Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện nói cảm ơn, xin lỗi và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Phân được những hành vi đi đúng khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

4. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề .

- Năng lực tư duy phản biện.

- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh vẽ bài tập 1, 2. Vở BTĐĐ1.

- Học sinh: Vở BTĐĐ 1.

2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

 

doc64 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (10 phút)
* Mục tiêu: - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
1. Giới thiệu các số từ 70 đến 80:
- Cho HS thao tác trên các thẻ que tính và các que tính để nhận ra có: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và nói “ Có 7 chục que tính”; Lấy thêm 1 que tính nữa và nói “ Có 1 que tính” 
- Chỉ vào 7 bó que và 1 que học sinh nói “ 7 chục và 1 là bảy mươi mốt”.
GV ghi bảng thành cột như SGK: 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết vào chỗ chấm ở cột “chục” là 7; có 1 que tính nữa nên viết 1 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị”.
- Có 7 chục và 1 đơn vị tức là có bảy mươi mốt, bảy mươi mốt ta viết như sau:
GV viết: 71 Đọc: bảy mươi mốt
- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 š 80 
2 : Giới thiệu các số từ 80 š 99: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt nhận ra các số 81, 82, 83, 84  98, 99 tương tự như giới thiệu các số từ 70 š 80 
- Gọi học sinh đọc lại các số từ 80 š 99
 * HS đọc, viết các số từ 70 đến 99.
- Cho HS đọc các số để nhận ra thứ tự của chúng.
* Lưu ý:
71: Đọc là bảy mươi mốt
74: Bảy mươi tư 
95: chín mươi lăm 
HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của giáo viên. Chia sẻ trước lớp.
+ 7 chục que tính là 70 que tính.
+ 7 chục que tính và 1 que tính là 71 que tính.
HS quan sát tranh, thảo luận nhóm bốn theo yêu cầu của giáo viên. Chia sẻ trước lớp.
2. Hoạt động thực hành: (20 phút).
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4.
* Mục tiêu: 
- Rèn HS kĩ năng biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.
- Cugr cố HS nắm được thứ tự các số từ 70 đến 99.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu, làm cá nhân, chia sẻ trước lớp.
- Hs đếm xuôi, ngược từ 70 đến 80.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 và lưu ý học sinh đọc các số, đặc biệt là 71, 74, 75 .
* Bài 2: Cho học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 2 rồi làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp.
* Bài 3: Học sinh tự làm bài 
- Chơi trò chơi: “Xì điện”.
* Bài 4: 
 Trong hình vẽ bên có bao nhiêu cái bát?
Gv: Cũng là chữ số 3, nhưng chữ số 3 ở bên trái chỉ 3 chục hay 30; chữ số 3 ở bên phải chỉ 3 đơn vị.
 Bài tập phát triển năng lực:
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét nhanh.
4. Hoạt động vận d ụng: ( 2’)
- Cho hs thi đếm các số từ 70 đến 99 và ngược lại.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1’)
- Cho HS làm bài tập 6.
- Nhận xét, dặn dò.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Viết số: 
70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77,78, 79, 80.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
a)
80
81
82
83
84
84
86
87
88
89
90
b)
89
90
91
92
92
94
95
96
97
98
99
- Học sinh nhận ra “cấu tạo” của các số có 2 chữ số. Chẳng hạn : a) Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị ...
HS nêu yêu cầu bài, làm, chia sẻ trước lớp.
Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời “ Có 33 cái bát”. Số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị. 
* Bài 5 :
- Viết số thích hợp vào ô trống.
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
HS thi đếm.
* Bài 6:
- Viết số thích hợp vào ô trống.
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
-------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019
Tiếng Việt
ÔN TẬP 
A : MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập các mẫu vần đã học.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc nhanh, phát âm chuẩn và kĩ năng viết đúng chính tả cho HS.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK Tiếng Việt CNG lớp I, tập II, phiếu học tập ghi nội dung bài tập đọc, phiếu ghi tên các Tiếng Việt CNG lớp I, tập II.
- HS: SGK Tiếng Việt CNG lớp I, tập II, bảng con, vở...
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Ai đọc giỏi”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách thực hiện: 
- GV cho HS đọc 1 bài trong SGK.
 - GV nhận xét.... giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- 3 HS đại diện 3 tổ lên thi đọc.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động thực hành : (30 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc nhanh, phát âm chuẩn và kĩ năng viết đúng chính tả cho HS.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1 : Kiểm tra kĩ năng đọc của HS.
Đọc bài : Cốm Vòng
Cốm Vòng Nói đến Cốm, chưa cần ăn, chỉ nghĩ thôi cũng đã thấy ngất lên mùi thơm dịu của lúa non xanh màu lưu ly được gói trong những tàu lá sen thơm ngát màu ngọc thạch. Không biết tự bao giờ Cốm Vòng đã trở thành món quà đặc biệt mang hương vị của mùa thu Hà Nội
Gv gọi từng HS đọc ,GV theo dõi,nhận xét, sửa sai cho HS
 * Bài 2: Rèn kĩ năng viết 
- GV đọc cho HS viết một bài chính tả khoảng 30 tiếng và làm bài tập.
Nghe – viết : Trên bãi biển
Trên bãi biển
 Bãi bờ mịn cát
Dãi nắng em ngồi
Được di tắm biển
 Vui ơi là vui !
 Em nhặt ốc , hến
Em đơm cơm nào
 Cơm là cát biển
 Đũa : nhành phi lao.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm, nhận xét 1 số bài...
* Bài 3 : Điền x hoặc s
 a)...inh nhật 
 b ) ...inh xắn
c )...à nhà 
 d) chim ...à xuống
* Bài 4: Cho HS lên chơi trò chơi: “ Hái hoa dân chủ”.
- Gv nhận xét, tuyên dương 1 số em.
- HS nghe .
- HS làm đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm đọc trước lớp...
- HS làm việc cá nhân: Viết vào vở ô li...
HS hoạt động nhóm đôi, chia sẻ trước lớp...
HS thi đọc...
HS lên bốc thăm phiếu và đọc bài theo phiếu.
4. Hoạt động vận dụng: (2')
- Khen hs học tốt.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về ôn tập 5 mẫu vần đã học.
- Về xem trước và chuẩn bị quyển tập Tiếng Việt CNG lớp I, tập III.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................---------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán 
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I..MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- HS làm bài tập 1, 2(a, b), 3(a, b), 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập bài tập 1, 2(a, b), 3(a, b), 4.
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (10 phút)
* Mục tiêu: Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
a. So sánh 62 và 65:
- Cho HS thao tác trên các thẻ que tính và các que tính để nhận ra có: - HS thao tác trên vật thật: 6 bó que tính, thêm 2 que tính (GV đính 6 bó que tính , thêm 2 que tính rời ) và cho HS thảo luận nhóm bốn trả lời câu hỏi:
- Có bao nhiêu que tính?
- Tương tự với 6 chục và 5 que tính rời và hỏi : Có mấy que tính ?
- 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 62 và 65 có cùng giống nhau là có mấy chục?
- 2 so với 5 thì thế nào?
- Chốt:
+ Số 62 và 65 có cùng số chục là 6 nhưng 2 đơn vị bé hơn 5 đơn vị, nên ta có 62 62.
GV ghi bảng.
b. So sánh 63 và 58: - HS thao tác trên vật thật và thảo luận nhóm đôi để HS so sánh số chục với số chục, vì 6 chục lớn hơn 5 chục, nên số 63 > 58 hay 58 < 63.
HS thao tác trên que tính, thảo luận nhóm bốn theo yêu cầu của giáo viên. Chia sẻ trước lớp.
- Có 62 que tính.
- 65 que tính.
- 6chục và 2 đơn vị.
- 6 chục và 5 đơn vị.
- Cùng có 6 chục.
- 2 bé hơn 5
- HS lặp lại.
HS thao tác trên que tính, thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của giáo viên. Chia sẻ trước lớp.
2. Hoạt động thực hành: (20 phút)
- HS làm bài tập 1, 2(a, b), 3(a, b), 4.
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng biết so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu, làm cá nhân, chia sẻ trước lớp.
* Lưu ý HS so sánh hàng đơn chục, nếu hành chục bằng nhau thì so sánh đến hàng đơn vị....
* Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu, làm cá nhân, chia sẻ trước lớp.
* Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp.
* Bài 4: Cho HS làm vào bảng nhóm. 
- HS chơi trò chơi: “ Ai nhanh hơn” .
- Cho HS đọc lại các số.
 Bài tập phát triển năng lực: 
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét nhanh...
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Nhận xét, dặn dò.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Điền dấu >, <, = : 
34 < 38 55 < 57 90 = 90
36 > 30 55 = 55 97 < 92
37 = 37 55 > 51 92 < 97
25 42
91
80
- Khoanh vào số lớn nhất: a) ; b) 
 18
60
- Khoanh vào số bé nhất: a) ; b) 
Viết các số 72, 38, 64 
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 64, 72.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72, 64, 38.
* Bài 5: Viết các số 92, 37, 68 
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 37, 68, 92.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 92, 68, 37.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công 
CẮT- DÁN HÌNH VUÔNG (T1)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- HS có thể kẻ, cắt, dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng. 
- HS khéo tay kẻ và cắt dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình vuông có kích thước khác.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình vuông thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôi tay khéo léo cho HS.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền,tờ giấy kẻ ô lớn.
- HS : Giấy màu hình vuông , giấy vở, dụng cụ thủ công.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông trên giấy vở.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét:- Cho HS quan sát hình vuông mẫu và gợi ýcho HS thảo luận cặp đôi:
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Độ dài của các cạnh như thế nào?
* Hướng dẫn HS vẽ hình vuông:
- GV vẽ mẫu và hướng dẫn HS vẽ hình vuông có cạnh là 7 ô .
- Hướng dẫn HS kẻ hình vuông đơn giản chỉ cần cắt 2 cạnh là lấy ra được hình vuông.
- HS thảo luận cặp đôi, ...
- Hình vuông có 4 cạnh.
- Độ dài của các cạnh bằng nhau.
- HS kẻ hình vuông ra giấy nháp.
2. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 Ÿ 1 : Hướng dẫn HS kẻ và cắt trên giấy vở
- GV nhận xét, giúp đỡ những em còn lúng túng:
 + Giáo viên gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình vuông.
 - Để kẻ hình vuông ta dựa vào mấy cách? Cách kẻ và cách cắt nào đơn giản, ít thừa giấy vụn?
Ÿ 2 : HS thực hành kẻ, cắt hình vuông:
 - Học sinh thực hành kẻ,cắt dán hình vuông theo trình tự : Kẻ hình vuông theo 2 cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
 - Giáo viên nhắc học sinh phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
 Bài tập phát triển năng lực:
 - HS khéo tay kẻ và cắt dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt thêm được hình vuông có kích thước khác.
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Học sinh nhắc lại cách cắt hình vuông đơn giản.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của học sinh.
 - Thu dọn vệ sinh.
 - Học sinh chuẩn bị giấy màu, giấy vở có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài cắt, dán hình vuông tiết 2...
+ HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình vuông.
Học sinh nghe và trả lời câu hỏi.
- HS thực hành trên giấy vở ( theo cách các em tự chọn) .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐỂ:
MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng kính trọng, lòng tự hào, biết ơn về các bà, các mẹ.
 - Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể.
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung.
 + Nề nếp:
................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 + Học tập: 	
................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Mừng ngày Quốc tế Phụ nữ".
Ngày 11 / 3 / 2019
Thứ hai ngày ... tháng ... năm 2019
Tập đọc:
BÀN TAY MẸ
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ .
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng trơn , đọc diễn cảm cả bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập đọc. Giáo dục lòng kính yêu và luôn biết ơn và giúp đỡ mẹ.
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Tập II.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: “ Bàn tay mẹ”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV cho HS quan sát tranh giới thiệu nội dung chủ điểm về “ Gia đình” và nội dung của bài tập đọc...
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động luyện đọc : (30- 32 phút).
* Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan