Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có 1 phép tính trừ

2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có 1 phép tính trừ để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4.

3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3, 4.

- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.

2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc60 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát và nêu các bộ phận của con muỗi 
- Gv bao quát lớp, giúp đỡ hs.
- Treo tranh con muỗi gọi 1 số Hs trả lời.
* Bước 5 : GV cho HS nhận xét về sự hiểu biết ban đầu
- GV nhận xét và hỏi thêm: muỗi to hay nhỏ?
- Con muỗi dùng vòi để làm gì?
- Con muỗi di chuyển như thế nào?
* Kết luận: Muỗi là loài sâu bọ nhỏ hơn ruồi. Nó cóđầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận :
- HS làm việc theo nhóm 
- Con muỗi có đầu, mình
- Con muỗi có đầu, chân, cánh 
- Con muỗi có đầu, mình, chân và cánh 
? Cú phải con muỗi nào cũng cú đầu, mình?
? Có phải con muỗi nào cũng có vòi và cánh?
? Có phải con muỗi nào cũng có đầu, mình và chân
- Quan sát tranh, ảnh
- Quan sát con muỗi thật
- Quan sát trong SGK 
- Phương án tốt nhất là quan sát SGK
- Thảo luận nhóm đôi và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi (3’).
- Con muỗi có đầu , mình , chânvà cánh 
- Nhóm 1, 2 có hiểu biết về các bộ phận của con muỗi chưa đầy đủ 
- HS trả lời 
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: HS nêu tác hại và các cách diệt muỗi...
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
a: Làm việc với phiếu bài tập.
- Gv chia 3 nhóm, mỗi nhóm khỏang 8 – 10 hs. 
Đặt tên nhóm, phát phiếu thảo luận nhóm (3’).
* Câu 1:
Muỗi thường sống ở:
 Các bụi rậm £
 Cống rãnh £
 Nơi khô ráo, sạch sẽ £
 Nơi tăm tối £
Câu 2:
Các tác hại do bị muỗi đốt là:
 Mất máu, ngứa và đau £
 Bị bệnh sốt rột £
 Bị bệnh tiêu chảy £ 
 Bệnh sốt xuất huyết và 
 nhiều bệnh truyền nhiễm 
 khác £ 
Câu 3:
Người ta diệt muỗi bằng cách:
 Làm vệ sinh nơi ở £
 Phun thuốc trừ sâu £
 Khơi thông cống rãnh £
 Phun thuốc diệt muỗi £
- Gv đọc kết quả đúng từng câu.GV tuyên dương từng nhóm.
* Lưu ý: HS nhận thức tốt nêu ích lợi của việc diệt muỗi, các cách diệt muỗi .
- Kết luận: Hỏi:
. Muỗi thường sống ở đâu?
. Nêu tác hại do muỗi đốt?
. Người ta diệt muỗi bằng cách nào?
- Chốt: Muỗi thường sống ở các bụi rậm ẩm thấp,... Nếu bị muỗi đốt sẽ bin mắc các bệnh như: Sốt rét, sốt xuất huyết...Có nhiều cách diệt muỗi như: phun thuốc muỗi, dùng vợt điện vợt muỗi, đốt hương muỗi...
b: Hỏi đáp về cách phòng chống muỗi khi ngủ 
- Gv nêu câu hỏi : Khi ngủ các em làm gì để không bị muỗi đốt ?
* Kết luận : Khi ngủ chúng ta phải mắc màn cẩn thận bị muỗi đốt. 
4. Hoạt động vận dụng: (2')
- GV : muỗi là loại côn trùng có hại cho sức khoẻ , vì thế chúng ta tìm cách tiêu diệt muỗi . Cần chú ý vệ sinh môi trường , phát quang bụi rậm...
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau.
- Hs thi vẽ con mèo vào bảng nhóm. 
- HS chỉ và giới thiệu con mèo của nhóm mình, nói được tên các bộ phận của con mèo. 
- Thảo luận nhóm đôi và đánh dấu X vào ô trống 
Các em chọn:
Câu 1 : nhóm 1 
Câu 2 : nhóm 2
Câu 3 : nhóm 3
- Trả lời cá nhân 
HS chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi.
Khi ngủ cần phải mắc màn
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 9 + 10 : TÊN THỦ ĐÔ
( Thiết kế trang 53)
---------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------
Thủ công
CẮT- DÁN HÌNH TAM GIÁC (tiết 1)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác.
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- HS có thể đại trà: kẻ, cắt, dán được hình hình tam giáctheo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng trên giấy vở ô li. 
- HS khéo tay: kẻ và cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình tam giác có kích thước khác.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được tam giác thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôi tay khéo léo cho HS.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình tam giác mẫu dán trên giấy màu.
- HS : Giấy ô li, dụng cụ thủ công như kéo, hồ dán.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)
* Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 * Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu và gợi ý cho HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ trước lớp:
+ Hình tam giác có mấy cạnh?
+ Độ dài của các cạnh như thế nào?
* Hướng dẫn HS vẽ hình.
- GV vẽ mẫu và hướng dẫn HS vẽ hình có cạnh là 7 ô
- Hướng dẫn HS kẻ hcn đơn giản chỉ cần cắt 2 cạnh là lấy ra được hình tam giác.
-  3 cạnh.
-  không bằng nhau.
- HS thực hành trên giấy vở ( theo cách các em tự chọn).
2. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: 
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 * Hướng dẫn HS kẻ và cắt trên giấy vở: 
- GV nhận xét, giúp đỡ những em còn lúng túng.
* Bài tập phát triển năng lực: :
- HS khéo tay: kẻ và cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình tam giác có kích thước khác.
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Học sinh nhắc lại cách cắt hình tam giác đơn giản.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của học sinh.
 - Thu dọn vệ sinh.
 - Học sinh chuẩn bị giấy màu, giấy vở có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài sau: Chuẩn bị cắt dán hình tam giác tiết 2.
+ HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác.
- Học sinh nghe và trả lời câu hỏi.
- HS thực hành trên giấy vở ( theo cách các em tự chọn) .
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề toán. 
- Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề toán , biết cách giải và trình bày bài giải bài toán để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- HS làm bài tập 1, 2.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2.
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
- HS làm bài tập 1, 2.
* Mục tiêu: Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề toán. 
- Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Hướng dẫn HS dựa vào tranh vẽ, tự nêu bài toán, tự giải bài toán:
+ Bài 1a : Đọc yêu cầu đề. Viết phần còn thiếu để có bài toán hoàn chỉnh, tìm hiểu bài toán rồi giải bài toán.
 Trong bến có 5ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?
+ Bài 1b: tiến hành tương tự như bài 1a để có:
Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con chim bay đi. Hỏi trên cành còn bao nhiêu con chim?
+ Bài 2: Cho HS quan sát hình vẽ nêu bài toán và giải: 
Có 8 con thỏ đang chơi, 3 con đã chạy đi. Hỏi còn lại mấy con thỏ?
HS nêu yêu cầu, HS dựa vào tranh vẽ, tự nêu bài toán, tự tìm hiểu bài, tự giải bài toán làm ra vở và chia sẻ trước lớp.
 Tóm tắt
 Có : 5 ô tô
 Thêm : 2 ô tô
 Có tất cả : ... ô tô?
Bài giải
Số ô tô có tất cả là:
 5 + 2 = 7 ( ô tô )
 Đáp số: 7 ô tô
Tương tự câu a:
 Tóm tắt
 Có : 6 con chim
 Bay đi : 2 con chim
 Còn lại: ... con chim?
 Bài giải 
 Số con chim còn lại là:
 ( Trên cành cây còn lại số con chim là:)
 6 - 2 = 4 ( con )
 Đáp số: 4 con chim
HS nêu yêu cầu, HS dựa vào tranh vẽ, tự nêu bài toán, tự tìm hiểu bài, tự giải bài toán làm ra vở và chia sẻ trước lớp.
 Tóm tắt
 Có : 8 con thỏ 
 Chạy đi : 3 con thỏ 
 Còn lại: ... con thỏ ?
 Bài giải
 Số con thỏ còn lại là:...
 8 – 3 = 5 (con ) 
 Đáp số : 5 con thỏ
* Bài tập phát triển năng lực:
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét ...
4. Hoạt động vận dụng: ( 1’)
- HS nêu lại các bước giải 1 bài toán.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1')
- HS chơi trò chơi: " Ai thông minh": HS giải bài tập sau:" Hải có 19 quyển vở, Hải đã viết 8 quyển vở. Hỏi Hải còn lại bao nhiêu quyển vở? ". 
- Nhận xét 
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Phép cộng trong phạm vi 100.
* Bài 3: Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con chim bay đi. Hỏi trên cành còn bao nhiêu con chim?
 Tóm tắt
 Có : 19 con chim
 Bay đi : 9con chim
 Còn lại: ... con chim?
 Bài giải 
 Số con chim còn lại là:
 ( Trên cành cây còn lại số con chim là:)
 19 - 9 = 10( con )
 Đáp số:10 con chim
HS nêu
HS chơi trò chơi.
---------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................-------------------------------------------------------------------
Ngày 25 / 3 / 2019
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 
Tập đọc
NGÔI NHÀ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng trơn , đọc diễn cảm cả bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập đọc. Giáo dục tình yêu gia đình của bạn nhỏ với ngôi nhà.
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Tập II.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: " Gia đình nhỏ hạnh phúc to".
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 * Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “ Ngôi nhà”.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động luyện đọc : (30 - 32 phút).
* Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a- Hướng dẫn luyện đọc:
 * GV đọc mẫu bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
* Luyện đọc cho HS:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ Hướng dẫn hs luyện đọc
- GV đọc mẫu.
b. Luyện đọc
+ Luyện đọc từ:
Từ khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ
 - GV giải nghĩa từ khó: xao xuyến nở, thơm phức, mộc mạc
* Luyện đọc câu
- Gọi hs đọc nối tiếp từng câu theo từng em trong tổ.
* Luyện đọc đoạn, bài
- Cho hs nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
* Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Gọi cá nhân hs đọc cả bài
- Yêu cầu hs đọc đồng thanh.
* Ôn vần iêu
-Đọc những dòng thơ có tiếng yêu:
- Tìm tiếng ngoài bài có iêu
- Nói câu có tiếng có iêu
 M: Bé được phiếu bé ngoan.
 * Lưu ý: HS đọc trơn cả bài . Tốc độ 1 phút đọc 25 – 30 tiếng.
Lắng nghe.
- 
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS lần lượt đọc trơn từng câu.
- HS đọc tiếp nối nhau trong nhóm 4.
- 4 HS đọc cả bài. Lớp nhận xét.
- HS đồng thanh 1 lần.
-Từng nhóm 4 HS, tiếp nối nhau đọc (Xem mỗi lần xuống dòng là 1 khổ thơ). Các nhóm thi xem nhóm nào đọc to, rõ, đúng.
- HS đọc cả bài. Lớp nhận xét.
- HS đồng thanh 1 lần.
- Mỗi bạn đứng lên đọc 1dòng thơ có tiếng yêu. 
- HS thi đua tìm nhanh.
 -1HS đọc câu mẫu
- HS thi đua nói câu có tiếng chứa 
- HS hát.
----------------------------------- ----------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động tìm hiểu bài: (15- 17 phút)
* Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
 c- Tìm hiểu bài đọc :
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
* Tìm hiểu bài đọc:
- Gọi 3 hs đọc toàn bài 
+ Ở nhà của mình, bạn nhỏ
- Nhìn thấy gì?
- Nghe thấy gì?
- Ngửi thấy gì?
+Yêu cầu HS đọc câu 2: Đọc những câu
 thơ.
HS lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm.
- Tiếng chim đầu hồi lảnh lót
- mái rạ trên mái nhà, trên sân thơm phức.
 - HS tìm và đọc.
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm lại bài văn cả bài. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a/ Đọc diễn cảm lại bài văn.
*GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Cho HS đọc đoạn , bài trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm...
* Luyện nói: Nói về ngôi nhà mơ ước của em.
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’).
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài :
 “ Quà của bố”.
- HS đọc cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- HS luyện nói trong nhóm đôi, chia sẻ trước lớp quan sát tranh. 
- HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh minh hoạ, sau đó nói về ngôi nhà em thích, em mơ ước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
TẬP VIẾT 
Tô chữ hoa: H, I , K
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Tô được các chữ hoa: H, I, K
- Viết đúng và đẹp các vần uôi ươi, iêu, yêu,nải chuối, tưới cây, hiếu thảo, yêu mến.
- Viết theo cỡ chữ thường, cỡ vừa kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2
 ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết nhanh các chữ hoa, các vần, tiếng, từ đã học.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập viết. Rèn tính viết cẩn thận nắn nót, sạch sẽ...
4. Góp phần hình thành năng lực: tự chủ tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chữ hoa mẫu: H, I, K.
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi viết: 
v HS viết bảng lớp: khắp vườn, khắp nhà, ngát hương, chăm học ,. 
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi viết.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động nhận điện đặc điểm và cách viết chữ ghi vần, từ ứng dụng: (15 phút)
* Mục tiêu: GV hình thành cho HS biết: - Tô được các chữ hoa: H, I, K
- Viết đúng và đẹp các vần uôi ươi, iêu, yêu,nải chuối, tưới cây, hiếu thảo, yêu mến.
kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
a. . Hướng dẫn tô chữ hoa: H, I, K
- Hướng dẫn tô chữ hoa: 
- Treo bảng có viết sẵn ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.doc