Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang

I –Mục tiêu: Giúp HS :

- Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 ( mỗi số đại diện cho một lớp các tập hợp, có cùng số lượng)

- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1

- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.

II – Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán

III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

docx14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
* Giới thiệu số1 
* Giới thiệu số 2 
* Giới thiệu số 3 
(Thư giãn)
* Hướng dẫn viết các chữ số 1, 2, 3 
* Giới thiệu dãy số1,2,3
2
2
1
1
1
2
3
3
2
1
* Thực hành
Bài 1: Số?
Bài 2: Viết vào ô trống
Bài 3: Viết hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
! Vẽ một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác lên bảng
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! Lấy 1 hình vuông
! Lấy 1 hình tam giác
! Lấy 1 hình tròn
? Em đã lấy tất cả mấy hình vuông?
? Em đã lấy tất cả mấy hình tam giác?
? Em đã lấy tất cả mấy hình tròn?
? Như vậy mỗi nhóm đồ vật đều có số lượng là mấy? 
- Giới thiệu chữ số biểu diễn số một: 
+ Số 1 in, số 1 viết 
+ Cách đọc: đều đọc là một
- Nhận xét chung
(HD tương tự như gới thiệu số 1)
(HD tương tự như gới thiệu số 1)
? Em vừa được học những số nào? 
Giới thiệu tên bài: Các số 1, 2, 3
? Chữ số 1 gồm những nét nào tạo nên?
? Chữ số 2 gồm những nét nào tạo nên?
? Chữ số 3 gồm những nét nào tạo nên?
- Viết mẫu, phân tích quy trình viết
! B
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết, nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế
- Nhận xét và sửa lỗi chữ cho HS
- Đưa hình vẽ các ô vuông như SGK
- Chỉ vào từng cột, hỏi: 
? Có mấy ô vuông?
! Lập dãy số từ 1 đến 3 gắn số vào mỗi cột tương ứng
- Nhận xét và HD đếm xuôi, đếm ngược 
- Nhận xét chung
- GV nêu yêu cầu
! Dựa vào tranh điền số thích hợp
- Cho HS báo cáo kết quả
- Nhận xét tuyên dương
! Đoán xem bài 2 yêu cầu gì? 
- Làm mẫu tranh 1
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm
Tổ chức đọc kết quả và nêu cách làm
Giảng: Qua bài tập 2 đã củng cố cho các em về cách đọc, viết các số từ 1 đến 3.
- Nhận xét chung
- Đưa bảng phụ bài tập 3
? Em hiểu bài 3 làm như thế nào? (m3)
- HD HS tự tìm ra cách làm đối với mỗi ý trong bài
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm
! Nhận xét bài trên bảng
Giảng: Bài tập 3 củng cố cho các em vềcấu tạo số, thứ tự dãy số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
Nhận xét chung
! Nhắc lại tên bài
! Đếm xuôi từ 1 đến 3; đếm ngược từ 3 về 1
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- HS lên chỉ, nhận biết hình.
- Nx bạn.
- Nghe
Thực hiện lệnh
 ”
 ”
- 1 hình vuông
- 1 hình tam giác
- 1 hình tròn
TL: Mỗi nhóm đồ vật đều có số lượng là 1.
Theo dõi, nhắc lại: Một
HS thực hiện lệnh
1HS, 1HS nhận xét
3 – 4HS, ĐT
TL: Nét xiên và nét sổ
TL: Nét cong hở trái và nét thắt dưới.
TL: Hai nét cong hở trái
- Theo dõi
- Lần lượt viết các chữ số 1, 2, 3
3-4HS, lớp nhận xét
- Dùng chữ số biểu diễn (Gài số)
- Theo dõi
- Nghe và đếm : 1, 2, 3 và 3, 2, 1
2HS lên bảng, lớp làm vở
- Luyện đếm từ 1 đến 2; từ 2 đến 1; từ 1 đến 3; từ 3 đến 1
Nghe + nhắc lại
CN/S
Báo cáo + NX
Tự bộc lộ
Theo dõi
Làm việc trong SGK
Thực hiện nối tiếp
Nghe
Theo dõi
Tự bộc lộ
Làm việc trên SGK, 1HS lên bảng
lớp nhận xét, đối chiếu 
Nghe
1HS
1HS
- Nghe
TIẾT 2+ 3: TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP
( STK trang 102, SGK trang 18 )
TIẾT 4: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP
(Vở bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 – trang 7 )
Chiều thứ ba, ngày 03 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: RÈN TOÁN : CÁC SỐ 1, 2, 3
I –Mục tiêu: Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 ( mỗi số đại diện cho một lớp các tập hợp, có cùng số lượng)
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
II – Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
Bài 1: Số?
Bài 2: Viết vào ô trống
Bài 3: Viết hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
! Vẽ một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác lên bảng
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
- GV nêu yêu cầu
! Dựa vào tranh điền số thích hợp
- Cho HS báo cáo kết quả
- Nhận xét tuyên dương
! Đoán xem bài 2 yêu cầu gì? 
- Làm mẫu tranh 1
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm
Tổ chức đọc kết quả và nêu cách làm
Giảng: Qua bài tập 2 đã củng cố cho các em về cách đọc, viết các số từ 1 đến 3.
- Nhận xét chung
- Đưa bảng phụ bài tập 3
? Em hiểu bài 3 làm như thế nào? (m3)
- HD HS tự tìm ra cách làm đối với mỗi ý trong bài
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm
! Nhận xét bài trên bảng
Giảng: Bài tập 3 củng cố cho các em vềcấu tạo số, thứ tự dãy số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
Nhận xét chung
! Nhắc lại tên bài
! Đếm xuôi từ 1 đến 3; đếm ngược từ 3 về 1
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- HS lên chỉ, nhận biết hình.
- Nx bạn.
- Nghe
Nghe + nhắc lại
CN/S
Báo cáo + NX
Tự bộc lộ
Theo dõi
Làm việc trong SGK
Thực hiện nối tiếp
Nghe
Theo dõi
Tự bộc lộ
Làm việc trên SGK, 1HS lên bảng
lớp nhận xét, đối chiếu 
Nghe
1HS
1HS
- Nghe
TIẾT 2+ 3: TIẾNG VIỆT: BÀI 2: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM- NGUYÊN ÂM
( STK trang 106; SGK trang 19 -21 )
TIẾT 4: THỦ CÔNG: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (T1)
I – MỤC TIÊU:
 - KT: Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn.
 - KN: Giúp các em biết dùng tay để xé dán được hình trên.
	- TĐ: Yêu thích nghệ thuật.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên
 Bút chì,giấy trắng vở có kẻ ô,hồ dán,khăn lau tay.
 - HS : Giấy kẻ ô trắng,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ :
3.Bài mới :
Ÿ Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật,hình tam giác.
 Mục tiêu: Học sinh nhớ đặc điểm của hình chữ nhật,hình tam giác.
Ÿ Hoạt động 2: 
 Giáo viên vẽ và xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
 Mục tiêu: Học sinh tập vẽ và xé dán hình trên giấy trắng.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của học sinh đầy đủ chưa?
- Nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạngï hình tam giác? “
Vẽ, xé hình chữ nhật cạnh 12x6
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.
+ Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô vuông đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 12 ô,ngắn 6 ô.
+ Bước 2: Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật theo đường đã vẽ,xé xong đưa cho học sinh quan sát.
b) Vẽ, xé hình tam giác
+ Bước 1: Lấy tờ giấy trắng đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 6 ô.
 Bước 2: Đếm từ trái qua phải 4 ô,đánh dấu để làm 
đỉnh hình tam giác.
 Bước 3: Xé theo các đường đã vẽ ta có một hình 
tam giác.
c) Dán hình :
 Giáo viên dán mẫu hình chữ nhật trên,chú ý cách đặt hình cân đối,hình tam giác phía dưới.
! Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
- Dặn dò: Chuẩn bị tuần sau xé dán thực hành trên giấy màu.
- Nhận xét lớp.
Hát tập thể .
Học sinh lấy đồ dùng để trên bàn
Quan sát bài mẫu,tìm hiểu,nhận xét các hình và ghi nhớ đặc điểm những hình đó và tự tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật,hình tam giác.
 Học sinh quan sát.
Lấy giấy trắng ra tập đếm ô,vẽ và xé hình chữ nhật.
Quan sát và lấy giấy ra đếm ô và đánh dấu rồi xé hình tam giác.
Học sinh dùng bút chì làm dấu và tập dán vào vở nháp.
Hs nêu
Nghe + ghi nhớ
Sáng thứ năm ngày 05 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1 : TOÁN : LUYỆN TẬP
	I –Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- KT: Nhận biết số lượng 1, 2, 3 đồ vật. Đọc , viết, đếm các số trong phạm vi 3.
- KN: Rèn kĩ năng đọc, đếm, viết số trong phạm vi 3.
- TĐ: Yêu thích môn học.
	II – Đồ dùng dạy học: - SGK
	III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
Bài 1 : Số?
Bài 2: Số ?
Thư giãn
Bài 3: Số?
Bài 4: Viết số 1, 2, 3:
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
? Em đã học đến số nào? 
! Đếm xuôi từ 1 đến 3 và từ 3 về 1
! Viết : 1, 2, 3
- Nhận xét chung 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
- Nêu yêu cầu bài 1
! Nêu cách làm 
! Làm bài - Theo dõi HS làm
! Đổi chéo kiểm tra, nhận xét
- Nhận xét chung
- Treo bảng phụ bài tập 2
! Nêu yêu cầu bài 2
- HD HS nêu cách làm từng cột
Theo dõi HS làm
! Chữa bài trên bảng
- Nhận xét chung
- Treo mô hình bài 3
- Chỉ ô trống bên trái hỏi: Ô thứ nhất có mấy dấu thập? 
- Chỉ ô trống bên phải hỏi: Ô thứ hai có mấy dấu thập? 
? Tất cả có mấy dấu thập?
! Hãyđiền số để hoàn chỉnh sơ đồ trên
! Nhận xét bài trên bảng
- Nhận xét chung.
! Nêu yêu cầu bài 4
- Viết mẫu và củng cố lại quy trình viết các số 1, 2, 3. Yêu cầu viết theo thứ tự dãy số từ 1 đến 3. Trình bày khoa học.
- Theo dõi HS viết.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc lại ngắn gọn nội dung luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
Tự bộc lộ
2HS, 2HS nhận xét
- Lớp viết bảng con;3HS 
- Nghe
1-2 HS- đt
1HS, 1HS nhận xét
CN
Thực hiện lệnh
Theo dõi
2HS, ĐT
3- 4HS, lớp nhận xét
1HS/B, lớp/SGK
- Nhận xét, đối chiếu theo kết quả đúng
Theo dõi
TL: Có 2 dấu thập
TL: Có 1 dấu thập
TL: Có 3 dấu thập
1HS lên bảng, lớp làm trong SGK
Lớp nhận xét đối chiếu theo kết quả đúng
2HS, ĐT
Theo dõi
1-2hs
- Nghe
TIẾT 2 + 3: TIẾNG VIỆT: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM- NGUYÊN ÂM
(STK trang 106; SGK trang 19-21)
TIẾT 4: RÈN TOÁN : LUYỆN TẬP
I –Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS làm vở luyện tập: luyện tập củng cố về nhận biết, đếm, đọc, viết và 
thứ tự của các số 1-2-3 trong dãy số tự nhiên
II – Đồ dùng dạy học: SGK VBT TH
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
Các số 1; 2; 3
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) HD làm bài tập
BT1: Số ?
2; 3; 1
BT2: Số
BT 3 Số
BT4 Viết số
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
- Kiểm tra đồ dùng
- Nhận xét 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! V
! Nêu yêu cầu của từng bài tập
? Muốn điền được đúng số vào 1 trong BT1 thì em phải làm gì? (M3)
Gọi hs trả lời 
Nx tuyên dương
! Tự thực hành, nêu kết quả
Nx tuyên dương
- Nhận xét & chốt kết quả: đếm - tt số
! Nêu yêu cầu BT 2
- Hướng dẫn Làm trong vở 
Nx bổ xung 
Tuyên dương em nào làm đúng
! Tự thực hành, nêu kết quả
Tuyên dương
? Bài 3 yêu cầu gì?
- HD học sinh làm 
! Gọi đọc kết quả 
? Bài 4 yêu cầu gì?
Cho viết vở quan sát sửa sai 
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- Để đd lên bàn
- Nghe
- Mở VLT
- 1, 2 em
- TL: Quan sát, đếm
- Làm VLT, 3 em nt 
- Ghi nhớ
- 1, 2 em- đt
- Nghe hướng dẫn
- Làm VLT, 6 em nt
- Tương tự bài 2
- Làm vở
- Lớp nhận xét
- Nghe
Chiều thứ năm, ngày 05 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: RÈN TIẾNG VIỆT: PHÂN BIỆT PHỤ ÂM – NGUYÊN ÂM
(Vở bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 – trang 8)
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
KT: Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
KN: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
TĐ: Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người nặng hơn, có người nhẹ hơn đó là bình thường.
II/ Đồ dùng dạy học.
Các hình trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động
2. Bài mới
HĐ1: Xem tranh SGK.
Biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết.
Hoạt động 2: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
Hoạt động 3: vẽ về các bạn trong nhóm.
3. Củng cố - dặn dò
! Trò chơi vật tay.
- Kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời.
!N2: Quan sát và trả lời câu hỏi
- Gợi ý: 2 bạn này đang làm gì? Các bạn đó muốn biết điều gì? Em bé bắt đầu tập làm gì? So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì?
- Hoạt động cả lớp:
- Yêu cầu một số học sinh lên trước lớp nói về những gì mà mình đã nói với bạn trong nhóm.
Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, các hoạt động vận động, hiểu biết. Mỗi năm các em cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn
- Thực hành nhóm nhỏ: 4 học sinh chia 2 cặp.
? Dựa vào kết quả thực hành các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhưng lớn lên không giống nhau có phải không?
? Điều đó có gì đáng lo không ?
- Kết luận: sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn.
Nếu còn thời gian cho học sinh vẽ vào VBT ( 4 bạn trong nhóm).
? Học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi lần 1 cặp.
- Nhóm 4 học sinh: những người thắng đấu lại với nhau.
- Kết thúc: nhóm 4 người này ai thắng đưa tay lên.
 2 học sinh cùng quan sát các hình ở trong SGK xem các hình ấy vẽ gì.
- Học sinh khác bổ sung.
- Từng cặp đứng sát lưng, đầu và gót chân chạm nhau cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn.
- Đo xem tay ai dài hơn, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn.
- Ai béo hơn, ai gây hơn.
Trả lời
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 2
( Vở Em luyện viết chữ đẹp Lớp 1 tập 1 – trang 11 -> 13 )
TIẾT 4: SINH HOẠT SAO: SINH HOẠT SAO TUẦN 2
I/ Mục đích:
- Giúp các em bước đầu làm quen với tên sao, thuộc lời hứa nhi đồng đối với lớp 1.
- Củng cố lại kiến thức đối với lớp 2,3.
II/ Khai thác:
1/ Làm quen: Giới thiệu phụ trách sao.
- Xin chào tất cả các em! chị rất vui khi được cùng các em tham gia buổi sinh hoạt sao hôm nay. Chị sẽ trực tiếp phụ trách sao của lớp chúng ta. Trước hết chị xin tự giới thiệu.Chị tên là:..........................học lớp.......Trong giờ sinh hoạt sao hôm nay chị em mình sẽ cùng làm quen với nhau nhé. Chị mời các em cùng giới thiệu về mình nào! chị mời em.......................mời em.
? Em và những bạn nào ở cùng một sao ( 1 - 2 em trả lời).
Như vậy qua thời gian rất nhanh chị em mình biết tên nhau rồi đấy.
2/ Đặt tên sao.
? Em nào cho chị biết mỗi học sinh chúng ta cần có những đức tính tốt gì (thật thà, chăm chỉ, đoàn kết...).
PTS: Có rất nhiều đức tính tốt của học sinh vậy các em hãy cùng thảo luận và thống nhất chọn đặt tên sao cho mình nhé.
Chị mời em........................em..........................như vậy theo ý kiến chung thì sao mình sẽ lấy tên sao là sao..........................nhé. Chúng ta cùng nổ một tràng pháo tay nào.
? Sao của em tên là gì? có mấy bạn?
3/ Bầu trưởng sao.
- Các em ạ ! Bây giờ chị sẽ cùng các em lựa chọn một bạn trong sao làm Trưởng sao với yêu cầu bạn đó phải có thành tích học tập từ Khá trở lên và có đạo đức Tốt, nhiệt tình trong các hoạt động tập thể và được các bạn trong sao yêu quý.
 	Các em hãy cùng thảo luận và bình chọn ! Chị mời em................Cảm ơn ý kiến của em ! Chị mời em...........................Cảm ơn ý kiến của em ! Như vậy qua các ý kiến của các em, chị hoàn toàn nhất trí cử bạn.........
đại diện làm Trưởng sao. Các em hãy dành 1 tràng pháo tay chúc mừng bạn nào !
- Các em thân mến nhiệm vụ của bạn Trưởng sao trong các buổi sinh hoạt là nắm bắt và chỉ đạo các hoạt động của sao cùng các anh, chị Phụ trách sao. Vì thế chị mong rằng các bạn trong sao luôn đoàn kết và gắn bó giúp đỡ nhau cùng tiến bộ các em có đồng ý như vậy không ?
4/ Hướng dẫn các em đọc lời ghi nhớ, bài hát truyền thống.
- Lời ghi nhớ: 	Vâng lời Bác Hồ dạy.
	Em xin hứa sẵn sàng.
	Là con ngoan trò giỏi.
	Cháu Bác Hồ kính yêu.
	- Bài hát: Sao của em –Nhạc và lời ; Lương Minh Cường .
Sao của em, vui vui lắm cơ. Tới lớp ngồi chung một bàn cùng đi học đúng giờ. Lúc học bài vui vui cùng cô giáo. Đến khi họp sao cũng vui như học bài.
Sao của em thương nhau lắm cơ. Chẳng khác gì con một nhà cùng yêu bạn kính thầy. Vắng bạn nào sao em thường nhơ nhớ. Thấy ai được khen mỗi chúng em đều mừng.
	Phụ trách sao dạy từng câu sau đó kết hợp các câu với nhau, xoá dần từng câu cho đến khi các em thuộc.Các em thân mến ! 
Tháng 9 còn là tháng thực hiện hoạt động cao điểm đó là Tháng An toàn giao thông. Vậy các em đã biết những gì về luật lệ An toàn khi tham gia giao thông ? Chị mời em............,em.............Cảm ơn ý kiến phát biểu của các em !
Các em ạ !
 Khi tham gia giao thông các em còn nhỏ, chưa được phép đi xe đạp. Với những bạn đã được phép đi thì các loại xe đạp phải phù hợp với lứa tuổi, kích thước phải phù hợp với thể hình của các em. Khi sang đường các em phải nhìn trước, nhìn sau. Khi đi bộ nhớ đi bên tay phải, không đi hàng 2, hàng 3 và bá vai, dắt tay nhau ngoài đường. Đối với những bạn được bố mẹ chở đi bằng xe máy phải đội mũ bảo hiểm . Các em có đồng ý như vậy không nào? 
5/ Tìm hiểu về trường lớp
- Chị đố các em biết cô giáo hiệu trưởng trường ta là ai? (. ).
- Vậy cô giáo phó hiệu trưởng trường ta tên là gì? (cô...................................................) 
- Bí thư đoàn trường ta là ai? ( Cô Trần Thị Thanh)
- Ai là chị tổng phụ trách? (Thầy .).
Cô giáo chủ nhiệm lớp ta tên là gì? 
6/ Nhận xét dặn dò.
- Kiểm tra các em đọc thuộc lời ghi nhớ và bài hát của sao.
? Sao mình tên là gì? Có bao nhiêu bạn? Ai là trưởng sao? 
Các em về nhà học thuộc lời hứa và bài hát truyền thống của sao.
Chị chào các em. 
Hẹn gặp các em trong buổi sinh hoạt sao lần sau
Sáng thứ sáu, ngày 06 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: TOÁN : CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I –Mục tiêu: Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5 
- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và từ 5 về 1
- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự các số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5 
II – Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
* Giới thiệu số 4 
* Giới thiệu số 5
(Thư giãn)
* Hướng dẫn viết chữ số 4, chữ số 5
* Giới thiệu dãy số : 1,2,3, 4, 5
* Thực hành: (15’)
Bài 1: Số?
Bài 2: Số?
Bài 3: S
 KL: Bài tập 3 củng cố cho các em về thứ tự các số trong dãy số từ 1 đến 5.
Bài 4: Nối (theo mẫu)
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
! Nghe đọc để viết các số 
- Luyện đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1
- Nhận xét.
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
* Thao tác 1:
! Lấy 3 quả cam
! Kiểm tra lại
! Lấy thêm 1 quả cam nữa
? 3 quả cam thêm 1 quả cam là mấy quả cam?
*Thao tác 2: Tương tự với : Lấy 3 que tính thêm 1 que tính.
*Thao tác 3: Tương tự với 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn.
? Như vậy có tất cả mấy quả cam? Có tất cả mấy que tính? Có tất cả mấy chấm tròn?
? Mỗi nhóm đều có số lượng là mấy? 
- Giới thiệu chữ số biểu diễn số bốn: 
+ Số 4 in, số 4 viết 
+ Cách đọc: đều đọc là bốn
Nhận xét chung
(HD tương tự như gới thiệu số 4)
! Hãy nêu các số em đã học.
Giới thiệu tên bài: Các số 1, 2, 3, 4, 5
? Chữ số 4 gồm những nét nào tạo nên?
? Chữ số 5 gồm những nét nào tạo nên?
- Viết mẫu, phân tích quy trình viết. Chú ý điểm thắt của chữ số 4.
! B
Theo dõi, giúp đỡ HS viết, nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế
- Nhận xét và sửa lỗi chữ cho HS
- Đưa hình vẽ các ô vuông như SGK
- Chỉ vào từng cột, hỏi: 
? Có mấy ô vuông?
! Lập dãy số từ 1 đến 5
- Tổ chức nhận xét
? Như vậy liền sau số 3 là số nào? Số 4 đứng liền trước số mấy? 
- HD đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 5 và từ 5 về 1
! Dựa vào dãy số vừa học, điền số vào các ô trống sau cho thích hợp: 
! Nhận xét bài trên bảng
- Nhận xét chung
! S/ 14
- Củng cố nhanh kiến thức trọng tâm bài mới qua tranh SGK
! Nêu yêu cầu bài 2
! Nêu cách làm 
- Theo dõi HS làm bài
! Đổi chéo, nhận xét
KL: Bài tập 2 củng cố về cách đọc, viết các số từ 1 đến 5
- Nhận xét chung
- Đưa bảng phụ bài tập 3
? Em hiểu bài 3 làm như thế nào? 
! Dựa vào dãy số vừa học, điền số vào các ô trống để hoàn chỉnh bài tập 
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm
! Nhận xét bài trên bảng
- Nhận xét chung
- Đưa bảng phụ có nội dung bài tập 4
? Em hiểu bài 4 yêu cầu gì? (M3)
- Làm mẫu
- Theo dõi HS làm
+ Trò chơi tiếp sức: Chia lớp thành 2 đội
- Nhận xét, tuyên dương
! Nhắc lại tên bài
! Đếm xuôi từ 1 đến 5; đếm ngược từ 5 về 1
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- Viết : 1, 2, 3
CN, ĐT 
3HS 
- Nghe
Thực hiện lệnh
Đếm thầm
Thực hiện lệnh 
TL: 3 quả cam thêm 1 quả cam là 4 quả cam. (3-4HS, ĐT) 
TL: có tất cả 4 quả cam, 4 que tính, 4 chấm tròn.
TL: Mỗi nhóm đều có số lượng là 4
Theo dõi và đọc (CN, ĐT)
1HS, 1HS nhận xét
3 – 4HS đọc, ĐT
TL: Nét xiên phải, nét thắt dưới và nét sổ
TL: Nét xiên phải, cong hở trái và nét nằm ngang.
- Theo dõi
- Lần lượt viết các chữ số 4,

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_tran_huyen_t.docx