Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 đến 27 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, HS biết:

 - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.

 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.

 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.

 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 26 đến 27 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 3 năm 2019
MÔN: TOÁN
Tiết 104: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Thôøi gian:35 phuùt-SGK:142
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4.
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 103 (có chọn lọc). 
 2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu: 
 2.2. Giới thiệu: 62 < 65 
 - GV h.dẫn cho HS quan sát hình và thực hành que tính và hỏi : 
 + Hàng trên có bao nhiêu que tính ?
 - GV ghi bảng cho HS p.tích. 
 - Số 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
 + Hàng dưới có bao nhiêu que tính ?
 - GV ghi bảng cho HS p.tích.
 - Số 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị 
* GV hd cho HS so sánh2 số 62 và 65. 
 * H.dẫn cách so sánh: 
- Trước hết ta so sánh số ở hàng chục trước (hai số có số hàng chục đều là 6) tiếp tục ta so sánh hai số ở hàng đơn vị. Nếu số ở hàng đơn vị số nào lớn hơn là số đó sẽ lớn hơn. 
Vậy số 62 bé hơn số 65 ta ghi dấu bé (<) 
- GV ghi lên bảng cho HS đọc : 62 < 65 
- Gv hỏi ngược lại để HS trả lời. 
 Vậy 65 so 62 như thế nào ? 
 2.3. Giới thiệu: 63 > 58 
 - GV hdẫn và giới thiệu tương tự như quy trình 62 < 65. 
 * Kết luận: 
 - Vậy khi so sánh các số có 2 chữ số, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó sẽ lớn hơn và ngược lại nếu số hàng chục nào nhỏ hơn thì số đó sẽ nhỏ hơn.
 - Trường hợp 2: Nếu 2 số hàng chục bằng nhau thì ta so sánh tới hàng đơn vị. Nếu số hàng đơn vị nào nhỏ hơn thì số đó sẽ nhỏ hơn. 
 3.Thực hành: 
 + Bài 1: 
 - GV cho HS nêu y/c bài tập
 - GV cho HS thực hành vào bảng con. 
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ. 
 + Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất: 
 - GV cho HS đọc các số ở từng câu a, b, c, d. 
 - GV cho HS làm lần lượt từng câu. 
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ. 
 + Bài 3: Khoanh vào số bé nhất: 
 - GV cho HS đọc các số ở từng câu a, b, c, d. 
 - GV cho HS làm lần lượt từng câu. 
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ. 
 + Bài 4: Viết các số 72, 38, 64 : 
 - GV cho HS đọc y/c từng câu a, b. 
 - GV cho HS thực hành từng câu. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. 
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - GV dặn dò.
- HS thực hiện theo y/c của GV trên que tính. 
 + Có sáu mươi hai que tính. 
- 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị. 
 + Có sáu mươi lăm que tính.
- 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- HS đọc theo y/c hdẫn của GV. 62 < 65 
- HS trả lời : 65 > 62 
- HS thực hiện theo y/c của GV.
 3.Thực hành: 
 + Bài 1: 
 - HS nêu y/c bài tập
 - HS thực hành vào bảng con lần lượt. 
 34  38 55  57 
 36  30 55  55 
 37  37 55  51 
 25  30 85  95 
 + Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất: 
 - HS đọc các số ở từng câu a, b, c, d. 
 - HS làm lần lượt từng câu. 
 a) 72 , 68 , 80 
 b) 91 , 87 , 69
 c) 97 , 94 , 92
 d) 45 , 40 , 38 
 + Bài 3: Khoanh vào số bé nhất: 
 - HS đọc các số ở từng câu a, b, c, d. 
 - HS làm lần lượt từng câu. 
 a) 38 , 48 , 18 
 b) 76 , 78 , 75
 c) 60 , 79 , 61
 d) 79 , 60 , 81 
 + Bài 4: Viết các số 72, 38, 64 :
 - HS đọc y/c từng câu a, b. 
 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn : 
 38 , 64 , 72 .
 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 
 72 , 64 , 38 .
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: ÔN TẬP (Vẽ Ngựa)
Thời gian:65-70 phuùt-SGK:61
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
 - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
 - Bài kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm cho những nơi có điều kiện.
 * Học sinh khá giỏi: 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói.
 - HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
 - GV Ktra bài cũ “Cái Bống” có câu hỏi chọn lọc.
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 a. GV đọc mẫu:
 - GV đọc mẫu giọng đọc chậm, nhẹ nhàng và tình cảm.
 b. H.dẫn HS luyện đọc: 
 - GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ khó mà HS dễ đọc sai.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải thích - p.tích tiếng.
 - GV kết hợp giải thích các TN cho các em nắm hiểu qua các TN khó đó.
 * Luyện đọc câu:
 - GV phân câu và cho HS nhận biết các câu có trong bài. 
 - GV hdẫn cho HS luyện đọc thầm từng câu.
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Luyện Đọc đoạn:
 - GV phân đoạn và luyện cho HS đọc từng đoạn. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Luyện đọc cả bài:
 - GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài T.đọc.
 - GV cho HS thi đua đọc cả bài. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
 3.3 Ôn các vần ưa, ua: 
 a) Tìm tiếng trong bài có vần ưa:
 - GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng chứa vần ưa.
 - GV cho HS p.tích tiếng có vần ưa. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
 b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua:
 - GV tìm mẫu và h.dẫn cách tìm tiến ngoài bài tiếng có vần ưa, ua đã học. 
 - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần ưa, ua theo y/c của GV. 
 c) Nói câu có chứa tiếng mang vần ưa, ua (mới tìm):
 - GV cho HS quan sát mẫu, nói câu mẫu . 
 - GV cho HS nói câu có chứa tiếng có vần ưa, ua đã tìm được.
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
3.4 Tìm hiểu bài và luyện nói: 
 a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: 
- GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
 + Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ?
 - GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời theo câu hỏi: 
 + Vì sao nhìn tranh Bà không nhận ra con vật ấy ?
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS qua câu trả lời.
 - GV cho HS đọc cả bài. 
* GV cho HS thi đua đọc trơn cả bài : 
 - GV cho HS thi đua đọc trơn cả bài. 
 - GV nhận xét tuyên dương. 
 b. Luyện nói: 
 - GV cho HS luyện nói theo chủ đề theo SGK.
 - GV gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ để giúp HS luyện nói theo chủ đề. 
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ cho HS.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK. 
 - Rèn kn đọc trơn cho HS qua bài học. 
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 - HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi.
 * HS luyện đọc:
 - HS luyện đọc cá nhân lần lượt các TN khó dễ sai.
 - HS p.tích các tiếng mà GV chọn lọc. 
 * HS luyện đọc câu:
 - HS nhận biết được số lượng câu trong bài. 
 - HS luyện đọc thầm từng câu theo hdẫn của GV. 
 * HS luyện đọc đoạn:
 - HS chú ý luyện đọc từng đoạn cá nhân.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * HS luyện đọc cả bài:
 - HS luyện đọc cả bài lần lượt cá nhân.
- HS đọc những tiếng có vần ưa có trong bài đọc lên. 
 - HS p.tích các tiếng đã tìm có vần ưa theo y/c của GV. 
 - HS chú ý theo dõi hdẫn của GV.
 - HS mỗi em tìm được 1 tiếng, từ có vần ưa, ua. 
 - HS chú ý quan sát và nói theo câu nói mẫu. 
 - HS thực hiện theo y/c của GV nói lần lượt. 
* HS Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn theo y/c của GV. 
 + Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa
 - HS đọc đoạn 2 và trả lời theo câu hỏi:
+ Vì bạn nhỏ vẽ hình con ngựa nhưng chẳng giống hình con ngựa nên bà không thể nhận ra.
 - HS đọc cả bài cá nhân lần lượt. 
* HS thi đua đọc trơn cả bài : 
 - HS đọc trơn cả bài thi đua lẫn nhau cá nhân lần lượt. 
 - HS luyện nói theo chủ đề theo SGK
SINH HOẠT LỚP 
I.- GV đánh giá quá trình học tập trong tuần qua 
1. Học tập:
 - Đi học đều, đúng giờ
 - Thuộc bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Chuẩn bị SGK, dụng cụ đầy đủ trước khi đến lớp
2. Phẩm chất – năng lực:
- Biết vâng lời. Ngoan, chăm chỉ.
- Biết giúp đỡ bạn bè.
- Còn 1 số bạn đi trễ: Quyên
- Chưa tự tin khi phát biểu: Ý, Lan
3. Các hoạt động khác:
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ hằng ngày
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng ngày 
 - Tham gia tích cực múa sân trường hằng ngày.
II. Kế hoạch tuần sau:
 1/ Học tập: 
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập đạt điểm giỏi
 - Tiếp tục phát động p.trào thi đua giúp bạn học tập đạt điểm giỏi lẫn nhau hằng ngày.
 - H.Dẫn cho HS biết cách vừa học vừa ôn tập ở nhà để tiến bộ hơn.
 - Ôn tập kiểm tra định kì cuối HKI môn toán.
 - Đi học đều đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
 - Đến lớp hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
2/ Phẩm chất, năng lực:
- Thực hiện tốt nề nếp, nội quy của nhà trường
- Không ăn quà vặt
 - Tiếp tục duy trì HS đi học đều, tỉ lệ chuyên cần hằng ngày. 
3/ Các hoạt động khác:
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ, tham gia tích cực lao động vệ sinh.
- Có ý thức thực hiện ATGT.
- Giữ vệ sinh môi trường
- Tăng cường việc thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường và vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Thực hiện tốt khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài”. Và khẩu hiệu luôn giữ môi trường “Xanh - Sạch - Đẹp ”.
- GV luôn tuyên truyền cho HS thực hiện việc chấp hành ATGT khi trực tiếp tham gia 
**********************************************************
TUẦN 27
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Bài
Hai
18/3
Chào cờ
Tập đọc
13,14
Bài 6: Hoa Ngọc Lan
Đạo đức
27
Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi. (T2)
Ba
19/3
Toán
109
Bài : Luyện tập
Chính tả
5
Bài 5: Nhà bà ngoại
Tập viết
3
Bài: Tô chữ hoa: E, Ê, G
Âm nhạc
27
Học hát: Hòa bình cho bé (tt)
Tư
20/3
Toán
110
Bài: Bảng các số từ 1 đến 100
Tập đọc
15,16
Bài 7: Ai dậy sớm
TV(BS)
Ôn bài: Ai dậy sớm
Năm
21/3
Toán
111
Bài: Luyện tập
Chính tả
6
Bài 6: Câu đố
Kể chuyện
3
Bài: Trí khôn
Sáu 
22/3
Toán
112
Bài: Luyện tập chung .
Tập đọc
17,18
Bài 8: Mưu chú sẻ
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: HOA NGỌC LAN
SGK trang 64 . Thôøi gian döï kieán: 70 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
 - HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK)
 * Học sinh khá giỏi: 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói.
 - HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
 - GV cho HS đọc bài “Cái Bống” và trả lời các câu hỏi theo SGK.
 - GV nhận xét ghi điểm. 
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu (Ghi tựa bài lên bảng) 
 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 a. GV đọc mẫu:
 - GV đọc mẫu giọng đọc chậm, rõ ràng , nhẹ nhàng và tình cảm.
 b. H.dẫn HS luyện đọc: 
 - GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ khó mà HS dễ đọc sai.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải thích - p.tích tiếng.
 - GV kết hợp giải thích các TN cho các em nghe nắm và ghi nhớ 
 * Luyện Đọc câu:
 - GV phân câu và cho HS nhận biết các câu có trong bài. 
 - GV hdẫn cho HS luyện đọc thầm từng câu.
 - GV h.dẫn cho HS luyện đọc từng câu theo y/c. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 - GV cho HS thi đua đọc nối tiếp câu theo y/c của GV. 
* Luyện Đọc đoạn:
 - GV phân đoạn và luyện cho HS đọc từng đoạn.
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
 * Luyện đọc cả bài:
 - GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài T.đọc.
 - GV cho HS thi đua đọc cả bài. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
 3.3 Ôn các vần ăm, ăp: 
 a) Tìm tiếng trong bài có vần ăm:
 - GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng chứa vần ăm.
 - GV cho HS p.tích tiếng có vần ăm (nếu cần thiết) 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
 b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm ,ăp:
 - GV tìm mẫu và h.dẫn cách tìm tiến ngoài bài tiếng có vần ăm ,ăp đã học. 
 - GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần ăm ,ăp theo y/c của GV. 
 c) Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm ,ăp (mới tìm):
 - GV cho HS q sát mẫu, nói câu mẫu . 
 - GV cho HS nói câu có chứa tiếng có vần ăm ,ăp đã tìm được.
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS. 
 - HS đọc và trả lời câu hỏi theo y/c. 
 - HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi.
 * HS luyện đọc:
 - HS luyện đọc cá nhân lần lượt các từ theo y/c của GV chọn lọc 
 - HS p.tích các tiếng , TN mà các em còn nhằm hay sai. 
 * HS luyện đọc câu:
 - HS nhận biết được số lượng câu trong bài. 
 - HS luyện đọc thầm từng câu theo hdẫn của GV. 
 - HS luyện đọc từng câu theo y/c cá nhân.
 - HS luyện đọc nối tiếp câu cá nhân lần lượt.
 * HS luyện đọc đoạn:
 - HS chú ý luyện đọc từng đoạn cá nhân.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân l. lượt.
* HS luyện đọc cả bài:
 - HS luyện đọc cả bài l. lượt cá nhân.
 - HS đọc những tiếng có vần ăm và gạch chân những tiếng đó. 
 - HS p.tích các tiếng đã tìm có vần ăm theo y/c của GV. 
 - HS chú ý theo dõi hdẫn của GV 
 - HS mỗi em tìm được 1 tiếng, từ có vần ăm ,ăp 
- HS chú ý q sát và nói theo câu nói mẫu. 
 - HS thực hiện theo y/c của GV nói lần lượt. 
TIẾT 2.
 3.4 Tìm hiểu bài và luyện nói: 
 a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: 
 - GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
 + Nụ hoa lan màu gì ?
Chọn ý đúng 
 a) Bạc trắng
 b) Xanh thẫm 
 c) Trắng ngần. 
-GV theo dõi, uốn nắn và ch sửa cho HS. 
- GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời theo câu hỏi: 
 + Hương hoa lan thơm như thế nào ? 
- GV theo dõi, uốn nắn và chsửa cho HS. 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS qua câu trả lời. 
 * GV liên hệ và tích hợp GD.BVMT 
 - GV cho HS tìm hiểu qua các trả lời. 
 - GV liên hệ và mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý và BVMT: Hoa Ngọc Lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được giữ gìn và bảo vệ  
 b. HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK)
 - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và y/c HS nêu tên được các loài hoa trong tranh. 
 - HS luyện nói: Gọi tên các loài hoa trong ảnh SGK GV khẳng định rõ hơn. Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp cuộc sống con người càng thêm ý nghĩa
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ cho HS.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK. 
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 	 
 - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn theo y/c của GV. 
+ HS tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo y/c.
 Chọn ý đúng 
 c) Trắng ngần.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời theo câu hỏi:
+ HS tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo y/c.
 (Hương lan ngan ngát,  khắp nhà.) 
 - HS chú ý quan sát tranh theo y/c và nêu tên từng loài hoa theo y/c. 
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019
 MÔN: TOÁN
Tiết 105: LUYỆN TẬP
SGK trang 144 . Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (cột a, b), bài 4.
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 104 (có chọn lọc). 
 2. Dạy - học bài mới: 
 2.1. Giới thiệu: 
 3.Thực hành: 
 - GV h.dẫn cho HS thực hành làm các bài toán lần lượt : 
 + Bài 1. Viết số: 
 - GV cho HS nêu y/c bài tập từng câu a, b, c .
 - GV đọc cho HS viết vào bảng con. 
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ. 
 + Bài 2. Viết (Theo mẫu):
 - GV làm mẫu cho HS theo dõi và làm theo.
 Mẫu: Số liền sau của 80 là 81 
 - GV cho HS làm lần lượt từng câu còn lại. 
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ. 
 + Bài 3: (Điền dấu ) vào chỗ chấm thích hợp: 
- GV cho HS đọc y/c bài làm. 
- GV cho HS làm l. lượt từng câu a, b. 
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ. 
 + Bài 4. Viết (Theo mẫu):
 - GV làm mẫu cho HS theo dõi và làm theo.
 a) 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị ; ta viết : 87 = 80 + 7 
 - GV cho HS đọc y/c từng câu còn lại 
 - GV cho HS thực hành từng câu. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. 
 (Nếu còn thời gian cho HS làm các bài còn lại)
4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học
 - GV dặn dò.
 3.Thực hành: 
 - HS thực hiện theo y/c của GV. 
+ Bài 1. Viết số:
 - HS nêu y/c bài tập từng câu a, b, c .
- HS nghe GV đọc viết số vào bảng con. lần lượt. 
 a) Ba mươi, Mười ba, Mười hai, Hai mươi. 
 b) Bảy mươi bảy, Bốn mươi tư, Chín mươi sáu, Sáu mươi chín . 
 c) Tám mươi mốt, Mười, Chín mươi chín, Bốn mươi tám. 
 + Bài 2. Viết (Theo mẫu):
 - HS theo dõi GV làm mẫu lần lượt. 
 a) Số liền sau của 23 là  
 Số liền sau của 70 là  
 b) Số liền sau của 84 là 
 Số liền sau của 98 là 
 + Bài 3: (Điền dấu ) vào chỗ chấm thích hợp: 
 - HS đọc y/c bài làm và t.hành lần lượt. 
 a) b)
 34  50 47  45
 78  69 81  82 
 72  81 95  90 
 62  62 61  63 
 + Bài 4. Viết (Theo mẫu):
 - GV làm mẫu cho HS theo dõi và làm theo.
 - HS đọc y/c từng câu còn lại. 
b) 59 gồmchục vàđơn vị;Ta viết: 59 = + 
c) 20 gồmchục vàđơn vị;Ta viết: 20 = + 
d) 99 gồmchục vàđơn vị;Ta viết: 99 = + 
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài: NHÀ BÀ NGOẠI
SGK trang 66 . Thôøi gian döï kieán: 40 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27chữ trong khoảng 10 - 15 phút.
 - Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
 - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng theo yêu cầu của bài sau cho cân đối, đều, đẹp và ít sai lỗi chính tả. 
 * Học sinh khá giỏi: 
 - Rèn kỹ năng trình bày bài viết sạch, đẹp cho HS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .
 - HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Mở đầu:
 - Tuần này các em sẽ tiếp tục tập viết chính tả và làm các bài tập 
 2. K.Tra: 
 - GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn HS chép: 
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn cần chép.
 - GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. 
 - GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt. 
 * HS chép bài chính tả: 
 - GV cho HS chép đoạn văn viết vào vở cả bài “Nhà bà ngoại ” GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết , khi viết chữ đầu câu văn phải viết hoa và viết lùi vào 1 ô . Sau dấu chấm phải viết hoa và tên riêng của địa danh cũng viết hoa. 
 - GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ. 
 * Soát lỗi: 
 - GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. 
 - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua đoạn văn. 
 - GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng để cho HS nghe và sóat lỗi lẫn nhau. 
 - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vơ.û Sau khi soat xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài. 
 * Thu bài kiểm tra: 
 - GV thu một số bài để kiểm tra và nhận xét. 
 - GV nh xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối, đều và đúng khoảng cách các con chữ  
 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả:
 - GV hdẫn cho HS làm các b tập lần lượt 
 + Bài tập 2: 
 - Điền vần: ăm, ăp vào chỗ chấm thích hợp:
 - GV hdẫn cho HS quan sát tranh và hỏi theo tranh. 
 + Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
 - GV cho HS làm bài tập lần lượt theo y/c của GV. 
 + Bài tập 3: 
 - Điền chữ c hay k ? 
 -GV hdẫn HScách làm tương tự bài tập 2. 
 - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS. 
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét bài viết, bài tập.
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 - HS chú ý đọc lại đoạn văn cần chép theo hdẫn của GV.
 - HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con. 
 - HS chú ý chép đoạn văn th

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_26_den_27_nam_hoc_2018_2019_nguy.doc
Giáo án liên quan