Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

A.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nhận biết được số 100 là liền sau của số 99; đọc, viết lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.

2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng biết đọc, viết lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

- HS làm bài tập 1, 2, 3.

3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3.

- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.

2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc55 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu của bài 
Viết vào vở: 99.
* Bài tập phát triển năng lực: 
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét ...
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- HS đọc các số từ 1 đến 100.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1’)
- HS làm bài tập: “ Hải có 25 cái ảnh, Lan có 25 cái ảnh. Hỏi bạn nào có nhiều ảnh hơn?”.
- GV cùng HS nhận xét .
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Bài 6: 
- Giải bài toán sau: Nhà em có 5 cây bưởi và 10 cây nhãn. Hỏi nhà em có tất cả bao nhiêu cây?
HS thi đọc.
HS làm miệng.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội 
CON MÈO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. 
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo .
* HS nhận thức tốt nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như : mắt tinh . tai thính , răng sắc , móng vuốt nhọn ; chân có đệm thịt đi rất êm .
2. Kĩ năng: - HS có ý thức chăm sóc mèo ( nếu nhà em nuôi mèo ). Không nên bế mèo và không được để mèo cắn...
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học, yêu thích các loài động vật.
- Áp dụng phương pháp : “ Bàn tay nặn bột”.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực : - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên và con người.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh họa, giấy A4, thẻ chữ.
- HS : chì , sáp màu.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: “ Rửa mặt như mèo”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách thực hiện: - 
- GV cho HS hát. 
 - Ghi tên bài: Con mèo 
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
- HS lắng nghe nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (25 phút)
* Mục tiêu: Nêu ích lợi của con mèo. 
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
1 : Tìm hiểu các bộ phận của con mèo (Áp dụng phương pháp : Bàn tay nặn bột).
+ GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ : Vẽ con mèo và nêu từng bộ phận của con mèo. 
? Nhận xét về sự hiểu biết ban đầu 
? Các em nêu ý kiến thắc mắc của mình 
- Đưa ra ý kiến đề xuất của mình 
? Vậy phương án nào tối ưu nhất ? 
+ Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận tranh SGK:
. Mô tả màu lông, kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo; mèo di chuyển bằng gì?
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
? Đối chiếu với những hiểu biết ban đầu em có nhận xét gì ? 
+ Quan sát bạn trình bày, em có nhận xét gì về lông con mèo?
+ Tòan thân mèo phủ bởi 1 lớp lông như thế nào?
* Gv kết luận: Lông mèo có nhiều màu sắc: vàng, mướp ... Tòan thân mèo phủ bởi lớp lông mịn. Mèo có đầu, mình, đuôi và bốn chân.
+ Hỏi lại các bộ phận của mèo?
+ Đuôi của mèo như thế nào?
+ Mèo di chuyển bằng gì?
+ Bước đi mèo như thế nào?
- Gv tóm lại các ý trên.
- Hỏi: Mèo có tài gì?
- GV đính tranh đầu mèo.
+ Đây là bộ phận đầu mèo.
+Các em quan sát đầu mèo gồm có những cơ quan nào?
+ Mắt mèo như thế nào?
Mắt mèo to, tròn và sáng, con ngươi dãn mở to trong bóng tối (nhìn rõ con mồi) thu nhỏ lại vào ban ngày khi có nắng.
+ Mũi và tai mèo để làm gì?
Mũi và tai mèo rất thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khỏang cách xa. Ria mèo dài. Răng rất sắc để xé thức ăn.
2: Thảo luận cả lớp: 
- Cho hs quan sat các hình trang 57 – SGK
- Hình nào mô tả con mèo ở tư thế săn mồi ? Hình nào cho thấy kết qảu săn mồi của mèo ?
- Gọi hs tả lại hình dáng của mèo đang lúc săn mồi 
* HS M3, M4 nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như : mắt tinh . tai thính , răng sắc , móng vuốt nhọn ; chân có đệm thịt đi rất êm .
- Em có nên trêu chọc làm mèo tức giận không ? Vì sao?
- Người ta nuôi mèo để làm gì?
- Em có nên ôm hay bế mèo không? Vì sao em không nên ôm hay bế mèo?
- Hằng ngày em cần làm gì để cho mèo lớn và khỏe mạnh?
- Em nuôi mèo cho nó ăn gì và chăm sóc nó như thế nào ?
* GV kết luận : Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Không nên ôm hay bế mèo vì lông của nó sẽ bay vào mồm mất vệ sinh hay có thể bị mèo cắn sẽ bị nhiễm vi rút dại. Khi mèo đã cắn thì phải đi tiêm phòng vác xin dại ngay không rất có thể nguy hiểm đến tính mạng của con người...
- Cần chăm sóc cho mèo như cho mèo ăn, tắm rửa cho mèo...
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận :
 . Mèo có đầu, mình
 . Mèo có đầu, mình, đuôi
 . Mèo có đầu, mình , 4 chân và đuôi 
- Giống nhau : Mèo có : Đầu, mình
? Có phải mèo có đầu, 4 chân 
? Có phải con mèo nào cũng có đầu và đuôi 
? Con mèo cũng có mình , mắt 
- Em xem trong tranh , ảnh
- Em quan sát SGK
- Em xem trên ti vi 
- Quan sát SGK
- Từng nhóm quan sát tranh và thảo luận theo các yêu cầu của GV.
- Mèo có : Đầu, mình, 4 chân và đuôi 
- Chia sẻ trước lớp. Nhận xét và bổ sung .
- Em thấy nhóm 1, 2 có những hiểu biết chưa đầy đủ 
- Lông mèo có nhiều màu khác nhau.
-  lớp lông mịn 
- 2 hs trả lời 
- Đuôi mèo dài 
- Bằng 4 chân 
- Bước đi nhẹ nhàng 
- Bắt chuột và leo trèo 
- HS quan sát 
- 2 hs chỉ bảng trình bày : mắt , mũi , tai , mồm và ria. 
- Tròn và sáng 
- Mũi để ngửi 
- Tai để nghe 
- Hoạt động cá nhân 
-H1: Kết qủa săn mồi 
- H2: Tư thế đang săn mồi 
- Mắt mở to , thu hình lại nhìn rất dữ 
Không nên ôm hay bế mèo vì lông của nó sẽ bay vào mồm mất vệ sinh...
Cần chăm sóc cho mèo...
- Trả lời cá nhân 
- Nuôi mèo để bắt chuột 
- Trả lời 
- 7 em : 7 thẻ chữ đính vào các bộ phận của mèo 
2. Hoạt động thực hành: (3 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Trò chơi:Viết chữ vào các bộ phận của mèo.
- GV cùng HS nhận xét trò chơi...
Bước 1 : 
- Gv cho hs lên gắn các chữ chỉ các bộ phận của con mèo. 
Bước 2 :
- Gv gọi 1 vài hs lên giới thiệu con mèo của nhóm mình gắn.
- Gv tuyên dương 1 số em.
- Trò chơi bắt chước tiếng kêu của mèo => Nhận xét 
4. Hoạt động vận dụng: (2')
- Nêu các bộ phận bên ngoài của mèo 
- Mèo di chuyển bằng gì?
- Người ta nuôi mèo để làm gì?
 - Chuẩn bị trước bài con muỗi.
- Hs thi vẽ con mèo vào bảng nhóm. 
- HS chỉ và giới thiệu con mèo của nhóm mình, nói được tên các bộ phận của con mèo. 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
CẮT- DÁN HÌNH VUÔNG (T2)
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông trên giấy màu.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
 - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- HS có thể kẻ, cắt, dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng trên giấy màu. 
- HS khéo tay: kẻ và cắt dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình vuông có kích thước khác.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình vuông thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôi tay khéo léo cho HS.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy màu.
- HS : Giấy màu hình vuông , giấy vở, dụng cụ thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 Ÿ 1 : nêu lại quy trính cắt, dán hình vuông.
- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cách vẽ hình vuông theo 2 cách.
- Cho hs tiến hành kẻ dán theo trình tự và cắt hình vuông rời khỏi tờ giấy màu dán vào vở thủ công.
Ÿ 2 : HS thực hành kẻ, cắt hình vuông:
 - Học sinh thực hành kẻ,cắt dán hình vuông theo trình tự : Kẻ hình vuông theo 2 cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
 - Giáo viên nhắc học sinh phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.- Cho HS lên trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình. 
 Bài tập phát triển năng lực: 
- HS khéo tay: kẻ và cắt dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình vuông có kích thước khác.
3. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Học sinh nhắc lại cách cắt hình vuông đơn giản.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của học sinh.
 - Thu dọn vệ sinh.
 - Học sinh chuẩn bị giấy màu, giấy vở có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài sau: Chuẩn bị cắt dán hình tam giác.
+ HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình vuông.
Học sinh nghe và trả lời câu hỏi.
- HS thực hành trên giấy vở ( theo cách các em tự chọn) .
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................----------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày ... / ... / 2019
..................
Thứ hai ngày ... tháng ... năm 2019
Tập đọc 
HOA NGỌC LAN
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn...
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
-Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng trơn , đọc diễn cảm cả bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập đọc. Giáo dục lòng kính yêu và luôn biết ơn và giúp đỡ mẹ.
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Tập II.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- : * Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Hoa ngọc lan”
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động luyện đọc : (32 phút).
* Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn...
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a- Hướng dẫn luyện đọc:
 * GV đọc mẫu bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
* Luyện đọc cho HS:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ Hướng dẫn hs luyện đọc
- GV đọc mẫu.
b. Luyện đọc
+ Luyện đọc từ:
Gạch chân các từ khó: hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát, vỏ dày, khắp, toả.
- Yêu cầu hs phân tích tiếng khó.
- Yêu cầu hs đọc lại từ khó.
GV giải nghĩa từ khó.
* Lấp ló: khi ẩn khi hiện.
* Ngan ngát: Mùi thơm dễ chịu, toả xa.
* Xanh thẫm
+Luyện đọc câu
- Gọi hs đọc nối tiếp từng câu theo từng em trong tổ.
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Gọi cá nhân hs đọc cả bài
- Yêu cầu hs đọc đồng thanh.
Ôn các vần ăm, ăp
- GV nêu yêu cầu 1: Tìm tiếng trong bài có ăp
- GV nêu yêu cầu 2: Nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp.
M: Vận động viên đang ngắm bắn.
 Bạn học sinh rất ngăn nắp.
 * Lưu ý: HS đọc trơn cả bài . Tốc độ 1 phút đọc 25 – 30 tiếng.
Lắng nghe.
- HS trả lời 
- HS đọc lại .
- HS phân tích 
- HS đọc tiếp nối nhau trong nhóm 4.
-Từng nhóm 4 HS, tiếp nối nhau đọc (Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). Các nhóm thi xem nhóm nào đọc to, rõ, đúng.
- HS đọc cả bài. Lớp nhận xét.
- HS đồng thanh 1 lần.
 -Thi tìm nhanh tiếng , phân tích tiếng: khắp.
 -Thi đua nhóm xem nhóm nào tìm nhanh và nhiều nhất.
 -Tìm câu trọn nghĩa.
- HS hát.
-------------------------------------------------------- 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động tìm hiểu bài: (15- 17 phút)
* Mục tiêu: - - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
* Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
* GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Hoa lan có màu gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi
- Hương hoa lan thơm như thế nào?
- GV mở rộng: Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS chọn ý đúng: Nụ hoa lan trắng ngần.
Hương hoa lan ngan ngát toả khắp vườn khắp nhà.
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm lại bài văn cả bài. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a/ Đọc diễn cảm lại bài văn.
- Cho HS đọc đoạn , bài trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm...
 b/ Luyện nói: 
- Luyện nói: kể tên các loài hoa mà em biết
* GV cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi yêu cầu các em gọi tên các loài hoa đó.
- Cho HS luyện nói
- GV nhận xét 
- Chốt: Những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ. Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa.
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’).
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài :
 “ Ai dậy sớm”.
- HS đọc cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- HS luyện nói trong nhóm đôi, chia sẻ trước lớp quan sát tranh. 
- HS hỏi đáp theo cặp.Vài cặp hỏi đáp trước lớp.( hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen. ) HS nói thêm những điều mình biết về loài hoa mà mình kể VD: hoa có màu gì? Cánh to hay nhỏ? Lá nó như thế nào? Hoa đó nở vào mùa nào?  
-------------------------------------------------------- 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày ... tháng ... năm 2019
Tập viết:
 TÔ CHỮ HOA E, Ê, G
A. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: - Tô được các chữ hoa: E, Ê, G
-Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2 ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết nhanh các vần, tiếng, từ đã học.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập viết.
4. Góp phần hình thành năng lực: tự chủ tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chữ mẫu: chữ hoa: E, Ê, G
-Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2 .
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi viết: 
v HS viết bảng lớp: mái trường, ngôi sao, mai sau ,. 
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi viết.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động nhận điện đặc điểm và cách viết chữ ghi vần, từ ứng dụng: (15 phút)
* Mục tiêu: GV hình thành cho HS biết: - Tô được các chữ hoa: E, Ê, G
-Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
a. . Hướng dẫn tô chữ hoa: E, Ê, G
- Treo bảng chữ mẫu E, Ê, G
- Hỏi:
+ Chữ E hoa gồm những nét nào?
+ GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
+Chữ Ê, G hoa gồm những nét nào?
(tương tự như dạy chữ Ê).

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc