Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).

- Củng cố kĩ năng giải toán .

2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng trừ các số có hai chữ số và kĩ năng giải toán để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

- Làm bài tập 1, 2, 3, 5.

3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3, 5.

- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.

2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc53 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
HS đọc trong nhóm 4. Chia sẻ trước lớp.
* Bài 4: Viết lại thời khóa biểu của lớp em ngày thứ 2.
- HS tự nhìn thời khóa biểu của lớp và chép ngày thứ 2.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾNG VIỆT: Tiết 9,10: PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X
( Thiết kế trang 86)
-----------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
- HS M3, M4: kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình hàng rào đơn giản thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôi tay khéo léo cho HS.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
+ GV :
- Chuẩn bị 1 hình hàng rào đơn giản dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
 + HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)
* Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS quan sát mẫu trên bảng : - GV cho lớp thảo luận nhóm đôi:
+ Hàng rào được tạo nên từ những cái gì?
+ Có mấy nan dọc, mấy nan ngang ?
+ Khoảng cách giữa các nan dọc và giữa các nan ngang là mấy ô ?
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hướng dẫn mẫu :
- GV lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ các đường thẳng cách đều : Giáo viên hướng dẫn kẻ 4 nan giấy đứng dài 6 ô,rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô, rộng 1 ô.Giáo viên thao tác chậm để học sinh quan sát.
+ 4 nan dọc (6 ô + 1 ô)
+ 2 nan ngang ( 9 ô + 1 ô)
- Cắt rời các nan giấy.
- HS quan sát mẫu.
- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi , chia sẻ trước lớp.
+ HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình các nan giấy.
- HS quan sát.
+ ... các nan giấy.
+ ... 4 nan dọc và 2 nan ngang.
+ ... nan dọc là 1 ô, nan ngang là 2 ô.
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: - HS cắt, dán được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 Ÿ 1 : HS nêu lại quy trình cắt, dán hình các nan giấy .
- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cách vẽ , cắt hình các nan giấy.
Giáo viên nhắc qua các cách kẻ, cắt hình các nan giấy.
Nhắc học sinh thực hành theo các bước: - Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng.
 - Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 9 ô làm nan ngang.
 - Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu.Trong lúc học sinh thực hiện bài làm,giáo 
viên quan sát học sinh yếu,giúp đỡ học sinh làm chậm hoàn thành nhiệm vụ.
Lưu ý: HS có thể cắt dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. 
 Bài tập phát triển năng lực:
- HS khéo tay kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Chấm, nhận xét bài của một số em.
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: Mang giấy màu để học tiết 2.
+ HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình các nan giấy. 
- Học sinh cắt và dán các nan giấy
- HS thực hành trên giấy vở .
----------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................	-----------------------------------------------------------
Toán
CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100.
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm; giải bài toán có lời văn để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Làm bài tập 1, 2, 3 ( cột 1, 3), 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II.CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3 ( cột 1, 3), 4. Các thẻ que tính và que tính lẻ.
- Học sinh: Các thẻ que tính và que tính lẻ. Bảng con, vở ô li Toán..
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
- Làm bài tập 1, 2, 3 ( cột 1, 3), 4
* Mục tiêu: Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.
- Củng cố tính nhẩm.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
+ Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tính nhẩm cá nhân, cho học sinh chơi trò chơi : “ Xì điện”, gọi HS chữa kết quả từng phép tính.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tính nhẩm cá nhân, chữa kết quả từng phép tính.
? Nhận xét kết quả trong từng cột tính.
80 + 10 = 90 80 + 5 = 85
90 - 80 = 10 85 - 5 = 80
90 - 10 = 80 85 - 80 = 5
+ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
 - GV nêu từng phép tính cho HS thực hiện trên bảng lớp, bảng con.
- Đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện trên bảng lớp, bảng con.
- GV kiểm tra cách đặt tính của HS
- Củng cố kỹ thuật cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số. 
* Lưu ý: HS nêu được cách đặt tính và cách tính. HS đặt các số thật thẳng cột.
 * Kết luận: cho HS thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng.
36 48 48
 12 36 12
48 12 36
+ Bài 3: Gọi HS đọc đề tóan.
- Cho HS làm bài , chia sẻ trên bảng lớp.
- HS đọc đề toán.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài giải
Hai bạn có tất cả số que tính là:
 35 + 43 = 78 (que tớnh)
 Đáp số: 78 que tính
+ Bài 4: Gọi HS đọc đề toán ?
- Cho HS làm vào vở 
 Tóm tắt
Có : 68 bông hoa
Hà có: 34 bông hoa
Lan có: ....... bông hoa ?
* Lưu ý: HS cả lớp giải được bài toán với những câu lời giải ngắn gọn, dễ hiểu. HS nhận thức nhanh sẽ có nhiều cách nêu câu lời giải khác nhau.
* Bài tập phát triển năng lực: 
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét.
- HS đọc đề tóan ?
- HS tìm hiểu bài, giải vở, chia sẻ trước lớp.
Bài giải
Lan hỏi được số bông hoa là:
 68 - 34 = 34 (bông)
 Đáp số: 34 bông hoa
Cho HS làm bài 1 cột 2, bài 2 cột 2 ( trang 162).
3. Hoạt động vận dụng: 3'
- HS thi giải nhanh bài toán sau: Tính:
25 + 34= 45 + 23 = 67 - 45 = 
47 – 42 = 56 + 22 = 37 – 15 =
4. Hoạt động sáng tạo: 2'
- HS giải nhanh bài toán sau:
" Lan có 25 bông hoa, Lan tặng bạn 15 bông hoa. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu bông hoa?".
- HS làm, nhận xét...
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- NX giờ học: khen những em học tốt
- HS thi giải
- HS làm...
- Nghe.
 - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.
----------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐỂ:
MỪNG NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng tự hào về truyền thống yêu quê hương đất nước, lòng kính trọng, biết ơn những doanh nhân của đất nước...
 - Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể.
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung.
 + Nề nếp:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Mừng ngày Quốc tế Lao động".
Ngày 8/4/2019
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019
 Tập đọc
CHUYỆN Ở LỚP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. 
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
 - Trả lời được 1, 2 câu hỏi (SGK)
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng trơn , đọc diễn cảm cả bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập đọc. Giáo dục tình yêu gia đình của bạn nhỏ với mẹ của mình.
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Tập II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: " Cả nhà thương nhau".
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 * Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Chuyện ở lớp”.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động luyện đọc : (30- 32 phút).
* Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. 
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a- Hướng dẫn luyện đọc:
 * GV đọc mẫu bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
* Luyện đọc cho HS:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ Hướng dẫn hs luyện đọc
- GV đọc mẫu.
b. Luyện đọc
+ Luyện đọc từ:
Từ khó:
- GV nêu các từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
- GV cho HS luyện đọc các tiếng từ khó, kết hợp phân tích các từ ngữ.
- HS đọc CN, lớp
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
+ Luyện đọc câu.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đếm số câu
- HS nối tiếp đọc từng câu
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
thi đua giữa hai tổ
- HS đọc theo nhóm 3 em
- Thi đọc từng khổ thơ.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gọi HS đọc bài
- HS đọc CN
- Cho cả lớp đọc ĐT.
- Lớp đọc ĐT cả bài
* Ôn các vần uôt, uôc:
? Tìm tiếng trong bài có vần uôt?
- Cho HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần uôt ?
- Tìm trong bài tiếng có vần uôt
- xuốt
? Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt?
- Cho HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều tiếng từ có chứa vần uôt, uôc
- Cho Hs đọc lại các từ vừa tìm được.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc
- Thi đua giữa hai tổ
vần uôt: tuốt lúa, buột mồm
vần uôc: Cuốc đất, bắt buộc
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc ĐT
-------------------------------------------------------------------
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động tìm hiểu bài: (15- 17 phút)
* Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, oạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?
- 2, 3 HS đọc 
- Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
- Gọi HS đọc khổ thơ 3
- 2, 3 HS đọc
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- HS trả lời câu hỏi.
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm lại bài văn cả bài. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a/ Đọc diễn cảm lại bài văn.
*GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Cho HS đọc đoạn , bài trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm...
* Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói hôm nay ?
- HS đọc cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp em đã ngoan NTN ? 
- HS luyện nói trong nhóm đôi, chia sẻ trước lớp quan sát tranh. 
- GV chia lớp thành nhiều nhóm
- 2 em một nhóm: một em hỏi và một em TLCH: Bạn nhỏ làm
- Gợi ý: Bạn nhỏ nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn đeo cặp. Bạn đã dỗ một em bé đang khóc. Bạn được điểm 10.
được việc gì ngoan.
- GV đưa tranh minh hoạ yêu cầu các nhóm lên luyện nói theo gợi ý.
- Quan sát tranh, luyện nói theo chủ đề.
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’).
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Luyện đọc lại bài.
- Dặn HS về nhà kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
- Xem trước bài tập đọc: "Mèo con đi học".
- Học sinh đọc lại bài.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019
Tập viết
TÔ CHỮ HOA: O, Ô, Ơ, P
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.
 - Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ; chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết nhanh các chữ hoa, các vần, tiếng, từ đã học.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập viết. Rèn tính viết cẩn thận nắn nót, sạch sẽ...
4. Góp phần hình thành năng lực: tự chủ tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chữ mẫu chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.
 - Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ; chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi viết: 
v HS viết bảng lớp: nhoẻn cười, hoa sen, ... 
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi viết.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động nhận điện đặc điểm và cách viết chữ ghi vần, từ ứng dụng: (15 phút)
* Mục tiêu: GV hình thành cho HS biết: - Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.
 - Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ; chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
a. . Hướng dẫn tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.
- Hướng dẫn tô chữ hoa: 
- Treo bảng có viết sẵn chữ hoa, cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi:
+ Chữ O hoa gồm những nét nào?
- Kiểu nét ? 
- Độ cao ?...
+

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.doc