Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến hai chữ số (không có nhớ)
- Giải bài toán có lời văn, rèn học sinh nhẩm nhanh.
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
- SGK Toán + bảng con
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
- Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc các số theo thứ tự từ 21 đến 33, từ 35 đến 64
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết các số
Ba mươi tám, hai mươi tám, năm mươi tư, sáu mươi mốt, ba mươi, mười chín, bảy mươi chín, tám mươi ba, bảy mươi bảy.
- HS viết các số theo yêu cầu của bài
38, 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77.
TUẦN 29 Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI STK tập 3 trang 123 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 10, về giải toán. - Rèn kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán. - Ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy- học - Hệ thống bài tập.bảng con, vở BTT III. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung HD HSlàm bài tập Bài 1: Tính 4 + 2 = 8 - 4 = 6 + 3 = 8 – 7 = 0 + 9 = 9 - 9 = 9 + 1 = 10 – 6 = 9 – 5 = Bài 2: Tính nhẩm: 4 + 3 + 2 = 6 - 3 – 1 = 4 + 6 – 5 = 2 + 5 + 3 = 10 - 4 2 = 9 - 4 + 3 = 6 + 2 + 1 = 8 - 3 - 2 = - GV quan sát nhắc nhở những em yếu - GV gọi HS chữa bài Bài 3: Vừa gà vừa lợn có 10 con, trong đó có 6 con lợn. Hỏi có mấy con gà? - GV hỏi cách làm. - HS làm vào vở, HS chữa bài. Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm - HS tự làm vào vở và chữa bài. - Em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét Bài: 5 Số? 5 +. = 10 10 - = 5 . + 5 = 10 GV chấm một số vở, nhận xét 4. Củng cố - Thi đọc các số từ 0 đến 10, số lớn nhất, bé nhất? 5. Dặn dò - Nhắc nhở về nhà ôn lại bài. 4 học sinh lên bảng đọc - Học sinh đọc đề bài - 3 học sinh lên bảng làm - Lớp làm nháp HS đọc yêu cầu đề HS làm bài vào vở bài tập toán 4 + 3+ 2 = 9, 6 – 3 – 1 = 2 4 + 6 – 5 = 5, 2 + 5 + 3 = 10 10 – 4 -2 = 4, 9 – 4 + 3 = 8 Học sinh đọc đề bài rồi làm vào vở Bài giải Số gà có là: 10- 6 = 4( con gà) Đáp số 4 con gà Học sinh đọc đề bài làm bài Làm xong đổi vở kiểm tra lẫn nhau - Học sinh làm bài vào vở 5 + 5 =10 10 – 5 = 5 5 + 5 = 10 - Thi đua giữa các tổ Tiếng Anh (Giáo viên bộp môn) Tiếng Việt (2 tiết) VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI UÔ STK tập 3 trang137, SGK tập 3 trang 75 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về cấu tạo các số trong phạm vi 10 - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Giải toán có lời văn -Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Học sinh ham thích môn học II. Đồ dung dạy- học - Thước có chia xăng – ti – mét III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài: 2 = 1 + 8 = 7 + 7 = + 2 10 = + 4 5 = 4 + 6 = 4 + - GV nhận xét, đánh giá -HS nêu yêu cầu của bài: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài tập trên bảng - Các bạn khác nhận xét bổ sung 2 = 1 + 1 8 = 7 + 1 7 = 5 + 2 10 = 6 + 4 5 = 4 + 1 6 = 4 + 2 Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài 6 +3 9 -5 4 +2 +3 - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Viết số thích hợp vào ô trống 6 9 +3 9 4 -5 4 6 +2 9 +3 - HS chữa bài, các bạn khác nhận xét bổ sung Bài 3: GV cho HS tự đọc bài toán rồi nêu tóm tắt bài toán GV chữa bài nhận xét Bài 4: GV cho học sinh nêu yêu cầu GV nhận xét đánh giá 4. Củng cố - GV nhận xét giờ hướng dẫn về ôn bài 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - HS tự đọc đề rồi làm vở Giải Số thuyền của Lan còn lại là: 10 – 4 = 6 ( cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền HS tự vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết) VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI IÊ STK tập 3 trang 141, SGK tập 3 trang 77 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: Bảng trừ và thực hành tính trừ ( chủ yếu là tính nhẩm) của các số trong phạm vi 10. - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Giải toán có lời văn. - Học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học - Que tính, SGK III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài: 10 – 1 = 9 – 1 = 8 – 1 = 10 – 2 = 9 – 2 = 8 – 2 = 10 – 7 = – 5 = 8 – 4 = 7 – 3 = 6 – 2 = 5 – 4 = - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu bài. - 3 HS làm bài tập trên bảng - Các bạn khác nhận xét bổ sung 10 – 1 = 9 9 – 1 = 8 8 – 1 = 7 10 – 2 = 8 9 – 2 = 7 8 – 2 = 6 10 – 7 = 3 9 – 5 = 4 8 – 4 = 4 – 3 = 4 6 – 2 = 4 5 – 4 = 1 Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài 5 + 4 = 1 + 6 = 4 + 2 = 9 – 5 = 7 – 1 = 6 – 4 = 9 – 4 = 7 – 6 = 6 – 2 = 10 – 1 = 9 – 7 = 6 – 2 = - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Thực hiện các phép tính - HS chữa bài, các bạn khác nhận xét bổ sung 5 + 4 = 9 1 + 6 = 7 4 + 2 = 6 9 – 5 = 4 7 – 1 = 6 6 – 4 = 2 9 – 4 = 5 7 – 6 = 1 6 – 2 =4 10 – 1 = 9 9 – 7 = 1 6 – 2 = 4 Bài 3: GV cho HS tự đọc bài toán rồi nêu tóm tắt bài toán - Học sinh làm bài vào vở - HS đọc bài toán - Lớp làm bài vào vở Bài giải Có số con vịt là: 10 – 3 =7 ( con vịt ) Đáp số: 7 con vịt GV nhận xét, chữa bài, đánh giá 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. Âm nhạc (Giáo viên bộ môn) Tiếng Việt (2 tiết) VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI ƯƠ STK tập 3 trang 144, SGK tập 3 trang 79 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về. Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Cấu tạo các số có hai chữ số. Phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100 - Rèn HS ham thích học toán II. Đồ dùng dạy- học - Que tính, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài: GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Viết các số - HS viết các số của từng dòng a, b, , e - HS làm bài tập trên bảng - Các bạn khác nhận xét bổ sung Từ11đến20: 11,12,13,14,15,16,17,18,19,20 Từ 21đến 30: 21,22,23,24,25,26,27,28,29,30 Phần c,d,e làm tương tự Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: -Viết các số vào dưới vạch của tia số a) 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 b) 90,91,92,93,94,95,96,97,98,99,100 Các ý khác làm tương tự Bài 3: GV cho HS tự đọc bài toán rồi nêu tóm tắt bài toán - GV nhận xét đánh giá - HS tự đọc bài toán : Viết các số có hai chữ số thành số chục cộng với số đơn vị - Đại diện các nhóm lên bảng làm Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài - GV thu vở chấm, chữa 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài . - HS tự nêu yêu cầu của bài: Thực hiện các phép tính - HS làm vào vở bài tập Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết) LUẬT CHÍNH TẢ THEO NGHĨA STK tập 3 trang 147, SGK tập 3 trang 81 Toán ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến hai chữ số (không có nhớ) - Giải bài toán có lời văn, rèn học sinh nhẩm nhanh. - Học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học - SGK Toán + bảng con III. Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức - Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc các số theo thứ tự từ 21 đến 33, từ 35 đến 64 - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết các số Ba mươi tám, hai mươi tám, năm mươi tư, sáu mươi mốt, ba mươi, mười chín, bảy mươi chín, tám mươi ba, bảy mươi bảy. - HS viết các số theo yêu cầu của bài 38, 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài :Viết chữ số vào các ô sau : Số liền trước Số đã biết Số liền sau 19 55 30 78 44 99 - GV nhận xét, đánh giá - HS viết các số thích hợp vào ô trống - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Số liền trước Số đã biết Số liền sau 18 19 20 54 55 56 29 30 31 77 78 79 43 44 45 98 99 100 Bài 3: GV nêu yêu cầu bài toán a) Khoanh vào số bé nhất 59 , 34 , 76 , 28 b) Khoanh vào số lớn nhất 66, 39, 54, 58 GV nhận xét đánh giá - HS khoanh vào số bé nhất, lớn nhất - 2 HS làm lên bảng làm bài, lớp làm nháp. a) Số bé nhất là: 28 b) Số lớn nhất là: 66 Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính: 68 - 31 52 + 37 35 + 42 75 – 45 GV nhận xét, đánh giá - HS tự đặt tính rồi tính + - - + - HS làm vào vở bài tập Bài 5: GV cho HS tự đọc đề bài, tóm tắt và giải. Thành gấp được 12 máy bay,Tâm gấp được 14 máy bay.Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu máy bay? Tóm tắt Thành gấp được : 12 máy bay Tâm gấp được : 14 máy bay Cả hai bạn :máy bay? * Luyện cho học sinh giỏi làm thêm một số bài tập nâng cao - GV chép đề lên bảng a) Dũng có một số viên bi , Dũng cho Hà 5 viên bi.Dũng còn 8 viên bi. Hỏi lúc đầu Dũng có bao nhiêu viên bi? b) Nếu Mẹ cho Lan 4 quyển vở thì Lan có 10 quyển. Hỏi lúc đầu Lan có bao nhiêu quyển vở. GV chữa bài nhận xét 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài. - HS đọc rồi tự tóm tắt và giải vào vở BT Giải Cả hai bạn gấp được tất cả là: 12 + 14 = 26 (máy bay) Đáp số: 26 máy bay. - Học sinh đọc kĩ đề bài - Học sinh thảo luận làm ra nháp Bài giải Lúc đầu Dũng có số viên bi là: 5+8 =13( viên bi) Đáp số: 13 viên bi Bài giải Lúc đầu Lan có số quyển vở là: 10 - 4 = 6 ( quyển vở) Đáp số: 6 quyển vở. Tự nhiên xã hội - Đạo đức ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. Mục tiêu - Giúp HS biết hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên - Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường. - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy- học - Tất cả những tranh ảnh giáo viên và hs đã sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a) GV giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hoạt động1 Quan sát thời tiết - Giáo viên cho HS đứng vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời về thời tiết tại thời điểm đó. VD : + Bầu trời hôm nay màu gì ? Có mây không, mây màu gì ? Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió nhẹ hay gió mạnh? Thời tiết hôm nay nóng hay rét ? - GV nhận xét và kết luận Hoạt động 2 Quan sát cây cối ( các con vật ) ở khu vực sung quanh trường - GV dẫn HS đi vào vườn trường hoặc trên đường làng rừng lại bên các cây cối, con vật dành thời gian cho HS đố nhau đó là loại cây gì, con gì ? - GV có thể cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm - GV nhận xét và kết luận 4.Củng cố - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò - Về nhà ôn lại bài. - HS thảo luận theo cặp - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Các bạn khác nhận xét và bổ sung. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm hỏi nhau về các cây cối. con vật. - Một số nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . Tiếng Việt (2 tiết) LUẬT CHÍNH TẢ THEO NGHĨA (Tiếp theo) STK tập 3 trang 149, SGK tập 3 trang 83 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, tính trừ, kĩ năng giải toán. - Ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy- học - Hệ thống bài tập- Vở bài tập Toán III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Số? 87 = 60 + ?, 79 = 9 + ?, 48 = 8 + ? GV nhận xét chữa bài 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:Tính - GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét. Bài 2: Số? - HS đọc đề, nêu yêu cầu, và tự điền số. - Gọi HS chữa, em khác nhận xét. Bài 3 a)Khoanh vào số lớn nhất 27 ; 58 ; 73 ; 46 b) Khoanh vào số bé nhất 18 ; 91 ; 57 ; 85 - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét. Bài 4: Tính 78 - 23 = 81 + 5 = 14 + 53 = 97 – 25 = - HS nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - GV gọi HS chữa bài, em khác nhận xét. Bài 5: Hoa hái được 36 trái ổi .Huệ hái được 23 trái ổi. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu trái ổi ? Tóm tắt Hoa : 36 trái ổi Huệ : 23 trái ổi Cả hai bạn :trái ổi? - HS làm vào vở, HS chữa bài. - GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố - Thi đọc nhanh các số có hai chữ số. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài. HS điền số thích hợp vào dấu ? 87 = 60 + 27, 79 = 9 + 70, 48 = 8 + 40 - HS đọc đề bài sau đó làm bài HS làm bài a) 27 ; 58 ; 73 ; 46 b) 18 , 91, 57 , 85 - HS làm vào vở bài tập 78 - 23 = 55 81 + 5 = 86 14 + 53 = 67 97 - 25 = 73 - HS làm vào vở bài tập Bài giải Cả hai bạn hái được số ổi là: 36 + 23 = 59 (trái ổi) Đáp số: 59 trái ổi Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết) PHÂN BIỆT ÂM CUỐI: N / NG, T/ C STK tập 3 trang 152, SGK tập 3 trang 85 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: Đọc, viết số, xác định thứ tự của mỗi số trong một dãy số - Thực hiện phép cộng, trừ các số có hai chữ số (không có nhớ) - Giải bài toán có lời văn. Đặc điểm của số 0 trong phép cộng, trừ. - Học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học - Que tính, bảng con III. Các hoạt động dạy – học 1 .Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Bài 1: Điền số 25 27 33 36 - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Điền số - HS làm bài tập trên bảng lớn - Dưới lớp nhận xét, bổ sung 25 26 27 33 34 35 36 Bài 2: Tính 36 + 12 = 84 + 11 = 65 - 65 = 63 - 33 = - GV nhận xét đánh giá - HS tự đọc bài toán : Đặt tính rồi tính - HS làm bài tập vào bảng con - Dưới lớp làm vào VBT + + - - Bài 3: Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự: a) Từ lớn đến bé b) Từ bé đến lớn - GV nhận xét đánh giá , chữa bài - 1 học sinh lên bảng làm - HS làm vào ở nháp a) Từ lớn đến bé: 28, 54, 74, 76 b) Từ bé đến lớn: 76, 74, 54, 28 Bài 4: Giải bài toán Tóm tắt Gà : 34 con Bán đi :12 con Còn lại :..con? - GV nhận xét - HS tóm tắt bài toán rồi giải bài toán trên bảng - Dưới lớp làm vào vở bài tập Giải Nhà em còn lại số con gà là: 34 - 12 = 22 (con) Đáp số: 22 con Bài 5: Điền số a) 25 + = 25 b) 25 - = 25 - GV thu vở chấm, chữa 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài . - HS làm vào vở bài tập 0 a) 25 + = 25 0 b) 25 - = 25 Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn) Tiếng Việt (2 tiết) LUẬT CHÍNH TẢ (ÔN TẬP TIẾT 1) STK tập 3 trang 155, SGK tập 3 trang 87 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về:Đọc, viết các số có hai chữ số trong một dãy số - So sánh các số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn - Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ - Học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học Que tính, SGK III. Các hoạt động dạy-học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Tính 23 + 14 = 67 - 15 = 12 + 15 = 34 - 14 = GV nhận xét chỉnh sửa 3. Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài: - GV nhận xét, đánh giá - 2 HS lên bảng - HS nêu yêu cầu của bài: Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó - HS làm bài tập trên bảng lớn - Dưới lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất a) Khoanh vào số lớn nhất: 72, 69, 85, 47 b) Khoanh vào số bé nhất: 50, 48, 61, 58 - GV nhận xét đánh giá - HS tự đọc bài toán : Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất - HS làm bài tập vào bảng con a) Số lớn nhất: 85 b) Số bé nhất: 48 Bài 3: Đặt tính rồi tính 35 + 40 73 – 53 88 – 6 33 + 55 - GV nhận xét, đánh giá - HS làm vào bảng con - + + - Bài 4: Giải bài toán Tóm tắt Quyển vở : 48 trang Viết hết : 22 trang Còn lại :..trang? - GV nhận xét - HS tóm tắt bài toán rồi giải bài toán trên bảng - Dưới lớp làm vào vở bài tập Giải Quyển vở còn lại số trang là: 48 - 22 = 26 (trang) Đáp số: 26 trang Bài 5: Nối đồng hồ với câu thích hợp - GV thu vở chấm, chữa 4.Củng cố - Nhận xét giờ. 5.Dặn dò - Về nhà xem lại bài. - HS làm vào vở bài tập Thứ sáu ngày 26 tháng 6 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết) ÔN TẬP TIẾT 2, TIẾT 3 STK tập 3 trang 158, SGK tập 3 trang 87 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 2 (Trường ra đề) Thể dục (Giáo viên bộ môn) Tiếng Việt (2 tiết) KIỂM TRA CUỐI NĂM (Trường ra đề) Thủ công TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH I. Mục tiêu - HS vận dụng kiến thức để làm thành những sản phẩm hoàn chỉnh - Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng đẹp II. Đồ dùng dạy-học * Giáo viên - Bảng phụ để dán các sản phẩm của HS * Học sinh - Các sản phẩm thủ công đã được hoàn chỉnh III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới a) Giới thiệu bài + ghi bảng b) Nội dung Hướng dẫn HS thực hành - GV chia lớp làm 3 nhóm - Mỗi nhóm 1 bảng phụ để dán các sản phẩm thủ công vào đó. - GV treo lên bảng các sản phẩm đã được dán lên trên bảng lớn cho cả lớp nhận xét - GV tuyên dương những nhóm có những sản phẩm đẹp, dán đẹp. 4. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Ôn lại bài. - HS thi đua dán những sản phẩm thủ công của nhóm mình vào bảng
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc