Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 19 đến 20 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9); biết đọc, biết viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
- HS làm đầy đủ các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
* HS KHÁ, GIỎI: Đọc được dãy số xuôi và ngược
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Có tất cả là 16 que tính. - HS nhắc lại lần lượt cá nhân. - HS tự suy nghĩ trả lời: 10 còn gọi là 1 chục - 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. - HS nhắc lại lần lượt cá nhân. - HS viết vào bảng con lần lượt. + Bài 1: (Viết số) a) HS Đọc và ghi số thích hợp vào chỗ chấm thích hợp (SGK) b) HS điền số thích hợp vào ô trống. 10 19 + Bài 2: - Điền số thích hợp vào ô trống thích hợp (SGK) HS đếm số lượng hình và ghi số tương ứng vào ô trống. - Cho HS lên bảng làm lần lượt theo hdẫn. + Bài 3: - HS nêu y/c bài và cho HS rhực hành theo SGK hdẫn lần lượt. - Cho HS lên bảng làm lần lượt theo hdẫn. + Bài 4: - HS nêu y/c bài toán. Điền số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số: 1019 MÔN : HỌC VẦN Bài 80 : iêc - ươc Thôøi gian:70 phuùt SGK:162 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. * HS KHÁ, GIỎI: Trả lời được các câu hỏi trong phần luyện nói II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. K.Tra: - GV cho HS đọc, viết bài 79(có chọn lọc) 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn dạy vần: * Dạy vần iêc: a. Nhận diện vần iêc - ghép bảng cài: - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài. b. Đánh vần: - GV h.dẫn cho HS đánh vần. - GV uốn nắn giúp đỡ HS. * Đọc tiếng khoá: - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng. - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. * Đọc từ khoá: - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học. - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn.) * Đọc tổng hợp: - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh. * Dạy vần ươc: (Qui trình dạy tương tự như dạy vần iêc) - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. - GV theo dõi nhận xét. c. Luyện viết: * So sánh: - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. * Viết đứng riêng: - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con. - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. * Viết kết hợp: - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. d. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. * HS thực hiện theo h.dẫn của GV: - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. * Đánh vần: - HS đánh vần cá nhân lần lượt. * Đọc tiếng khoá: - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. * Đọc từ khoá: - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới. - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt. * Đọc tổng hợp: - HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh . - HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. + Giống nhau: Đều có âm c ở cuối. + Khác nhau ie khác ươ đứng đầu. - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. * HS So sánh: - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. * HS luyện viết bảng con: - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. * HS luyện viết kết hợp: - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt. * HS đọc từ ứng dụng: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . - HS chú ý nghe GV giải thích. TIẾT 2. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK. - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS. b. Luyện viết: - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. c. Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời. - GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. - GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn. - GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. * HS luyện đọc : - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. * HS đọc câu ứng dụng: - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c . * HS luyện viết vào vở tập viết: - HS viết theo y/c của GV lần lượt. * HS tập nói theo h.dẫn: - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2019 MÔN: TOÁN Tiết 76 : Hai mươi, Hai chục. Thôøi gian:35-40 Phuùt.SGK:107 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị. - HS làm đầy đủ các bài tập Bài 1, bài 2, bài 3 * HS KHÁ, GIỎI: Làm bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. K.tra: - GV cho HS nhắc lại bài tiết trước (có chọn lọc) 2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu: 2.2. Hướng dẫn - giới thiệu số 20: - GV cầm tay phải 1 bó que tính chục và sau đó lấy thêm 1 bó que tính nữa và hỏi: + Được tất cả bao nhiêu que tính ? + Để chỉ 20 que tính thầy viết số 20 tương ứng . Đọc là hai mươi. - GV cho HS đọc cá nhân - GV ghi bảng cho HS đọc . - GV nói: Số 20 là số có 2 chữ số, chữ số 2 đứng trước chỉ hàng chục, chữ số 0 đứng sau chỉ hàng đơn vị. * Giới thiệu cách viết số 16: - Số 20 là số có 2 chữ số,chữ số 2 viết trước chữ số 0 viết liền sau. 3. Thực hành: + Bài 1: - GV cho HS đọc y/c bài tập - GV hdẫn cho HS thực hành và đọc kết quả lần lượt - GV cho HS nhận xét lẫn nhau. + Bài 2: - GV cho HS đọc y/c bài tập - GV cho HS trả lời câu hỏi của GV theo y/c bài tập theo thứ tự. - GV theo dõi nhận xét HS trả lời + Bài 3: - GV cho HS nêu y/c bài toán. Điền số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số : - GV theo dõi nhận xét. + Bài 4: * Bồi dưỡng HS khá giỏi làm thêm qua câu hỏi cho HS trả lời. (Nếu còn thời gian GV cho HS làm cả bài tập 4) 4. Củng cố- dặn dò: - GV củng cố cho HS nắm về số có 2 chữ số và biết p.tích cấu tạo số có 2 chữ số. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò tiết học. * HS quan sát và trả lời : - HS làm chú ý quan sát - HS tự suy nghĩ trả lời: Có tất cả là 2 chục que tính. - HS đọc lại lần lượt cá nhân. - HS tự suy nghĩ trả lời: 20 còn gọi là 2 chục - 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - HS nhắc lại lần lượt cá nhân. - HS viết vào bảng con lần lượt. + Bài 1: (Viết số) - HS viết số thứ tự xuôi, ngược từ 10 đến 20 và ngược lại từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó. + Bài 2: - HS trả lời câu hỏi của GV theo y/c bài tập theo thứ tự lần lượt cá nhân. + Bài 3: - HS nêu y/c bài toán. Điền số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số : 10........................................19..... - Cho HS lên bảng làm lần lượt theo hdẫn + Bài 4: - HS khá giỏi làm thêm qua câu hỏi cho HS trả lời lần lượt. MÔN: TẬP VIẾT T17 : TUỐT LÚA, HẠT THÓC, NÓNG NỰC. T18 : CON ỐC, ĐÔI GUỐC, THƯỚC KẺ. Thời gian:35 phút I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng mực. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. - Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, thuộc bài,cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. * HS KHÁ, GIỎI: * Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi Viết đầy đủ số dòng theo qui định trong vở tập viết. - Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi, thêm cách trình bày bài viết chữ viết cân đối và sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ chữ mẫu dạy viết, SGK, - HS: Vở tập viết, bảng con , dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ktra: - Ktra sự chuẩn bị của HS và cho HS viết bảng con các tiếng, từ đã học ở bài học trước. 2. Dạy học bài mới: a. GT: - GV ghi tựa bài lên bảng cho HS đọc lần lượt. - GV nhận xét HS đọc tựa bài. b. Hdẫn HS viết bảng: - GV hdẫn cho HS p.tích các tiếng và hdẫn cho HS. - GV hdẫn quy trình viết từng chữ cho HS nắm qua từng nét +Tuốt lúa: Tuốt chữ t với độ cao1,5 đơn vị viết nối liền với vần uôt trên ô có đặc dấu sắc , lúa: chữ l viết trước với độ cao2,5 đơn vị nối liền với ua, trên u có đặc dấu sắc . Chữ Tuốt cách chữ lúa ïbằng 1 con chữ o. + Hạt thóc: hạt chữ h viết độ cao 2,5 đơn vị viết nối liền với vần at dưới a đặt dấu nặng ; thóc: th viết với độ cao 2,5 đơn vị viết nối liền với vần oc trên o đặt dấu sắc. chữ hạt cách chữ thóc bằng 1 con chữ o. + Màu sắc: màu chữ m viết với độ cao 1 đơn vị viết nối liền với vần au trên a đặt dấu huyền ; chữ sắc : s viết với độ cao 1 đơn vị nối liền với ăc trên ă đặt dấu sắc. chữ màu cách chữ sắc bằng 1 con chữ o. + Giấc ngủ : giấc viết chữ gi cao 2,5 đơn vị .Nối liền với âc trên â đặt dấu sắc; chữ ngủ : ng viết với độ cao 2,5 đơn vị nối liền với u trên u đặt dấu hỏi. chữ giấc cách chữ ngủ bằng 1 con chữ o. + Máy xúc: máy : m viết trước với độ cao 1 đơn vị, Nối liền với ay trên a đặt dấu sắc ; chữ xúc : x viết với độ cao 1 đơn vị nối liền với uc, trên u đặt dấu sắc chữ máy cách chữ xúc bằng 1 con chữ o. + Lọ mực: lọ : l viết với độ cao 2,5 đơn vị , nối liền với o . chữ mực: m với độ cao 1 đơn vị viết nối liền với ưc dưới ư đặt dấu nặng . Chữ lọ cách chữ mực bằng một con chữ o. + Nóng nực: nóng chữ n với độ cao 1 đ. vị viết nối liền với ong trên o đặt dấu sắc ; nực chữ n với độ cao 1 đơn vị viết nối liền với ưc trên ư đặt dấu sắc chữ nóng cách chữ nực bằng 1 con chữ o. - GV h.dẫn và theo dõi, giúp đỡ cho HS viết bảng đúng theo y/c. c. Hdẫn HS viết vào vở tập viết: - GV ghi mẫu đầu dòng. - GV hdẫn cách viết và chú ý khoảng cách của các chữ. - GV hdẫn HS viết vào vở tập viết lần lượt. - GV theo dõi, rèn luyện, uốn nắn cho HS khi viết - HS đọc tựa bài trên bảng. * HS viết bảng: - HS chú ý thực hiện theo y/c của GV. - HS chú ý thực hiện viết bảng theo hdẫn vào bảng con. * HS viết vào vở tập viết: - HS chú ý luyện vào vở tập viết từng dòng. TIẾT 2. 3. Luyện tập: a. Luyện viết bảng con: - GV hdẫn cho HS đọc tên bài viết ở tiết 2. - GV hdẫn cho HS p.tích từng tiếng để cho các em nắm viết đúng độ cao từng con chữ. - GV hdẫn viết theo qui trình t. tự dạy tiết 1. - GV lần lượt theo dõi HS luyện viết. b. Luyện viết vào vở tập viết: - GV hdẫn ghi mẫu và cho HS luyện viết. - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ cho HS khi viết bài. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS yếu. c. Thu bài chấm điểm: - GV thu một số bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết của HS về chữ viết, độ cao, khoảng cách các con chữ 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học.(Nếu viết chưa hoàn thành thì về viết tiếp). - Dặn dò tiết học. -HS lần lượt đọc tên tựa bài ở tiết 2. -HS chú ý viết vào bảng con theo hdẫn của GV. * HS viết vào vở tập viết: - HS viết vào vở tập viết. SINH HOẠT LỚP I - GV đánh giá quá trình học tập trong tuần qua . 1. Học tập: * Ưu điểm: - Đi học đều, đúng giờ: Lớp thực hiện tốt. - Thuộc bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp : Lớp thực hiện tốt. - Chuẩn bị SGK, dụng cụ đầy đủ trước khi đến lớp : Lớp thực hiện tốt. * Hạn chế: - Còn một vài trường hợp chưa thuộc bài, chưa viết bài đầy đủ ở nhà. * Hướng khắc phục: - Tiếp tục động viên các em cùng gia đình cố gắng khắc phục k.khăn để học tập tốt hơn. - Tránh tình trạng chưa thuộc bài, chưa làm bài đầy đủ. Hoặc chưa soạn bài vở đầy đủ. 2. Phẩm chất – Năng lực: - HS đi học đều, tỉ lệ chuyên cần hằng ngày. - Ngoan, chăm, biết vâng lời. - Tự chuẩn bị đồ dùng học tập của mình. 3. Các hoạt động khác: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ hằng ngày: Lớp thực hiện tốt. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng ngày: Lớp thực hiện tốt. - Thực hiện ăn uống đúng qui định của nhà trường đề ra: Lớp thực hiện tốt. - Tham gia sắp xếp hàng ra vào lớp đúng qui định : Lớp thực hiện tốt. II. PHƯƠNG HƯỚNG - NHIỆM THỰC HIỆN TUẦN SAU: 1. Phẩm chất, năng lực - Ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø, xeáp haøng ra vaøo lôùp ngay ngaén. Aên maëc goïn gaøng, saïch seõ - Tiếp tục duy trì HS đi học đều, tỉ lệ chuyên cần hằng ngày. - Duy trì các mặt thực hiện tốt trong tuần qua. - Tăng cường việc thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường và vệ sinh trường lớp sạch sẽ 2. Học tập - Duy trì các mặt thực hiện tốt trong tuần qua và qua kết quả thi cuối HKI - Tiếp tục phát động p.trào thi đua học tập đạt điểm giỏi lẫn nhau hằng ngày. - H.Dẫn cho HS biết cách vừa học vừa ôn tập ở nhà để tiến bộ hơn. 3. Các hoạt động khác - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ để góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Tham gia đầy đủ các phong trào thi đua do trường phát động. - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên trường. - Thực hiện tốt khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài”. Và khẩu hiệu luôn giữ môi trường “Xanh - Sạch - Đẹp ”. - Tiếp tục tuyên truyền vận động HS thực hiện tốt ATGT khi trực tiếp tham gia hằng ngày. ************************************************* TUẦN 20 Thứ, ngày Môn Tiết Bài Hai 14/1 Chào cờ Toán 77 Bài : Phép cộng dạng 14 + 3 Học vần 191,192 Bài 81 : ach Ba 15/1 Toán 78 Bài : Luyện tập Học vần 193,194 Bài 82 : ich - êch Âm nhạc 20 Ôn bài hát: Bầu trời xanh Tư 16/1 Toán 79 Bài : Phép trừ dạng 17 - 3 Học vần 195,196 Bài 83 : ôn tập TV(BS) RÌn ViÕt : trong suèt, h¹t ngäc, thuéc bµi, .. Sáu 17/1 Toán 80 Bài : Luyện tập Học vần 199,120 Bài 85: ăp - âp Sinh hoạt Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019 MÔN: TOÁN Tiết 77: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 Thôøi gian. :35-40 phuùt-SGK. :108 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3. - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 2, 3), bài 3 (phần 1) - Rèn cho HS kỹ năng tính toán cẩn thận và nhanh nhẹn qua dạng toán đã được học. * HS KHÁ, GIỎI: Cộng đúng, chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. K.tra: - GV cho HS trả bài tiết trước 76 (có chọn lọc) 2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu: 2.2. Hướng dẫn: a. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3: * Bước 1: “HĐ với đồ vật” - GV yêu cầu HS lấy 14 que tính - Sau đó GV cũng lấy 14 que tính gắn lên bảng và hỏi: + 14 que tính gồm có mấy bó chục và mấy que tính rời? - GV y/c HS lấy thêm 3 que tính rời để hàng dưới - GV hỏi: + 14 que tính thêm 3 que tính nữa vậy có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV ghi bảng chữ số 17 tương ứng với số que tính. - GV hỏi: + 17 que tính gồm mấy bó chục và mấy que tính rời? * Bước2:“Hình thành ph.cộng 14 + 3” - GV cho HS đăt lên bàn 14 que tính (1 bó chục đặt bên trái, 4 que tính rời đặt bên phải) GV cài lên bảng và kết hợp viết lên bảng. - GV nói: Thêm 3 ta viết 3 ở cột đơn vị. Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Để thể hiện điều đó ta có phép cộng 14 + 3 = 17 - GV viết ph. cộng hàng ngang: 14 + 3 = * Bước 3: “Đặt tính và thực hiện phép tính” * Đặt tính: - GV hướng dẫn cách đặt tính: Ta viết phép tính từ trên xuống dưới - GV hướng dẫn từng bước cho HS nắm. +- Ta viết 14 trước - Ta viết 3 ở hàng dưới sau cho thẳng cột đơn vị. - Sau đó ta viết dấu cộng (+) đặt trước ở giữa của 2 số rồi kẻ ngang thay cho dấu bằng. - GV cho HS nêu lại cách đặt tính. - GV theo dõi giúp đỡ HS. * Cách tính: - Ta tính từ phải sang trái hay tính từ hàng đơn vị trước, tính từ trên xuống dưới. 3. Thực hành: + Bài 1: - GV cho HS đọc y/c bài tập. - GV hdẫn cho HS thực hành - GV cho HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét HS ghi kết quả thẳng cột. + Bài 2: - GV cho HS đọc y/c bài tập - GV cho HS làm theo y/c bài tập. - Cho HS lên bảng làm. - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. + Bài 3: - GV cho HS đọc y/c bài tập - GV làm mẫu cho HS làm theo. - GV theo dõi HS làm bà. - GV nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò. * HS thực hiện: - HS lấy 14 que tính theo y/c của GV - HS tự suy nghĩ trả lời: + Có 1 bó que tính chục + Có 4 que tính rời - HS lần lượt làm theo. - HS trả lời có tất cả 17 que tính - HS tự suy nghĩ trả lời. - HS thực hiện theo y/c của GV - HS tự suy nghĩ trả lời - HS nhắc lại lần lượt cá nhân cách đặt tính 3. Thực hành: + Bài 1: - HS đọc y/c bài tập tính kết quả theo cột dọc. + + + + + + + Bài 2: - Tính kết quả theo hàng ngang. 13 + 6 = 12 + 1 = 12 + 2 = 16 + 2 = 10 + 5 = 15 + 0= + Bài 3: - Điền số thích hợp vào ô trống “theo mẫu” 14 1 2 3 4 5 15 MÔN : HỌC VẦN Bài 81 : ach Thôøi gian:70 phuùt –SGK:164 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ach, cuốn sách. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. * HS KHÁ, GIỎI: Đọc trơn được bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. K.Tra: - GV cho HS đọc, viết bài 80(có chọn lọc) 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn dạy vần: * Dạy vần ach: a. Nhận diện vần ach - ghép bảng cài: - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài. b. Đánh vần: - GV h.dẫn cho HS đánh vần. - GV uốn nắn giúp đỡ HS. * Đọc tiếng khoá: - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng. - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. * Đọc từ khoá: - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học. - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn.) * Đọc tổng hợp: - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh. c. Luyện viết: * So sánh: - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. * Viết đứng riêng: - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con. - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. * Viết kết hợp: - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. d. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. * HS thực hiện theo h.dẫn của GV: - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. * Đánh vần: - HS đánh vần cá nhân lần lượt. * Đọc tiếng khoá: - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. * Đọc từ khoá: - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới. - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt. * Đọc tổng hợp: - HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh . * HS So sánh: - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. * HS luyện viết bảng con: - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. * HS luyện viết kết hợp: - HS viết theo h.dẫn của GV lần lư
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_19_den_20_nam_hoc_2018_2019_nguy.doc