Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Yến Nhi

 Diễn biến:

GV giới thiệu bảng 1, bảng 2. HS đọc cn – đt

- HS kể các vần đã học tuần qua

- GV ghi các âm đầu của vần cần ôn cho HS luyện đọc: ă, â, o, ô, ơ, u, .

=> Chú ý (iê, uô, ươ là âm đôi)

- Các vần có điểm gì giống nhau? (c / ch cuối vần)

- HS ghép vần và luyện đọc.

- Đọc tổng hợp

 * Nghỉ giữa tiết

3. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành

 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc các từ ứng dụng, viết được từ thác nước, ích lợi

 Diễn biến:

- Luyện đọc từ ứng dụng

+ GV phát phiếu bài tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm luyện đọc từ sau đó nối từ với hình thích hợp.

+ GV đưa bài mẫu để các nhóm đối chiếu sửa bài - Tuyên dương nhóm đúng

+ Gạch chân các tiếng có vần đã học.

+ Luyện đọc từ: GV viết từ HS luyện đọc từ CN – ĐT kết hợp giải nghĩa từ thác nước. Phân tích từ chúc mừng.

+ Đọc tổng hợp từ

+ Đọc tổng hợp toàn bài

 

docx35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Yến Nhi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi.
- GV theo dõi và sửa sai giúp HS chơi tốt hơn.
- GV nhận xét trò chơi.
4. Hoạt động 4 : Hoạt động tiếp nối
Mục tiêu: HS nắm vững kiến thức
Diễn biến:
 GV đưa tranh một số tình huống tham gia giao thông. HS nêu ý kiến, giải thích vì sao.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính cộng (không nhớ )trong phạm vi 20 ; biết cộng nhẩm dạng 14+3.
2. Kĩ năng:
- Tính cộng số có hai chữ số với số có một chữ số.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
*Điều chỉnh bài 2 cột 2, bài 3 cột 2
II. Chuẩn bị:
* GV: các vật mẫu
* HS: bảng con, SGK, vở
III. Các hoạt động dạy – học
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học cách nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho HS và dẫn dắt vào bài mới.
Diễn biến:
- 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính đầu: 
- Cả lớp thực hiện bảng con 2 phép tính còn lại.
- GV nhận xét bảng con.
- HS – GV nhận xét bảng lớp.
- Hỏi: Các con vừa thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi mấy?
- GV nhận xét
* GV giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành	
Mục tiêu: HS biết làm tính cộng (không nhớ )trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14+3
Diễn biến:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Đọc đề bài.
- HS làm bảng con – 2 HS làm bảng lớp
- Nhận xét
- GV lưu ý HS: Viết các số cho thẳng cột. Thực hiện tính từ phải sang trái.
Bài 2: Tính nhẩm
- Đọc đề bài. 
- HS nhẩm vào nháp
- GV cho HS giao lưu với bạn nêu kết quả và cách làm.
- HS, GV nhận xét.
Bài 3: Tính.
- GV hướng dẫn HS cách làm theo 2 bước:
VD: 10 + 1 + 3 =
+ Lấy 10 + 1 = 11
+ Rồi lấy 11 + 3 = 14
+ Viết 14 vào bài làm. 
- HS làm PBT, bảng lớp các phép tính còn lại.
- Nhận xét
- Nêu cách làm.
Bài 4: Nối (theo mẫu):
- GV hướng dẫn, cho HS suy nghĩ cá nhân trong 1 phút.
- Tổ chức thi Tiếp sức giữa 2 dãy.
- HS – GV nhận xét, tuyên dương đội thắng
4. Hoạt động 4 : Hoạt động tiếp nối
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
Diễn biến:
- HS làm bài tập: Điền +, - 
 4 ... 9 ... 2 = 15	9 ... 3 ... 12 = 18
- GV nhaän xeùt.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Bài 20: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn 2 động tác thể dục đã học. Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
2. Kĩ năng:
- Tập đúng động tác và tham gia được trò chơi.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong khi học, khi chơi. Yêu thích môn học.
II. Địa điểm – phương tiện:
* Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ
* Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III. Các hoạt động dạy – học
NOÄI DUNG
LVÑ
TOÅ CHÖÙC TAÄP LUYEÄN
Phaàn môû ñaàu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Trò chơi (do GV chọn)
Phaàn cô baûn:
- Ôn 2 động tác thể dục đã học
- Động tác chân
- Điểm số hàng dọc theo tổ
- Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
Phaàn keát thuùc:
- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học, giao bài tập
6 – 10’
1 – 2’
1 – 2’
50 – 60m
1’
2 – 3’
18 – 22’
2 – 3 lần
4 – 6’
 €GV
 LT€ €€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
- GV nêu tên động tác, cho HS thực hiện động tác kết hợp sửa sai.
+ Lần 1 GV hô nhịp kết hợp làm mẫu
+ Lần 2 GV chỉ hô nhịp không làm mẫu.
+ Lần 3 – 5 Gv có thể tổ chức thi dưới dạng cho từng tổ trình diễn hoặc cho cán sự làm mẫu và hô nhịp.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS bắt chước.
- Sau lần 1, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai. Tập lần 2
- GV tiếp tục nhận xét, uốn nắn kết hợp cho 1 – 2 HS thực hiện động tác tốt lên làm mẫu.
- Cho HS tập lần 3
- GV theo dõi, sửa sai.
- Từ đội hình vòng tròn khi ôn bài TD, GV nêu nhiệm vụ học tiếp theo rồi cho HS giải tán. Sau đó hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghỉ, đứng nghiêm. Tiếp theo GV giải thích, kết hợp với chỉ dẫn với một tổ làm mẫu cách điểm số.
+ Lần 1 – 2 từng tổ lần lượt điểm số.
+ Lần 3 – 4 GV cho HS làm quen với cách 4 tổ cùng đồng loạt điểm số.
- Chú ý: Nhắc các tổ trưởng thực hiện vai trò của mình.
- GV nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tập hợp theo đội hình chơi
€GV
 CB XP
 €€€ €	
 €€€ €	
 €€€ €	
 €€€ €	
- HS tham gia chơi
- GV nhận xét – tuyên dương
 €GV
 LT€ €€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 02 năm 2019
HỌC VẦN
Tiết 195+196: OAI - OAY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS đọc và viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy 
- Đọc được các từ ứng dụng trong bài.
2. Kĩ năng:
- HS biết ghép vần với các phụ âm đầu và các dấu thanh đã học để tạo thành tiếng, từ. 
- Viết chữ đúng mẫu, đều nét.
3. Thái độ: 
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
- Tự tin trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Giáo án 
 - Một số từ, tranh trên giấy A4, A3
* HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học cách nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho HS và dẫn dắt vào bài mới.
Diễn biến:
- GV yêu cầu HS các nhóm chơi trò chơi: Đọc cho nhau nghe
- Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các vần, tiếng, từ, câu có liên quan đến bài cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ): oa , oe, hoa sĩ, múa xòe , sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.... Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc.
- GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài
- Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm
- GV đưa tranh.
+ GV hỏi HS: Tranh vẽ gì? GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- HS đọc và viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy 
- HS đọc được các từ ứng dụng: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay.
- HS biết ghép vần với các phụ âm đầu và các dấu thanh đã học để tạo thành tiếng, từ. 
 - Viết chữ đúng mẫu, đều nét.
Diễn biến:
GV giới thiệu oai - oay. HS đọc cn – đt
So sánh hai vần oai - oay giống và khác nhau
a. Dạy vần oa:
GV đưa vần oai. HS đọc cn – đt
+ HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
+ HS thêm dấu thanh và âm đầu để được tiếng mới. HS suy nghĩ trong khoảng 1 phút. 
+ HS nêu tiếng vừa tìm được.
+ HS lấy bảng cài ghép tiếng thoại - HS đọc tiếng vừa ghép CN.
+ Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng thoại.
Giới thiệu tranh điện thoại
+ GV hỏi tranh vẽ gì, sau đó giới thiệu. (giải nghĩa từ ngắn gọn)
+ GV viết từ điện thoại - Học sinh đọc trơn CN- ĐT
- Đọc tổng hợp
b. Dạy vần oay (tương tự)
- HS lấy bảng cài ghép từ gió xoáy
Đọc tổng hợp vần oay
HS đọc tổng hợp toàn bài.
 * Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành	
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc các từ ứng dụng, viết được vần oai - oay
Diễn biến:
- Luyện đọc từ ứng dụng
+ GV phát phiếu bài tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm luyện đọc từ sau đó nối từ với hình thích hợp.
+ GV đưa bài mẫu để các nhóm đối chiếu sửa bài - Tuyên dương nhóm đúng
+ Gạch chân các tiếng có vần oai - oay
+ Luyện đọc từ: GV viết từ HS luyện đọc từ CN – ĐT kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc tổng hợp từ
+ Đọc tổng hợp toàn bài
- Luyện viết bảng con
+ GV viết mẫu vần: oai - oay
+ HS viết oai, oay vào bảng con.
4. Hoạt động 4 : Vận dụng
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Tìm được từ có chứa vần oai - oay ở ngoài bài.
Diễn biến:
- Cá nhân tìm từ và nói cho bạn bên cạnh nghe.
5. Hoạt động 5 : Tìm tòi – mở rộng	
Mục tiêu: HS biết cảm thụ văn học 
Diễn biến:
Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao?
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học cách nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho HS 
Diễn biến:
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các vần ở tiết 1
- Hs đọc trên toàn bài trên bảng không theo thứ tự, cá nhân, đồng thanh
- GV nhận xét, sửa sai
2. Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành	
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc câu ứng dụng, viết được vần oai - oay, từ có vần oai - oay
Diễn biến:
- Luyện đọc câu ứng dụng
+ HS cho biết tranh minh họa vẽ gì?
+ GV viết bảng câu ứng dụng:
 + 2 HS đọc cả câu.
+ HS gạch chân tiếng có vần oai - oay
+ HS phân tích đánh vần tiếng khoai đọc trơn: trồng khoai (CN – ĐT)
+ HS đọc từng câu ứng dụng (CN – ĐT). Sửa sai nếu có
+ Đọc cả câu ứng dụng (CN – ĐT)
+ Đọc toàn bộ phần vần đến câu ứng dụng (CN – ĐT). 
- Luyện viết
GV hướng dẫn kĩ cách viết, nhắc HS tư thế ngồi viết
HS viết vào vở tập viết. GV giữ nhịp, lưu ý số lần viết
Viết tới chữ nào GV cho HS đọc chữ đó (CN – ĐT)
GV nhận xét một số bài
*Thư giãn
- HS đọc SGK (Trong nhóm, nhóm trưởng chỉ đọc không theo thứ tự - đồng thanh)
- GV kiểm tra một số em, nhóm trước lớp.
3. Hoạt động 3 : Vận dụng luyện nói
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế, nói được về chủ đề Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
Diễn biến:
- HS đọc tên bài luyện nói
- HS thảo luận và trình bày trước lớp theo các câu hỏi của GV:
+ Quan sát tranh và gọi tên từng loại ghế .
+ Giới thiệu với bạn trong nhóm , nhà em có loại ghế nào ?
+ Giới thiệu với cả lớp, trong lớp học của mình có loại ghế nào .
- Một số HS nói trước lớp, Gv sửa cho HS nói câu đúng chủ đề
4. Hoạt động 4 : Tìm tòi – mở rộng	
Mục tiêu: HS nắm kiến thức bài
Diễn biến:
- HS đọc lại toàn bài.
* Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng:
- Cách chơi:
Chỉ nhanh từ. GV cho HS 2 – 3 em lên bảng, 1 Hs đọc từ nào thì em cầm que và chỉ theo lệnh của bạn đọc.
- GV nhận xét trò chơi
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 – 3.
2. Kĩ năng:
- Tính trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
 *Điều chỉnh: Bài 1 bỏ dòng 2; bài 2 bỏ cột 2, bài 3 bỏ bảng 2
II. Chuẩn bị:
* GV: các vật mẫu
* HS: bảng con, SGK, vở
III. Các hoạt động dạy – học
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học cách nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho HS và dẫn dắt vào bài mới.
Diễn biến:
- Cả lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính
 15 + 3	12 + 5
- 2 HS lên bảng: Tính:
 10 + 1 + 2 = 	11 + 2 + 3 = 
- GV nhận xét.
* GV giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- HS biết tính trừ (không nhớ )trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 -3.
Diễn biến:
* Giới thiệu 17 - 3
- HS dùng que tính. Gợi ý hỏi HS để lập phép tính 17- 3
+ 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ 17 que tính bớt đi 3 que tính còn mấy que tính?
Vậy 17 – 3 = ... GV ghi bảng
Chục Đơn vị
 1	 7
 - 3
 1 4
* Hướng dẫn HS đặt tính 17-3
- Viết số 17 ở dòng trên. Viết số 3 ở dòng dưới thẳng hàng với số 7 của dòng trên. Dấu (-) nằm giữa 2 số về bên trái của 2 chữ số trên.
- Ghi kết quả hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với dòng trên.
+ Lấy 7 – 3 bằng 4, viết 4
+ Hạ 1, viết 1
 17
- 
 3
 14
* Hướng dẫn HS cách tính nhẩm theo hàng ngang
17 – 3 = 
- Lấy số ở hàng đơn vị là 7 – 3 = 4, viết cách xa dấu bằng một khoảng, chuyển 1 chục qua trước số 4.
- HS nêu lại cách làm theo cột dọc, hàng ngang.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành	
Mục tiêu: HS nắm được cách tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
Diễn biến:
Bài 1: Tính:
- Đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bảng con – 2 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét.
- Nêu cách làm
- GV lưu ý HS ghi kết quả thẳng cột.
Bài 2: Tính:
- HS làm vào vở - 1 HS làm bảng phụ
- HS đọc bài làm vở.
- Nhận xét – sửa bài bảng phụ.
- Nêu cách làm.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- Đọc yêu cầu bài
- GV làm mẫu ô trống đầu: Lấy 16 – 1 = 15 ghi ở cột dọc dòng dưới. 
- HS làm vào nháp.
=> GV nhận xét, chốt. 
4. Hoạt động 4 : Hoạt động tiếp nối
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
Diễn biến:
- HS làm bài: Điền số:
14 - 3 < ....< 19 – 5
16 – 2 < ...< 17
- GV nhaän xeùt.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC
Tiết 20: Ôn tập hát bài BẦU TRỜI XANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
2. Kĩ năng:
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
3. Thái độ: 
- Thích ca hát. Yêu quý thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học cách nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho HS và dẫn dắt vào bài mới.
Diễn biến:
- HS lên bảng hát bài hát Bầu trời xanh đã học.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài qua tranh, ghi tựa.
2. Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành	
Mục tiêu: 
- HS hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
Diễn biến:
* Ôn lại bài hát Bầu trời xanh
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. (ĐT – N – CN)
- HS – GV nhận xét.
- GV hỏi: Bài hát tên gì? Do ai sáng tác?
* Hát kết hợp vận động phụ họa
- GV làm mẫu.
- HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
- HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu bài hát.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động 3 : Hoạt động tiếp nối
Mục tiêu: HS nắm được kiến thức.
Diễn biến:
Bài hát nói về điều gì?
- HS thi hát kết hợp vận động phụ họa 
- HS – GV nhận xét, bình chọn bạn hát tốt
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 02 năm 2019
HỌC VẦN
Tiết 197+198: OAN - OĂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS đọc và viết được oan, oăn, giàn khoan , tóc xoăn.
- Đọc được các từ ứng dụng trong bài.
2. Kĩ năng:
- HS biết ghép vần với các phụ âm đầu và các dấu thanh đã học để tạo thành tiếng, từ. 
- Viết chữ đúng mẫu, đều nét.
3. Thái độ: 
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
- Tự tin trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Giáo án 
 - Một số từ, tranh trên giấy A4, A3
* HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học cách nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho HS và dẫn dắt vào bài mới.
Diễn biến:
- GV yêu cầu HS các nhóm chơi trò chơi: Đọc cho nhau nghe
- Hình thức chơi: GV yêu cầu HS trong nhóm đọc các vần, tiếng, từ, câu có liên quan đến bài cũ ( GV đã in sẵn trên thẻ): oai, oay, điện thoại , gió xoáy, quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay... Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc.
- GV khen ngợi nhóm tích cực đọc bài
- Cho HS đọc giao lưu giữa các nhóm
- GV đưa tranh.
+ GV hỏi HS: Tranh vẽ gì? GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- HS đọc và viết được oan, oăn, giàn khoan , tóc xoăn 
- Đọc được các từ ứng dụng: phiếu bé ngoan , học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng
- HS biết ghép vần với các phụ âm đầu và các dấu thanh đã học để tạo thành tiếng, từ. 
 - Viết chữ đúng mẫu, đều nét.
Diễn biến:
GV giới thiệu oan - oăn. HS đọc cn – đt
So sánh hai vần oan - oăn giống và khác nhau
a. Dạy vần oan:
GV đưa vần oan. HS đọc cn – đt
+ HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
+ HS thêm dấu thanh và âm đầu để được tiếng mới. HS suy nghĩ trong khoảng 1 phút.
+ HS nêu tiếng vừa tìm được.
+ HS lấy bảng cài ghép tiếng khoan - HS đọc tiếng vừa ghép CN.
+ Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng họp
Giới thiệu tranh hoặc vật thật 
+ GV hỏi tranh vẽ gì, sau đó giới thiệu. (giải nghĩa từ ngắn gọn)
+ GV viết từ giàn khoan - Học sinh đọc trơn CN- ĐT
- Đọc tổng hợp
b. Dạy vần oăn (tương tự)
- HS lấy bảng cài ghép từ tóc xoăn
Đọc tổng hợp vần oăn
HS đọc tổng hợp toàn bài.
 * Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành	
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc các từ ứng dụng, viết được vần oan – oăn.
Diễn biến:
- Luyện đọc từ ứng dụng
+ GV phát phiếu bài tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm luyện đọc từ sau đó nối từ với hình thích hợp.
+ GV đưa bài mẫu để các nhóm đối chiếu sửa bài - Tuyên dương nhóm đúng
+ Gạch chân các tiếng có vần oan - oăn
+ Luyện đọc từ: GV viết từ HS luyện đọc từ CN – ĐT kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc tổng hợp từ
+ Đọc tổng hợp toàn bài
- Luyện viết bảng con
+ GV viết mẫu vần: oan - oăn
+ HS viết oan, oăn vào bảng con.
4. Hoạt động 4 : Vận dụng
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tế. Tìm được từ có chứa vần oan - oăn ở ngoài bài.
Diễn biến:
- Cá nhân tìm từ và nói cho bạn bên cạnh nghe.
5. Hoạt động 5 : Tìm tòi – mở rộng	
Mục tiêu: HS biết cảm thụ văn học 
Diễn biến:
Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao?
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học cách nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho HS 
Diễn biến:
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các vần ở tiết 1
- Hs đọc trên toàn bài trên bảng không theo thứ tự, cá nhân, đồng thanh
- GV nhận xét, sửa sai
2. Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành	
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đọc câu ứng dụng, viết được vần oan - oăn, từ có vần oan - oăn
Diễn biến:
- Luyện đọc câu ứng dụng
+ HS cho biết tranh minh họa vẽ gì?
+ GV viết bảng câu ứng dụng:
 + 2 HS đọc cả câu.
+ HS gạch chân tiếng có vần oan - oăn
+ HS phân tích đánh vần tiếng ngoài, hoài – đọc trơn: ngoài, hoài (CN – ĐT)
*ANQP: Giáo dục cho các HS phải biết đoàn kết , yêu thương giúp đỡ nhau trong gia đình.
+ HS đọc từng câu ứng dụng(CN – ĐT). Sửa sai nếu có
+ Đọc cả câu ứng dụng (CN – ĐT)
+ Đọc toàn bộ phần vần đến câu ứng dụng (CN – ĐT).
- Luyện viết
GV hướng dẫn kĩ cách viết, nhắc HS tư thế ngồi viết
HS viết vào v

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_hoc_ky_ii_nam_hoc_2018_2019_bui_thi.docx