Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang
I – Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết thực hành xé dán hình chữ nhật,hình tam giác trên giấy màu đúng đẹp,ít răng cưa.
- KN: Rèn kĩ năng xé, dán và trình bày đẹp.
- TĐ: Giúp các em yêu thích môn học .
II – Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài mẫu về xé dán hình trên.
- HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn.
III – Các hoạt động dạy – học
(theo mẫu) Bài 3: Viết theo mẫu Bài 4: Viết dấu < vào ô trống Bài 5: Nối ô trống với kết quả đúng 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc ! Đếm theo thứ tự từ 1 -> 5 và từ 5 -> 1 ! B: viết số: 3, 2, 5, 4 Nhận xét chung - Nêu mục tiêu, yêu cầu - Treo tranh1 (SGK) ? Bên trái có mấy ôtô? ? Bên phải có mấy ôtô? ? 1ôtô so với 2 ô tô ít hơn hay nhiều hơn? -Đính 1 hình vuông vào ô thư nhất, hỏi: ? Có mấy hình vuông? - Đính 2 hình vuông vào ô thứ hai, hỏi: ? Có mấy hình vuông nữa? ! Hãy so sánh số hình vuông hai bên. Giảng: 1ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. Ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 1<2( Viết bảng). Dấu < gọi là dấu bé hơn, đọc là bé hơn, dùng dể so sánh các số. Ghi tên bài: Bé hơn, dấu < - Treo tranh2(SGK) ! Tương tự như so sánh ôtô , thảo lụân nhóm 2 để so sánh số con chim ở mỗi bên ! So sánh 2 hình tam giác với 3 hình tam giác KL: 2 bé hơn 3 viết là 2<3 ! Thảo luận nhóm 2, so sánh 3 và 4, 4 và 5 Tổ chức nêu kết quả: 3<4 (Viết bảng) 4<5 - Chỉ cho HS đọc liền mạch các công thức: 1 < 2 3 < 4 2 < 3 4 < 5 ? Có thể viết các công thức trên dưới dạng khác được không? ! Viết: 1 < 2 < 3 < 4 < 5 - Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu bài 1 - Viết mẫu, phân tích quy trình viết. Chú ý điểm giao nhau của 2 nét nằm đúng trên đường kẻ ngang thứ 2 - Theo dõi HS viết - Nhận xét, chữa lỗi - Đưa tranh1 bài 2: ? Bên trái có mấy lá cờ? ( Viết 3 vào ô tương ứng) ? Bên phải có mấy lá cờ? ( Viết 5) ? So sánh 3 lá cờ và 5 lá cờ. - Viết dấu < vào ô giữa(3 < 5) Nhận xét: Bài này cần làm theo 3 bước: B1: Viết số thứ nhất B2: Viết số thứ 2 B3: So sánh và viét dấu so sánh( Dấu bé hơn) - Theo dõi HS làm - Tổ chức nhận xét, chữa bài - Nhận xét chung ( Hướng dẫn tương tự bài 2) ! Nêu yêu cầu bài 4 Theo dõi HS làm ! Nối tiếp đọc kết quả Nhận xét chung. - Nêu yêu cầu bài 5 - HD mẫu Theo dõi HS làm - Kiểm tra kết quả + Trò chơi : Tiếp sức Chia lớp thành 2 tổ - Tổ chức nhận xét đúng, sai - Nhận xét , tuyên dương. ! Nhắc lại tên bài - Hệ thống kiến thức cơ bản. - Nhận xét tiết học - Lớp hát tập thể 2HS, 2HS nhận xét. BL + BT - Nghe Theo dõi TL: Có 1 ôtô Có 2 ôtô CN, ĐT: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô TL: Có 1 hình vuông TL: Có 2hình vuông 1HS, 1HS nhận xét. Nghe, nhắc lại: Một bé hơn hai Nhắc lại: 3HS, ĐT Theo dõi Nghe, nhận lệnh CN, ĐT: Hai bé hơn ba Thực hiện lệnh CN, ĐT: Ba bé hơn bốn Bốn bé hơn năm CN, ĐT Tự bộc lộ Theo dõi 1HS, ĐT Theo dõi - Viết bảng: < Theo dõi TL: có 3 lá cờ TL: Có 5 lá cờ TL: 3 lá cờ ít hơn 5 lá cờ Theo dõi Nghe, nhắc lại Làm việc trên SGK, 2HS lên bảng Đối chiếu , chữa bài vào vở 1HS - Làm việc trên SGK 6HS, lớp nhận xét Nghe Theo dõi Làm trên SGK - Nối tiếp - Mỗi tổ một bên 1HS - Nghe TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: ÂM / d / ( STK trang 132, SGK trang 24) TIẾT 4: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:ÂM / d / ( Vở Bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 – trang 11 ) Chiều thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2019 TIẾT 1: RÈN TOÁN: BÉ HƠN, DẤU < I –Mục tiêu: - KT: Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh. - KN: Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. - TĐ: Yêu thích, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. II – Đồ dùng dạy học: Vở Luyện tập Toán 1 tập 1 III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Ôn tập 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện tập Bài 1: Viết dấu < Bài 2: Viết (theo mẫu) 3 < 4 4 < 5 3 < 5 Thư giãn Bài 3: Viết dấu < vào ô trống 1 < 3 2 < 4 3 < 4 4 < 5 1 < 4 2 < 5 Bài 4: Nối với số thích hợp (theo mẫu) 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc ! B: viết dãy số 1->5 và 5->1 - Nhận xét, tuyên dương - Nêu mục tiêu, yêu cầu ! V/10 - Nêu yêu cầu ! V - Nhận xét học sinh viết - Nêu yêu cầu bài toán ! Quan sát cho biết bức tranh vẽ gì. ? 2 như thế nào với 3? ! Viết 2 < 3 ! Tương tự làm các ý còn lại ! N2 kiểm tra chéo - Nhận xét, tuyên dương - Nêu mục tiêu, yêu cầu ! Tự làm bài ! Nêu câu trả lời ! Nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu yêu cầu bài toán - Hướng dẫn học sinh làm , có thể nối nhiều số với 1 ô vuông ! N2 làm bài ! Nêu kết quả - Nhận xét kết quả, chốt - Nhận xét tiết học - Lớp hát tập thể BL + BT - Nghe Mở VTH Nghe CN/V Nghe Trả lời Bé hơn BT CN/V N2 kiểm tra Nghe CN/V CN nối tiếp Nhận xét Nghe Nghe N2 thực hành Đại diện báo cáo Nghe - Nghe TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: ÂM / đ / ( STK trang 136, SGK trang 25) TIẾT 4: THỦ CÔNG: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (T2) I – Mục tiêu: - KT: Học sinh biết thực hành xé dán hình chữ nhật,hình tam giác trên giấy màu đúng đẹp,ít răng cưa. - KN: Rèn kĩ năng xé, dán và trình bày đẹp. - TĐ: Giúp các em yêu thích môn học . II – Đồ dùng dạy học: - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên. - HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn. III – Các hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ: 3. Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài mẫu xé dán hình chữ nhật,hình tam giác. HĐ2: Học sinh thực hành Mục tiêu: Học sinh xé hình chữ nhật đúng mẫu: 12x6, hình tam giác :8x6 HĐ 3: Dán hình Mục tiêu: Học sinh đã xé được 2 hình dán vào vở cân đối,đẹp. 4. Củng cố - dặn dò: ? Tiết trước học bài gì? ! Nhắc lại quy trình xé hình chữ nhật, hình tam giác. - Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài trực tiếp - GV cho HS quan sát bài mẫu ? Bài có đẹp không? ? Các bạn đã trình bày bài như thế nào? ? Theo em, em làm như thế nào? ! Lấy đồ dùng ! Thực hành xé, dán như hướng dẫn tiết trước. - Giáo viên quan sát,hướng dẫn học sinh đánh dấu ô ở mặt sau giấy màu và dùng thước nối sau đó xé. - Lưu ý: Dùng 2 móng tay cái miết thật kỹ để xé càng ít răng cưa càng tốt . ! Mở S ! Dán hình đã xé vào S - Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm. - Đánh giá sản phẩm ( đều, ít răng cưa, hình cân đối, gần giống mẫu không nhăn) ! Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập. - Chuẩn bị : Giấy trắng,giấy màu, bút để xé dán hình vuông, hình tròn. - Chú ý dọn vệ sinh. TBVN làm việc Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. 2HS nêu Quan sát bài mẫu. Hs nhận xét theo ý hiểu Thực hiện Học sinh thực hành trên giấy màu theo thứ tự hình chữ nhật trước, hình tam giác sau. Mở S Học sinh lấy vở ra,dùng bút chì đánh dấu đặt hình cấn đối.Sau đó thực hành bôi hồ và dán. Hs nhận xét các bạn Hs nêu Lắng nghe Sáng thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2019 TIẾT 1: TOÁN: LỚN HƠN, DẤU > I –Mục tiêu:Sau bài học, HS bước đầu có thể: - KT: Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn”, dấu “>” để diễn đạt kết quả so sánh. - KN: Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. - TĐ: Yêu thích, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. II – Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng toán III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Ôn tập 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài * Nhận biết quan hệ lớn hơn. Giới thiệu dấu lớn hơn(>) - Giới thiệu 2>1 - Giới thiệu 3>2 - Giới thiệu 4>3, 5>4 (Thư giãn) * Thực hành: Bài 1: Viết dấu > Bài 2: 4 > 3 5 > 2 5 > 4 3 > 2 Bài 3: Bài 4: Viết dấu >vào ô trống Bài 5: Nối ô trống với kết quả đúng 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc !B: -Một bé hơn hai, hai bé hơn bốn -Ba bé hơn năm, một bé hơn ba - Bốn bé hơn năm, ba bé hơn bốn - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu mục tiêu, yêu cầu - Treo tranh1 (SGK) ? Bên trái có mấycon bướm? ? Bên phải có mấycon bướm? ? 2 con bướm so với 1 con bướm ít hơn hay nhiều hơn? -Đính 2 chấm tròn vào ô thứ nhất, hỏi: Có mấy chấm tròn? - Đính 1 chấm tròn vào ô thứ hai, hỏi: Có mấy chấm tròn nữa? ! Hãy so sánh số chấm trong hai bên. - Giảng: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn. Ta nói 2 lớn hơn 1 viết là 2 > 1( Viết bảng). Dấu > gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng dể so sánh các số. Ghi tên bài: Lớn hơn, dấu > ! Tương tự như so sánh số con bướm, thảo luận nhóm 2 để so sánh số con thỏ ở mỗi bên * 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ ! So sánh 3 chấm tròn với 2 chấm tròn * 3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn KL: 3 lớn hơn 2 viết là 3 > 2 - Treo tranh 2(SGK) ! Thảo luận nhóm 2, so sánh 4 và 3, 5 và 4 Tổ chức nêu kết quả: 4>3 (Viết bảng) 5>4 - Chỉ cho HS đọc liền mạch các công thức: 5 > 4; 4 > 3; 3 > 2; 2 > 1 ? Có thể viết các công thức trên dưới dạng khác được không? (M4) - Viết: 5 > 4 > 3 > 2 > 1 Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu bài 1 - Viết mẫu, phân tích quy trình viết. Chú ý điểm giao nhau của 2 nét nằm đúng trên đường kẻ ngang thứ 2 ! B - Nhận xét, chữa lỗi - Đưa tranh1 bài 2: ? Bên trái có mấyquả bóng? ( Viết 5 vào ô tương ứng) ? Bên phải có mấyquả bóng? ( Viết 3) ? So sánh 5 quả bóng và 3 quả bóng ? 5 so với 3 như thế nào? - Viết dấu > vào ô giữa(5>3) Nhận xét: Bài này cần làm theo 3 bước: B1: Viết số thứ nhất B2: Viết số thứ 2 B3: So sánh và viết dấu so sánh( Dấu lớn hơn) - Theo dõi HS làm - Tổ chức nhận xét, chữa bài - Nhận xét chung ( Hướng dẫn tương tự bài 2) ! Nêu yêu cầu bài 4 ! Chì/SGK - Theo dõi HS làm ! Nối tiếp đọc kết quả - Nhận xét chung. - Nêu yêu cầu bài 5 - HD mẫu Theo dõi HS làm - Kiểm tra kết quả + Trò chơi : Tiếp sức Chia lớp thành 2 tổ Tổ chức nhận xét đúng, sai - Nhận xét , tuyên dương. ! Nhắc lại tên bài - Nhận xét tiết học - Lớp hát tập thể - Nghe đọc, viết biểu thức 3HS - Nghe Theo dõi TL: Có 2 con bướm Có 1 con bướm CN, ĐT: 2con bướm nhiều hơn 1 con bướm TL: Có 2 chấm tròn TL: Có có 1 chấm tròn 1HS, 1HS nhận xét Nghe, nhắc lại: Hai lớn hơn một Nhắc lại: 3HS, ĐT Theo dõi Nghe, nhận lệnh Nghe, thực hiện lệnh CN, ĐT: Ba lớn hơn hai Thực hiện lệnh CN, ĐT: Bốn lớn hơn ba - Năm lớn hơn bốn CN, ĐT Tự bộc lộ Theo dõi, đọc lại 1HS, ĐT Theo dõi - Viết bảng: > Theo dõi TL: có 5 quả bóng TL: Có 3 quả bóng TL: 5qb nhiều hơn 3 quả bóng TL: 5 lớn hơn 3 Theo dõi Nghe, nhắc lại - Làm việc trên SGK, 2HS lên bảng Đối chiếu , chữa bài 1HS - Làm việc trên SGK 6HS, lớp nhận xét Nghe Theo dõi Làm trên SGK - Nối tiếp - Mỗi tổ một bên 1HS - Nghe TIẾT 2 + 3: TIẾNG VIỆT: ÂM / e / (STK trang 140; SGK trang 26) TIẾT 4 : RÈN TOÁN: LỚN HƠN, DẤU > I –Mục tiêu: - KT: biết so sánh và vận dụng dấu >, thực hành làm BT so sánh từng cặp số. - KN: Củng cố kỹ năng nhận biết và viết dấu >. - TĐ: Yêu thích môn học. III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Ôn tập 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện tập BT1: Điền dấu >;< BT2:Viết (theo mẫu) 2 2 BT3: Nối ô trống với số thích hợp 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc - K.tra đồ dùng - Nhận xét - Nêu mục tiêu, yêu cầu ! V / 12 ! Nêu yêu cầu của bài tập 1 ! Tự làm bài tập, nêu kết quả - Kiểm tra, nhận xét - Nêu yêu cầu của bài tập ? BT2 cần thực hành theo những bước nào? - Nhận xét và chốt phương pháp thực hành ! Tự làm bài tập, nêu kết quả - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài 4 ? BT4 yêu cầu gì? - Lưu ý: mỗi ô trống có thể nối với nhiều số cho hợp lý ! Tự làm bài - Kiểm tra và nhận xét Tuyên dương - Khắc sâu ND luyện tập - Nhận xét tiết học - Lớp hát tập thể Để đồ dùng lên bàn - Nghe Mở VT Nghe - Làm VLT, nêu nt - Nghe, chữa - 1, 2 em - TL: quan sát và ghi số - Làm V, nêu nt - Nghe - 1, 2 em TL - Nghe, thực hiện. - Thực hành V - Nghe - Nghe Chiều thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2019 TIẾT 1: RÈN TIẾNG VIỆT: ÂM /e/ ( Vở Bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 – trang 13) TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: - KT: Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh. Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - KN: Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh - TĐ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. II/ Đồ dùng dạy học. - Các hình vẽ ở SGK bài 3. - Bông hoa hồng, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc nước nóng, cốc nước đá lạnh III/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động. 2. Bài mới Hoạt động 1: Mô tả được một số vật xung quanh. Hoạt động 2: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. 3. Củng cố - Giới thiệu bài: Cho học sinh chơi trò chơi “ Nhận biết các vật xung quanh”. Dùng khăn bịt mắt 1 bạn lần lượt đặt vào tay bạn đó 1 số vật: quả bóng, quả mít, cóc nước nóng bạn đó đoán xem là cái gì, nếu đúng là thắng cuộc. Qua trò chơi, chúng ta biết được các bộ phận như: mắt, mũi, tay, lưỡi mà chúng ta nhận biết được các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Ghi tựa bài : “Nhận biết các vật xung quanh” !N2 - Treo tranh và hướng dẫn : Nói về hình dánh, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật xung quanh mà em nhìn thấy ở tranh. - Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp. Về hình dáng, màu sắc, các đặc điểm như: nóng, lạnh, sần sùi, nhẵn, mùi vị. ! N2 Xem tranh 2: Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi. - Cho các em thay phiên nhau hỏi và trả lời. - Cho học sinh xung phong lên đứng trước lớp nêu 1 trong những câu hỏi mà đã thảo luận trong nhóm. Ai trả lời đúng và đầy đủ sẽ được tiếp tục đặt ra 1 câu hỏi khác và chỉ bạn khác trả lời. Thảo luận cả lớp. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi của chúng ta mất hết cảm giác? Kết luận: Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những ggiác quang đó bị hỏng chúng ta sẽ không biết được đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể. - Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh. - Nhận xét tiết học. Hát vui. Nhóm 2 thảo luận 2,3 học sinh trình bày. Các em khác bổ sung. Thảo luận theo câu hỏi. ? Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật? ? Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật? ? Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật? ? Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn? ? Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng, mềm, sần sùi, trơn, nóng, lạnh? ? Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay tiếng chó sủa? - Sẽ không nhìn thấy được mọi vật xung quanh. - Sẽ không nghe được những tiếng động xung quanh. - Sẽ không ngửi được và biết được mùi vị các vật xung quanh. Hs chơi TIẾT 3: LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 3 ( Vở Em luyện viết chữ đẹp lớp 1 tập 1 – trang 13 -> 15 ) TIẾT 4: SINH HOẠT SAO: CHỦ ĐIỂM : CÙNG BẠN ĐẾN TRƯỜNG I –Mục tiêu: - Giúp các em bước đầu làm quen với tên sao, thuộc lời hứa nhi đồng đối với lớp 1. - Củng cố lại kiến thức đối với lớp 2,3. II/ Khai thác: 1/ Làm quen: Giới thiệu phụ trách sao. - Xin chào tất cả các em! chị rất vui khi được cùng các em tham gia buổi sinh hoạt sao hôm nay. Chị sẽ trực tiếp phụ trách sao của lớp chúng ta. Trước hết chị xin tự giới thiệu.Chị tên là:..........................học lớp.......Trong giờ sinh hoạt sao hôm nay chị em mình sẽ cùng làm quen với nhau nhé. Chị mời các em cùng giới thiệu về mình nào! chị mời em.......................mời em. ? Em và những bạn nào ở cùng một sao ( 1 - 2 em trả lời). Như vậy qua thời gian rất nhanh chị em mình biết tên nhau rồi đấy. 2/ Đặt tên sao. ? Em nào cho chị biết mỗi học sinh chúng ta cần có những đức tính tốt gì (thật thà, chăm chỉ, đoàn kết...). PTS: Có rất nhiều đức tính tốt của học sinh vậy các em hãy cùng thảo luận và thống nhất chọn đặt tên sao cho mình nhé. Chị mời em........................em..........................như vậy theo ý kiến chung thì sao mình sẽ lấy tên sao là sao..........................nhé. Chúng ta cùng nổ một tràng pháo tay nào. ? Sao của em tên là gì? có mấy bạn? 3/ Bầu trưởng sao. - Các em ạ ! Bây giờ chị sẽ cùng các em lựa chọn một bạn trong sao làm Trưởng sao với yêu cầu bạn đó phải có thành tích học tập từ Khá trở lên và có đạo đức Tốt, nhiệt tình trong các hoạt động tập thể và được các bạn trong sao yêu quý. Các em hãy cùng thảo luận và bình chọn ! Chị mời em................Cảm ơn ý kiến của em ! Chị mời em...........................Cảm ơn ý kiến của em ! Như vậy qua các ý kiến của các em, chị hoàn toàn nhất trí cử bạn......... đại diện làm Trưởng sao. Các em hãy dành 1 tràng pháo tay chúc mừng bạn nào ! - Các em thân mến nhiệm vụ của bạn Trưởng sao trong các buổi sinh hoạt là nắm bắt và chỉ đạo các hoạt động của sao cùng các anh, chị Phụ trách sao. Vì thế chị mong rằng các bạn trong sao luôn đoàn kết và gắn bó giúp đỡ nhau cùng tiến bộ các em có đồng ý như vậy không ? 4/ Hướng dẫn các em đọc lời ghi nhớ, bài hát truyền thống. - Lời ghi nhớ: Vâng lời Bác Hồ dạy. Em xin hứa sẵn sàng. Là con ngoan trò giỏi. Cháu Bác Hồ kính yêu. - Bài hát: Sao của em –Nhạc và lời ; Lương Minh Cường . Sao của em, vui vui lắm cơ. Tới lớp ngồi chung một bàn cùng đi học đúng giờ. Lúc học bài vui vui cùng cô giáo. Đến khi họp sao cũng vui như học bài. Sao của em thương nhau lắm cơ. Chẳng khác gì con một nhà cùng yêu bạn kính thầy. Vắng bạn nào sao em thường nhơ nhớ. Thấy ai được khen mỗi chúng em đều mừng. Phụ trách sao dạy từng câu sau đó kết hợp các câu với nhau, xoá dần từng câu cho đến khi các em thuộc.Các em thân mến ! Tháng 9 còn là tháng thực hiện hoạt động cao điểm đó là Tháng An toàn giao thông. Vậy các em đã biết những gì về luật lệ An toàn khi tham gia giao thông ? Chị mời em............,em.............Cảm ơn ý kiến phát biểu của các em ! Các em ạ ! Khi tham gia giao thông các em còn nhỏ, chưa được phép đi xe đạp. Với những bạn đã được phép đi thì các loại xe đạp phải phù hợp với lứa tuổi, kích thước phải phù hợp với thể hình của các em. Khi sang đường các em phải nhìn trước, nhìn sau. Khi đi bộ nhớ đi bên tay phải, không đi hàng 2, hàng 3 và bá vai, dắt tay nhau ngoài đường. Đối với những bạn được bố mẹ chở đi bằng xe máy phải đội mũ bảo hiểm . Các em có đồng ý như vậy không nào? 5/ Tìm hiểu về trường lớp - Chị đố các em biết cô giáo hiệu trưởng trường ta là ai? (Thầy Lưu Đình Cử ). - Vậy cô giáo phó hiệu trưởng trường ta tên là gì? (cô..................................................) - Bí thư đoàn trường ta là ai? ( Cô Trần Thị Thanh) - Ai là chị tổng phụ trách? (Cô Lê Thị Hoàn). Cô giáo chủ nhiệm lớp ta tên là gì? (Cô Trần Huyền Trang) 6/ Nhận xét dặn dò. - Kiểm tra các em đọc thuộc lời ghi nhớ và bài hát của sao. ? Sao mình tên là gì? Có bao nhiêu bạn? Ai là trưởng sao? Các em về nhà học thuộc lời hứa và bài hát truyền thống của sao. Chị chào các em. Hẹn gặp các em trong buổi sinh hoạt sao lần sau Sáng thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2019 TIẾT 1 : TOÁN : LUYỆN TẬP I –Mục tiêu:Giúp HS củng cố về: - KT: Khái niệm bé hơn, lớn hơn; cách sử dụng cácdáu khi so sánh hai số. Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn. - KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp số. - TĐ: Yêu thích các con số. II – Đồ dùng dạy học: - Đ D toán III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Ôn tập 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện tập Bài 1 : ? 3 2; 1 < 3; 2 < 4 4 > 3; 2 1; 4 > 2 Thư giãn Bài 2: Viết (theo mẫu): 5 > 3 5 > 4 3 < 5 3 3 Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp 5 4 3 2 1 1< 2< 3< 4< 5< 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc ! B: >, < ? 4....5 3....1 2... 1 3.....4 5....2 3....2 5....3 5.....2 - Nhận xét, tuyên dương - Nêu mục tiêu, yêu cầu ! Nêu yêu cầu bài 1 Theo dõi HS làm ! Đổi chéo kiểm tra, nhận xét ? Em có nhận xét gì về kết quả so sánh ở mỗi cột KL: Với hai số bất kì thì luôn tìm được một số nhỏ hơn và một số lớn hơn ! Đọc lại kết quả theo từng cột - Nhận xét chung ! Đưa tranh 1 bài tập 2 ! Xem mẫu và nêu cách làm Chốt cách làm qua mẫu ? Em cần chú ý gì khi viết dấu “ <”, “ >” ? - Theo dõi HS làm ! Đổi chéo kiểm tra kết quả - Nhận xét chung - Đưa bảng phụ bài tập 3 ! Nêu cách làm T
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_tran_huyen_t.docx