lên cùng thi 1 đợt xem ai vô địch lớp.
a. Trò chơi: Tung bóng vào đích
 (Sách TD2. Tr. 24)
* Cách chơi: 
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ thể: 
- Nhận xét giờ học: 
5'
25''
5'
- Cán sự tập hợp, điểm số báo cáo 
 o o o o o
 o o o o o
 Gv
 Cán sự điều khiển
 - Gv điều khiển trò chơi
- Đội hình vòng tròn
- Gv quan sat uốn nắn sửa sai.
- Thi đua để chọn người vô địch
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lạiách chơi, luật chơi, cho lớp chơi thử sau đó các tổ chơi thi đua có hình thức phạt. 
- Gv tổng kết và nhận xét trò chơi
 o o o o o
 o o o o o
 Gv
Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020
 Tiết 1: Toán 
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ.
A. MỤC TIÊU:
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
B. ĐỒ DÙNG: 
 Bộ ô vuông của GV và HS.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
- Bảng lớp (2 HS).
24dm : 6 = 4dm 18cm + 20dm = 38
30’
- BT 3
- Nhận xét.
II. Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2. Ôn thứ tự các số:
Cho HS đếm miệng các số từ: 201 à 210; 321 à 332; 461 à 472; 591 à 600.
3. Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị:
GV ghi bảng: 375.
Số 375 có mấy trăm, chục, đơn vị?
Hướng dẫn HS viết thành: 300 + 70 + 5.
300 là giá trị của hàng nào?
70 là giá trị của hàng nào?
5 là giá trị của hàng nào?
Yêu cầu HS phân tích các số: 456, 764, 893, 820, 703, 450.
4. Thực hành:
- BT 1: Hướng dẫn HS làm:
364: 3 trăm, 6 chục, 4 đơn vị. 364 = 300 + 60 + 4.
519: 5 trăm, 1 chục, 9 đơn vị. 519 = 500 + 10 + 9.
921: 9 trăm, 2 chục, 1 đơn vị. 921 = 900 + 20 + 1.
- BT 2/68: Hướng dẫn HS làm:
Hướng dẫn nối vào vở.
- Miệng.
+ 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
Hàng trăm.
Hàng chục.
Hàng đơn vị.
456 = 400+50+6.
764 = 700+60+4.
893 = 800+90+3.
820 = 800+20+0.
703 = 700+3.
450 = 500+50.
- 4 Nhóm.
- Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét.
- Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
- BT 3: Hướng dẫn HS làm:
- Bảng con 2pt. 
391 = 300 + 90 + 1
916 = 900 + 10 + 6
502 = 500 + 2
273 = 200 + 70 + 3
- Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
- Đổi vở.
5’
III. Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
- Trò chơi: BT 4/68.
- Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
- 2 nhóm. Nhận xét.
Tiết 2: luyện từ và câu. 
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
A. MỤC TIÊU: 
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1) tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ( BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT3)
B. ĐỒ DÙNG
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
I. Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: 
Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi?
Đặt câu với những từ vừa tìm?
Nhận xét
II. Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1: Hướng dẫn HS làm.
Thứ tự điền: Đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay.
- BT 2: Hd Hs làm:
Sáng suốt, tài giỏi, có chí khí lớn, giàu nghị lực, thương dân, hiền từ, nhân ái, khiêm tốn, bình dị, nhân hậu, đức độ, nhân từ,
- BT 3: HD HS làm:
Thứ tự điền dấu: , - . -,
III. Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:
- Tìm 1 số từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
- Bảng (2 HS).
- Bảng con
- Đọc toàn bài
- 2 nhóm
- Đại diện trình bày, Nhận xét
- Bổ sung
- Làm vở
- Làm bảng(HS yếu làm). N xét 
- HS tìm
Tiết 3: Tâp viết 
	CHỮ HOA: N
A. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa N - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Người ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Người ta là hoa đất (3 lần ).
B. ĐỒ DÙNG dạy học: 
 Mẫu chữ N
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chữ M – Mắt
- Nhận xét. 
- Bảng lớp
30’
II. Hoạt động 2: Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài à ghi bảng. 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
- HD quan sát và nhận xét.
Chữ N viết cao mấy ô li?
Có 2 nét: Giống nét 1 và nét 3 của chữ M
- HD cách viết
- GV viết mẫu
- Yêu cầu HS viết.
+ 5 ô li. 
- Quan sát.
- Theo dõi
- Viết bảng con
3. Hướng dẫn HS viết chữ “Người”:
- HD HS quan sát và phân tích chữ “Người”.
- Chữ “Người” có bao nhiêu con chữ, đó là những con chữ nào?
- Dấu gì? Đặt ở đâu?
- Độ cao các con chữ.
GV viết mẫu
5 con chữ: N, g, ư, ơ, i
Dấu \, đặt trên ơ
“N, g: 2,5 ô li
 ư, ơ, i: 1 ô li
Viết bảng con
4. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- GV giới thiệu + Giải nghĩa cụm từ.
- Hướng dẫn quan sát và phân tích cấu tạo chữ, cách đătỵ dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ, 
- GV viết mẫu.
- HS đọc.
- 2 nhóm
- Đại diện trả lời
- Nhận xét
- Quan sát
5. Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
- 1dòng chữ N cỡ vừa.
- 1dòng chữ N cỡ nhỏ.
- 1dòng chữ Người cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Người cỡ nhỏ.
- 1 dòng câu ứng dụng.
- HS viết vào vở.
6. Nhận xét bài: 5-7 bài. 
5’
III. Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
- Cho HS viết lại chữ N, Người
- Bảng 
- Về nhà luyện viết thêm - Nhận xét. 
Tiết 4: Mĩ thuật
Chủ đề 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM
(Tiết 3)
A/ MỤC TIÊU
- Học sinh nêu được môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa, lá, sông biển, không khí, ...bao quanh chúng ta.
- Học sinh thể hiện được bức tranh chủ đề môi trường.
-Học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm mình.
B/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Một số tranh, ảnh, video về môi trường
- Hình minh họa cách vẽ
- Giấy vẽ, giấy màu, ....
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
15’
3. Hướng dẫn thực hành
4. Trưng bày,giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
- Gv đưa ra yêu cầu thực hành:
+ Cá nhân: Vẽ tranh theo ý thích
+ Nhóm: Tạo bức tranh tập thể (có thể xé dán, tạo hình 2D, 3D,...)
- Trong quá trình học sinh thực hành giáo viên quan sát gợi ý, hướng dẫn thêm (Cách tạo hình dáng hoạt động, bố cục, xa gần, đậm nhạt, màu sắc,....)
- Gv hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm cá nhân, sản phẩm của nhóm, gợi ý học sinh tham gia đặt câu hỏi cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc
- Gv đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh có kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá khắc sâu kiên thức.
-Đối với tranh của nhóm tạo hình 2D giáo viên khuyến khích học sinh sắm vai, đóng kịch tuyên truyền về môi trường...
*Gv liên hệ thực tế, nhận xét, đánh giá tổng kết chủ đề, động viên khuyến khích học sinh có

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.doc