Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69

- Đếm và ra thứ tự các số từ 50 đến 69 .

- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán.

II. Đồ dùng dạy-học

- Bộ đồ dùng dạy toán (6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời)

- SGK, bảng con

III. Các hoạt động dạy-học

 

doc14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tròn có 4 điểm G, J, V, A và ngoài hình tròn có 3 điểm P, E, Q.
Gọi học sinh xác định điểm trong hình tròn, điểm ngoài hình tròn.
GV nhận xét về kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh đọc cột mẫu:
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Cho học sinh làm các cột còn lại vào VBT và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên lưu ý cho học sinh viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu tóm tắt bài và giải.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài
- GV quan sát chỉnh sửa
4. Củng cố
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh nêu.
2 học sinh xác định, 1 em xác định các điểm ở trong hình tròn và 1 em xác định các điểm ở ngoài hình tròn.
Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh làm vở BT
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Học sinh làm bài vào vở và nêu kết quả.
Đọc đề toán và tóm tắt.
Lớp 1 A	 : 20 bức tranh
Lớp 1B	 : 30 bức tranh
Cả hai lớp	 : .. bức tranh?
 Bài giải
Cả hai lớp vẽ được là:
 20 + 30 = 50 (bức tranh)
 Đáp số: 50 bức tranh.
Cho học sinh thực hành ở bảng con vẽ 3
điểm ở trong hình tam giác và 2 điểm ở ngoài hình tam giác
Học sinh nêu nội dung bài.
- Học sinh lắng nghe
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: / IÊU /,/ ƯƠU /
 STK tập 2 trang 247, SGK tập 2 trang 130 – 131
 Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (GIỮA HỌC KỲ II)
Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: /OAM/,/OAP/, /OĂM/, /OĂP/, /UYM/, /UYP/
STK tập 2 trang 250, SGK tập 2 trang 132 -133
 Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
- Học sinh nhận biết về số lượng đọc, viết,đếm các số từ 20 đến 50.
- Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50 ..
- Học sinh ham thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy-học 
- Bộ đồ dùng dạy toán (Các thẻ que tính, que tính rời).
- SGK, Que tính, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học  
 1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu các số có hai chữ số đã học
- GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
+ Giới thiệu các số từ 20 đến 30
- Hướng dẫn HS lấy 2 thẻ( mỗi thẻ 1 chục que tính) thêm 3 que tính rời.
- GV gắn bảng như SGK và nêu: Hai chục và ba là hai mươi ba.
- GV viết bảng số: 23,đọc mẫu 
- Tương tự giúp HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30.
*Giới thiệu các số từ 30 đến 40(Hướng dẫn HS tương tự như trên )
*Giới thiệu các số từ 40 đến 50(Hướng dẫn HS tương tự như trên )
* Thực hành
Bài1: Viết số
- Hướng dẫn cách làm
- GV chữa bài
Bài 2: viết số
Hướng dẫn HS cách làm
- GV quan sát nhận xét chỉnh sửa
Bài 3: viết số 
- HD học sinh làm 
- GV chấm chữa một số bài
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số
- GV nhận xét chữa bài
 4. Củng cố 
- Nhận xét giờ 
5. Dặn dò
 - Về nhà ôn lại bài 
-1 số HS nêu
* HS lần lượt lấy và nêu
- HS nhắc lại
- HS đọc
- HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời.
- HS đọc các số từ 21 đến 30
- HS đọc các số từ 30 đến 40
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
a) 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26,27,28, 29.
Học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bảng con
30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37,38, 39
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài vào vở
40 ,41, 42, 43, 44, 45,46,47,48,49,
* HS đọc đề bài
- HS làm cá nhân.
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: /OĂNG/, /OĂC/, /UÂNG/, /UÂC/
HOÀN THÀNH VIẾT CHỮ HOA
STK tập 2 trang 253, SGK tập 2 trang 134 – 135
Toán 
ÔN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
 - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về các số có hai chữ số từ 20 đến 50.
 -Học sinh vận dụng làm bài nhanh chính xác.
 -Học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học
 - Vở bài tập toán, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ
- Đọc các số từ 20 đến 50
- GV nhận xét chữa bài
3.Bài mới 
a) Giới thiệu bài+ Ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết các số sau
- GV đọc lớp viết bảng con
 Hai mươi: Ba mươi sáu:
Hai mươi lăm: Hai mươi mốt:...
 Bốn mươi bảy: Hai mươi chín:... Bài 2: Đọc các số sau:
 22: . 37: ..
 39: . 43: ..
 21: . 25: ..
*Học sinh làm bài trong vở bài tập toán
 Bài 3: Viết theo mẫu
 Số 25 gồm có 2 chục và 5 đơn vị
 Số 30 gồm có  chục và  đơn vị
 Số 47 gồm có  chục và  đơn vị
 Số 38 gồm có  chục và  đơn vị
 4. Củng cố
 - Chấm một số bài
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò
 - Về nhà ôn lại bài
- 2 học sinh đọc 
- Học sinh làm bảng con. 
20, 25, 47, 36, 31, 29
- Học sinh làm vở 
-Học sinh nêu yêu cầu bài rồi làm bài trong vở BTT 
- Học sinh lắng nghe.
Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: /UÊNH/, /UÊCH/,/UYNH/, /UYCH/
 STK tập 2 trang 256, SGK tập 2 trang 136 - 137
Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69 
- Đếm và ra thứ tự các số từ 50 đến 69 .
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán.
II. Đồ dùng dạy-học 
- Bộ đồ dùng dạy toán (6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời)
- SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết: 10, 29, 30, 15,47... - GV nhận xét
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
Dòng 1: có 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.
- Giáo viên viết 54 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Năm mươi tư”
*Làm tương tự với các số từ 51 đến 60.
*Giới thiệu các số từ 61 đến 69
Hướng dẫn tương tự như trên (50 - > 60)
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
GV đọc cho học sinh làm 
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con 
Bài 3:Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh làm bài vào vở, gọi học sinh đọc lại để ghi nhớ các số từ 30 đến 69.
-Học sinh thực hiện ở vở rồi đọc kết quả.
4.Củng cố
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh.
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài
* Lớp viết bảng con 
* Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (5 chục, 4 đơn vị) và đọc được số 54 (Năm mươi tư). 
Cá nhân, nhóm đọc 
* Học sinh viết bảng con các số 
50, 51, 52,53,54,55,56,57,58,59.
* HS nêu yêu cầu của bài. 
Học sinh viết : 60, 61, 62, 63, 64,  , 70
* HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở và đọc kết quả.
30, 31, 32, , 69.
Tự nhiên xã hội - Đạo đức
CON VẬT QUANH EM
I. Mục tiêu
- Kể được tên và nêu ích lợi của cá, chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
- Giúp cho HS nắm chắc tên và ích lợi của cá.
- Giáo dục HS biết cá là con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình ảnh bài 25 SGK.
- Bút màu, SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài.
 Hãy nêu lợi ích của cây gỗ?
 Nhận xét bài 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nộị dung
Hoạt động 1: Quan sát con cá
Chỉ được các bộ phận của con cá.
Mô tả được con cá bơi và thở.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau:
Tên của con cá?
- Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
- Cá sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
- Cá thở như thế nào?
Học sinh thực hành quan sát theo nhóm.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi mỗi học sinh trả lời một câu.
Giáo viên kết luận:
- Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Biết một số cách bắt cá.
+ Biết ích lợi của cá
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 2 học sinh.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung để thảo luận, một em nêu câu hỏi, một em trả lời.
Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53?
+ Con biết những cách nào để bắt cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Gọi HS trả lời học sinh khác bổ sung.
Giáo viên kết luận: Có rất nhiều cách bắt cá: đánh cá bằng lưới hoặc câu (không đánh cá bằng cách nổ mìn làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước). Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khỏe, giúp cho xương phát triển.
4. Củng cố
- Nhận xét giờ, tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh.
5. Dặn dò
- Về nhà liên hệ thực tế.
Học sinh nêu tên bài học.
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh quan sát
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm mang đến lớp và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và trả lời các câu hỏi.
Các nhóm: các em lần lượt trả lời các câu hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả lời một câu, nhóm này bổ sung cho nhóm kia
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để hoàn thành các câu hỏi trên.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh nêu tên bài.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Vở BT+ SGK Tiếng Việt tập 2
Toán 
ÔN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
 - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về các số có hai chữ số từ 50 đến 69.
 -Học sinh vận dụng làm bài nhanh chính xác.
 -Học sinh yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy-học
 - Vở bài tập toán, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ
- Đọc các số từ 20 đến 50
- GV nhận xét chữa bài
3.Bài mới 
a) Giới thiệu bài+ Ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn HSlàm bài tập
Bài 1: Viết các số sau
- GV đọc lớp viết bảng con
 năm mươi: sáu mươi sáu:
năm mươi lăm: năm mươi mốt:...
 sáu mươi bảy: sáu mươi chín:... Bài 2: Đọc các số sau:
 52: . 57: ..
 59: . 53: ..
 61: . 55: ..
*Học sinh làm bài trong vở bài tập toán
 Bài 3: Viết theo mẫu
 Số 55 gồm có 5 chục và 5 đơn vị
 Số 60 gồm có  chục và  đơn vị
 Số 57 gồm có  chục và  đơn vị
 Số 68 gồm có  chục và  đơn vị
 4. Củng cố
 - Chấm một số bài
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò
 - Về nhà ôn lại bài
- 2 học sinh đọc 
- Học sinh làm bảng con. 
50, 55, 67, 66, 51, 69
- HS làm bảng lớp
- Học sinh làm vở 
-Học sinh nêu yêu cầu bài rồi làm bài trong vở BTT 
- Học sinh lắng nghe.
Tự nhiên xã hội
ÔN CON VẬT QUANH EM
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục kể tên và nêu ích lợi của cá, chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
- Giúp cho HS nắm chắc tên và ích lợi của cá.
- Giáo dục HS biết cá là con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút màu, SGK+ VBT tự nhiên xã hội
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài.
 Hãy nêu lợi ích của cây gỗ?
 Nhận xét bài 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nộị dung
Hoạt động 1:Học sinh lên bảng chỉ
 các bộ phận của con cá.
Mô tả được con cá bơi và thở.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau:
Tên của con cá?
- Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
- Cá sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
- Cá thở như thế nào?
- Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập
- Học sinh đọc lần lượt từng câu hỏi rồi làm
Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
+ Con biết những cách nào để bắt cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung.
Giáo viên kết luận: 
Hoạt động 3: Cho học sinh vẽ con cá
4. Củng cố
- Nhận xét giờ, tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh.
5. Dặn dò
- Về nhà liên hệ thực tế.
Học sinh nêu tên bài học.
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh lên bảng
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi
- Học sinh làm bài
-Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh vẽ
- Học sinh lắng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: /OAO/, /OEO/
 STK tập 2 trang 259 , SGK tập 2 trang 138 - 139
Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nhận biết về số lượng biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99 
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99.
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán.
II. Đồ dùng dạy-học 
- Bộ đồ dùng dạy toán.
- Que tính, SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc và viết các số từ 50 đến 69, đọc xuôi, đọc ngược
- GV nhận xét chỉnh sửa
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 Giới thiệu các số từ 72 đến 95
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
- Có 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.
- Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Bảy mươi hai”.
Tương tự như vậy để HS nhận biết số lượng, đọc viết được các số từ 72 đến 95.
Hướng dẫn tương tự như trên (72 - > 95
 Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- GV đọc cho học sinh làm các bài tập.
Lưu ý: Cách đọc một vài số
* Bài 2: Viế(t theo mẫu)
a) Số 78 gồm 7 chục và 8 đơn vị
b) Số 95 gồm....chục và.....đơn vị
c) Số 83 gồm...chục và......đơn vị
* Bài 3:Gọi nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu trước khi làm.
Bài 4.Gọi HS nêu yêu cầu bài, làm bài
- GV nhận xét sửa chữa
4. Củng cố
-Nhận xét tiết học, 
5. Dặn dò
-Về nhà ôn lại bài.
- Học sinh viết vào bảng con 
* Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (7 chục, 2 đơn vị) và đọc được số 72 (Bảy mươi hai). 
-5 đến 7 em đọc 
-Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 72đến 95.
* Học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Học sinh viết bảng con: 70,71,72,73,74,75,76,77,78,79,80.
* Học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Học sinh trả lời miệng 
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP 
STK tập 2
Toán 
ÔN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
 - HS tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về các số có hai chữ số từ 70 đến 99.
 -Học sinh vận dụng làm bài nhanh chính xác.
 -Học sinh yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy-học
 - Vở bài tập toán, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ
- Đọc các số từ 70 đến 99
- GV nhận xét chữa bài
3.Bài mới 
a) Giới thiệu bài+ Ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn HSlàm bài tập
Bài 1: Viết các số sau
- GV đọc lớp viết bảng con
 bảy mươi: bảy mươi mốt
bảy mươi hai, bảy mươi ba, bảy mươi tư 
tám mươi lăm: sáu mươi lăm:.
*Học sinh làm bài trong vở bài tập toán
 Bài 3: Viết theo mẫu
 Số 86 gồm có 8 chục và 6 đơn vị
 Số 91 gồm có  chục và  đơn vị
 Số 73 gồm có  chục và  đơn vị
 Số 60 gồm có  chục và  đơn vị
 4. Củng cố
 - Chấm một số bài
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò
 - Về nhà ôn lại bài
- 2 học sinh đọc 
- Học sinh làm bảng con. 
70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 85, 90, 65, 60 
- Học sinh làm vở 
-Học sinh nêu yêu cầu bài rồi làm bài trong vở BTT 
- Học sinh lắng nghe.
Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN: /UAU/, /UÊU/, /UYU/
 STK tập 2 trang 261 , SGK tập 2 trang 140 - 141
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu
- Học sinh bước đầu biết so sánh được các số có 2 số có hai chữ số
- Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán.
II. Đồ dùng dạy-học 
 Bộ đồ dùng dạy toán 1.
 SGK, que tính, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học 
1.Ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên đọc cho học sinh viết số: 72, 75,89, 78, 89, 90, 99
- GV nhận xét
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 Giới thiệu 62 < 65
+ GV sử dụng que tính
- Hàng trên có bao nhiêu que tính?
- Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65)
- Tập cho học sinh nhận biết
 62 62 
Ứng dụng: Cho học sinh đặt 
dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau:
42  44 , 76  71
*Giới thiệu 63 < 58( Tương tự)
Thực hành
Bài 1 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh thực hành vở và giải thích một số như trên.
- GV chữa bài 
Bài 2a,b 
- Gọi nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh làm vở và đọc kết quả.
- GV nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất.
Bài 3
- Gọi nêu yêu cầu của bài
- Thực hiện tương tự như bài tập 2.
Bài tập 4
- Gọi nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập.
- GV chấm một số bài
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài chuẩn bị tiết sau.
* Học sinh viết vào bảng con 
- HS lấy que tính thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Sáu mươi hai que
- Sáu mươi lăm que
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
-Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65
-Đọc kết quả dưới hình trong SGK
 62 62
 42 71
* Học sinh nêu yêu cầu của bài.
34 < 38, vì 4 < 8 nên 34 < 38
36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30
25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, 
nên 25 < 30
55 51
97 > 92, 92 42
* HS nêu.
a) 72 , 68, 80 	 b) 87 , 69 ,91
c) 94 , 92,97	 d) 38 , 40 ,38
- HS nêu.
-Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2
- HS nêu.
+Theo thứ tự từ bé đến lớn:
38 , 64 , 72
+Theo thứ tự từ lớn đến bé:
72 , 64 , 38
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Vở BT + SGK Tiếng Việt tập 2
Toán
ÔN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về so sánh các số có hai chữ số
- Học sinh vận dụng làm bài đúng chính xác.
- Yêu thích học Toán
II. Đồ dùng dạy-học
- Bảng phụ, vở bài tập toán 
III. Các hoạt động dạy- học
1Ổn định tổ chức:Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc các số từ 70 đến 99 đọc xuôi, đọc ngược 
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Làm bài tập
Bài 1: , = ?
40......48, 75.....57, 90.....80
46......50, 55.....58, 67.....72
15...10+ 5. 85.....79 78......82
 GV nhận xét chữa bài 
Bài 2. Viết các số thích hợp 
 Gọi học sinh lên bảng làm bài 
GV quan sát nhận xét 
Bài 3: Viết các số 67, 74, 80
-Từ bé đến lớn:...............................
- Từ lớn đến bé:...............................
Bài 4. Đúng ghi Đ sai ghi S
Cho HS làm bài vào vở bài tập toán 
 - GV quan sát chữa bài 
4. Củng cố 
 -Thi đếm từ 70 đến 99 nhanh
 -Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
-Về ôn lại bài
- Cá nhân đọc 
- Học sinh đọc yêu bài
40 57, 90 > 80
46 < 50, 55 < 58, 67 < 72
15= 10+5, 85 >79, 78 < 82
-Học sinh đọc yêu cầu bài rồi làm bài vào vở 
Học sinh đọc yêu cầu bài làm bài vào vở
-Học sinh lắng nghe
Thủ công
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
- HS biết cắt, kẻ và dán hình vuông.
- HS cắt dán hình vuông theo 2 cách.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo và con mắt thẩm mĩ của học sinh. 
II. Đồ dùng dạy-học
- GV chuẩn bị 1 hình vuông mẫu bằng giấy màu
- HS giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
KT sự chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Cho HS xem mẫu và nhận xét
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+Các cạnh có bằng nhau không?Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô vuông?
* Hướng dẫn mẫu
- Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm thế nào?
* Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông
- Cách vẽ,cắt hình vuông như trên, ta phải vẽ 4 cạnh và cắt 4 cạnh.
- GVgợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.doc