Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang
I. MỤC TIÊU :
- KT: Học sinh gấp được cái ví bằng giấy màu.
- KN: Gấp được cái ví đúng,đẹp.
- TĐ: Yêu thích môn học, thích làm đồ thủ công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
đoạn thẳng. GT dụng cụ để vẽ đoạn thẳng HD vẽ đoạn thẳng A B đoạn thẳng AB Thư giãn C Thực hành Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng : C D đoạn thẳng CD Bài 2 : Dùng thước thẳng và bút để nối thành : a) 3 đoạn thẳng A B C b; c; d Bài 3 : Mỗi hình vẽ dới đây có bao nhiêu đoạn thẳng ? .................... II. Củng cố * Giới thiệu bài – ghi bảng * GT điểm, cách đọc ten các điểm - Vẽ 2 điểmvà nói ‘trên bảng có 2 điểm’ một điểm là điểm A, một điểm là điểm B - Dùng thớc nối 2 điểm lại và nói “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB” - Chỉ vào đoạn thẳng AB - Giơ thước thẳng, nêu:Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng - Hd HS quan sát thước -HD vẽ đoạn thẳng -B1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm. - B 2: Đặt mép thớc qua 2 điểmA và B, cho đầu bút trượt nhẹ từ A đến B - B3: Nhấc thước và bút ra , trên mặt giấy có đoạn thẳng AB ! Vẽ đoạn thẳng AB, BC, CD ! Nêu yêu cầu bài 1 ! Đọc tên các điểm . ! Lên bảng nối ! S ! Kiểm tra ! Đọc tên các đoạn thẳng ! Nhận xét ? Nêu yêu cầu bài 2 ? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . ! Chữa bài ! Nhận xét ! Đọc yêu cầu bài 3 ? Muốn biết có bao nhiêu đoạn thẳng ta phải làm gì ? ! Lên B ! S - Chữa, nx - Nhận xét - tuyên dơng ? Hôm nay chúng ta ôn bài gì ? - Nx tiết học. -Nghe,nhắclại - theo dõi - HS đọc nt ĐT - QS -Lấy thước thẳng - nghe, QS - HS vẽ trên bảng - 2HS nêu - 2 -4HS - 4 HS - Làm SGK - N2 - 2 HS - ĐT - NX - 2HS - Làm bài - 2HS - ĐT - TL - 3 HS - Làm bài - Nghe - TL - Nghe Sáng thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2019 TIẾT 1 : TOÁN : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I - Mục tiêu: - KT: có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tợng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài ngắn” của chúng. Biết so sánh các đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoạc so sánh dán tiếp qua độ dài trung gian. - KN: Luyện kĩ năng so sánh đoạn thẳng - TĐ: Yêu thích môn học Toán học. II - Đồ dùng dạy –học : thước kẻ có vạch chia rõ ràng III - Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. KT đồ dùng 2. Bài mới / 96,97 a. Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. b. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. Thư giãn c. Thực hành. Bài 1; Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? A B C D Bài 2 : Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng ( theo mẫu ) 1 2 Bài 3 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 3. Củng cố Giới thiệu bài – ghi bảng - Giơ 2 chiếc thước- HD so sánh bằng cách trực tiếp bằng cách chập 2 cái thước sao cho chúng có một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn. ! Dùng thước đo và so sánh độ dài ! SGK ! QS hình vẽ KL: ! SS từng cặp 2 đt ở bt 1 -GT “ Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay” - Đo độ dài đoạn thẳng vẽ trên bảng bằng gang tay. ! SGK ! Nêu yêu cầu bài 1 ! Đọc tên các điểm . ! Lên bảng nối ! S ! Kiểm tra ! Đọc tên các đoạn thẳng ! Nhận xét ? Nêu yêu cầu bài 2 ? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . ! Chữa bài.! Nhận xét ! Đọc yêu cầu bài 3 ! S Chữa bài - Nhận xét - tuyên dương ? Hôm nay chúng ta ôn bài gì ? - Nx tiết học. -Nghe,nhắclại - QS - cả lớp thực hiện !SS 2 chiếc thước ! SS 2 chiếc bút chì ! SS 2 que tính -Mở SGK - 3HS nêu - N2 - Nghe - QS - cả lớp ! So sánh độ dài đoạn thẳnh bằng cách đặt ô vuông vào mỗi đoạn thẳng đó . 3 HS - cá nhân, đồng thanh - 2 HS - Cả lớp - N2 - 2 HS - ĐT - NX - 2HS- đt - Làm bài - 3HS - ĐT - Làm bài - Nghe - TL- Nghe TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: BÀI 4 – NGUYÊN ÂM ĐÔI MẪU 5 - IÊ. VẦN / IÊN / , / IÊT / ( STK trang 130- SGK trang 69 - 71 ) TIẾT 4 : RÈN TIẾNG VIỆT: BÀI 4 – NGUYÊN ÂM ĐÔI MẪU 5 - IÊ. VẦN / IÊN / , / IÊT / ( Vở Bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 2 trang 2 ) Chiều thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2019 TIẾT 1 : RÈN TOÁN : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I - Mục tiêu: - KT: có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tợng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài ngắn” của chúng. Biết so sánh các đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoạc so sánh dán tiếp qua độ dài trung gian. - KN: Luyện kĩ năng so sánh đoạn thẳng - TĐ: Yêu thích môn học Toán học. II - Đồ dùng dạy –học : thước kẻ có vạch chia rõ ràng III - Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. KT đồ dùng 2. Bài mới / 96,97 a. Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. b. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. Thư giãn c. Thực hành. Bài 1; Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? A B C D Bài 2 : Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng ( theo mẫu ) 1 2 Bài 3 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 3. Củng cố Giới thiệu bài – ghi bảng - Giơ 2 chiếc thước- HD so sánh bằng cách trực tiếp bằng cách chập 2 cái thước sao cho chúng có một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn. ! Dùng thước đo và so sánh độ dài ! SGK ! QS hình vẽ KL: ! SS từng cặp 2 đt ở bt 1 -GT “ Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay” - Đo độ dài đoạn thẳng vẽ trên bảng bằng gang tay. ! SGK ! Nêu yêu cầu bài 1 ! Đọc tên các điểm . ! Lên bảng nối ! S ! Kiểm tra ! Đọc tên các đoạn thẳng ! Nhận xét ? Nêu yêu cầu bài 2 ? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . ! Chữa bài.! Nhận xét ! Đọc yêu cầu bài 3 ! S Chữa bài - Nhận xét - tuyên dương ? Hôm nay chúng ta ôn bài gì ? - Nx tiết học. -Nghe,nhắclại - QS - cả lớp thực hiện !SS 2 chiếc thước ! SS 2 chiếc bút chì ! SS 2 que tính -Mở SGK - 3HS nêu - N2 - Nghe - QS - cả lớp ! So sánh độ dài đoạn thẳnh bằng cách đặt ô vuông vào mỗi đoạn thẳng đó . 3 HS - cá nhân, đồng thanh - 2 HS - Cả lớp - N2 - 2 HS - ĐT - NX - 2HS- đt - Làm bài - 3HS - ĐT - Làm bài - Nghe - TL- Nghe TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI / IA / ( STK trang 133- SGK trang 72 - 73 ) TIẾT 4: THỦ CÔNG: GẤP CÁI VÍ (TIẾT 2) MỤC TIÊU : - KT: Học sinh gấp được cái ví bằng giấy màu. - KN: Gấp được cái ví đúng,đẹp. - TĐ: Yêu thích môn học, thích làm đồ thủ công. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1. Hoạt động 2 : Thực hành hoàn thành sản phẩm Mục tiêu : Học sinh thực hiện gấp cái ví và dán vào vở. 4. Nhận xét – Dặn dò : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét. Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1. Ø Bước 1 : Lấy đường dấu giữa. Ø Bước 2 : Gấp 2 mép ví. Ø Bước 3 : Gấp túi ví. - Chia nhóm 2 hs ! Lấy giấy thủ công. ! Làm cái ví theo quy trình. - Giáo viên cho học sinh thực hành, quan sát, hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. ! Trình bày sản phẩm của mình. ! Nhận xét sản phẩm của bạn. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Đánh giá sản phẩm. - Chuẩn bị vật liệu cho tiết sau. Hát tập thể. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. Học sinh lắng nghe và nhắc lại 3 bước gấp cái ví. N2 Thực hiện Trình bày Nhận xét Lắng nghe Sáng thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2019 TIẾT 1 : TOÁN : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I - Mục tiêu - KT: HS biết cách so sánh độ dài một số vật quen thuộc như bàn hs, bảng đen, quyển vở, hộp bút , lớp học...bằng cách sử dụng đơn vị đo cha chuẩn như gang tay , bước chân, thước kẻ HS, que tính , que diêm.. Biết độ dài bằng gang tay, bước chân khác nhau thì không nhất thiết giống nhau ... Từ đó có biểu tương về sự sai lệch “tính xấp xỉ” hay sự ớc lượng trong quá trình đo độ dài bằng các đơn vị đo cho chuẩn. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài. - KN: Biết đo độ dài, so sánh độ dài các vật. - TĐ: Yêu thích môn học Toán học. II - Đồ dùng dạy – học: - Toán 1.bảng phụ, thước đo . III - Các hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra đồ dùng 2. Bài mới / 98 a. GT độ dài bằng gang tay. b. HD đo độ dài bằng gang tay. HD đo độ dài bằng bước chân. thư giãn d. Thực hành Bài 1: Đo độ dài bàn học bằng gang tay . Bài 2 : Đo độ dài phòng học bằng bước chân . Bài 3 : Đo độ dài bảng của lớp bằng que tính . 3. Củng cố * Giới thiệu bài – ghi bảng * Nói “ gang tay là độ dài K/ C tính từ đầu ngón cái tới đầu ngón giữa. ! Xác định độ dài gang tay của mình. ! B ! Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay em . ! Thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay em . ! Hãy đo chiều dài bục giảng bằng bước chân em . -Làm mẫu, hd đếm. - Gọi HS đo ! QS hình vẽ trong SGK và cho biết các bạn đang làm gì ? ! Nêu yêu cầu bài 1 ! N2 thực hành * Chú ý cách đo . ! Báo cáo kết quả đo . ! Kiểm tra lại ? Bàn học dài mấy gang tay ? * KL : ? Bài 2 yêu cầu gì ? ! Lên bảng đo ! Lớp theo dõi - nhận xét . ? Bảng dài mấy thớc ? ? Nêu yêu cầu bài 3 ? ! N4 thực hành đo - GV theo dõi giúp đỡ . ! Báo cáo kết quả đo . * KL : - Nhận xét - tuyên dơng ? Hôm nay chúng ta ôn bài gì ?- Nx tiết học. -Nghe,nhắclại - QS - cả lớp - Lấy bảng - Cả lớp - NX - NX 2 HS - QS -5 HS - 2 HSTL - 2HS nêu - Thực hành đo - 4 HS - 2 HS - ĐT - 2 HS - NX - TL - 3 HS - Thực hành đo - 4 HS - 3HS - ĐT - tl - Nghe TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: VẦN / UYA /, / UYÊN / , / UYÊT / ( STK trang 135- SGK trang 74 - 75 ) TIẾT 4 : RÈN TOÁN : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I - Mục tiêu - KT: HS biết cách so sánh độ dài một số vật quen thuộc như bàn hs, bảng đen, quyển vở, hộp bút , lớp học...bằng cách sử dụng đơn vị đo cha chuẩn như gang tay , bước chân, thước kẻ HS, que tính , que diêm.. Biết độ dài bằng gang tay, bước chân khác nhau thì không nhất thiết giống nhau ... Từ đó có biểu tương về sự sai lệch “tính xấp xỉ” hay sự ớc lượng trong quá trình đo độ dài bằng các đơn vị đo cho chuẩn. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài. - KN: Biết đo độ dài, so sánh độ dài các vật. - TĐ: Yêu thích môn học Toán học. II - Đồ dùng dạy – học: - Toán 1.bảng phụ, thước đo . III - Các hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra đồ dùng 2. Bài mới / 98 a. GT độ dài bằng gang tay. b. HD đo độ dài bằng gang tay. HD đo độ dài bằng bước chân. thư giãn d. Thực hành Bài 1: Đo độ dài bàn học bằng gang tay . Bài 2 : Đo độ dài phòng học bằng bước chân . Bài 3 : Đo độ dài bảng của lớp bằng que tính . 3. Củng cố * Giới thiệu bài – ghi bảng * Nói “ gang tay là độ dài K/ C tính từ đầu ngón cái tới đầu ngón giữa. ! Xác định độ dài gang tay của mình. ! B ! Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay em . ! Thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay em . ! Hãy đo chiều dài bục giảng bằng bước chân em . -Làm mẫu, hd đếm. - Gọi HS đo ! QS hình vẽ trong SGK và cho biết các bạn đang làm gì ? ! Nêu yêu cầu bài 1 ! N2 thực hành * Chú ý cách đo . ! Báo cáo kết quả đo . ! Kiểm tra lại ? Bàn học dài mấy gang tay ? * KL : ? Bài 2 yêu cầu gì ? ! Lên bảng đo ! Lớp theo dõi - nhận xét . ? Bảng dài mấy thớc ? ? Nêu yêu cầu bài 3 ? ! N4 thực hành đo - GV theo dõi giúp đỡ . ! Báo cáo kết quả đo . * KL : - Nhận xét - tuyên dơng ? Hôm nay chúng ta ôn bài gì ?- Nx tiết học. -Nghe,nhắclại - QS - cả lớp - Lấy bảng - Cả lớp - NX - NX 2 HS - QS -5 HS - 2 HSTL - 2HS nêu - Thực hành đo - 4 HS - 2 HS - ĐT - 2 HS - NX - TL - 3 HS - Thực hành đo - 4 HS - 3HS - ĐT - tl - Nghe Chiều thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2019 TIẾT 1: RÈN TIẾNG VIỆT: VẦN / UYA /, / UYÊN / , / UYÊT / ( Vở Bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 2 trang 5 ) TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. - Kỹ năng: Có ý thực hành các kiến thức đã học. - Thái độ: Tích cực chấp hành luật giao thông. II/ Chuẩn bị: * GV: Câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động 2. Ôn tập 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. - Mục tiêu: Thông qua trò chơi, Hs có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. *Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm. - Mục tiêu: Hs kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ sơ đồ về gia đình mình. 5 .Tổng kết – dặn dò. 1’ ? Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông. - Nhận xét Giới thiệu và nêu vấn đề – ghi tựa. Bước1: - Gv chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Bước 2: ! Quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. - Gv tổ chức cho Hs chơi theo nhóm trước, khi Hs đã thuộc thì chia thành đội chơi. - Gv nhận xét, chốt lại. Bước 1 : Chia nhóm và thảo luận: ! Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong hình các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. ! Liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sinh sống để kể những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc mà em biết. Bước 2: Làm việc cả lớp. ! Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv chốt lại. - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. - Gv nhận xét. Hs vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. Hs chơi trò chơi. Nhận xét bài học. Hát 2hs Nhắc lại Quan sát Thực hiện N4 N4 Trình bày Cá nhân TIẾT 3: LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 18 ( Vở Em luyện viết chữ đẹp lớp 1 tập 2 trang 19, 20 ) TIẾT 4: SINH HOẠT SAO: CHỦ ĐIỂM: HÀNH QUÂN THEO BƯỚC CHÂN NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG I/ Ổn định tổ chức-Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Trưởng sao báo cáo sĩ số II/ Hát bài hát truyền thống: Sao của em , Đọc lời ghi nhớ III/ Đánh giá sinh hoạt sao tuần qua: Mời bạn trưởng sao lên báo cáo. IV/ Triển khai nội dung sinh hoạt -Các em thân mến! Hôm nay như thường lệ chúng ta lại tổ chức SHS như định kì điều đặc biệt trong tiết SHS hôm nay các em có biết chuẩn bị đến ngày gì không? Đó chính là chủ điểm của tiết SHS hôm nay “ HÀNH QUÂN THEO BƯỚC CHÂN NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG’’ Nhắc lại chủ điểm cho chị, Chị mời em .mời em.. Các em thân mến! Mở đầu cho buổi SHS hôm nay các em cùng tìm hiểu những mốc son lịch sử của quân đội nhân dân việt nam anh hùng. Xin mời các em xung phong lên hái hoa. trong mỗi bông hoa là nội dung câu hỏi về những mốc son lịch sử và anh bộ đội cụ Hồ. Mời em ....mời em.... Câu 1:Em bắt thăm được câu hỏi số 1? em hãy cho biết ngày thành lập QĐND Việt Nam là ngày nào?( ngày 22-12) Câu 2: Em hãy kể tên các anh hùng liệt sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( Lê Văn Tám, Nguyễn Bá Ngọc, Kim Đồng, Phạm Ngọc Đa...) Câu 3: Em hãy đọc một bài thơ về chú bộ đội? Chị mời em ....mời em.... Câu 4: Em hãy hát 1 bài hát nói về tình cảm của em đối với chú bộ đội.Nội dung bài hát nói lên điều gì? Câu 5: Màu áo chú bộ đội có những màu gì? - Các em ạ ! Trang phục của các chú bộ đội mang màu xanh. Tuy nhiên ở mỗi đều có những nét đặc trưng riêng như: Bộ đội hải quân có trang phục màu xanh tím than.... -Phần trả lời của bạn .......đã kết thúc phần 1 của buổi SHS hôm nay. Phần 2 của buổi SHS là phần : Ai vẽ giống nhất. Các em hãy vẽ về cô, chú bộ đội của mình trong thời gian 3 phút. Kết thúc cho 2-3 em mang bảng giơ lên cho các bạn ở dưới quan sát! -Chị thấy bất ngờ về bức tranh các em vẽ về cô, chú bộ đội mình thật là ngộ nghĩnh và đáng yêu. Các em hãy tặng bạn một tràng pháo tay nào! Bây giờ chị em mình cùng chơi trò chơi : Sóng biển Quy định: Sóng biển- giơ cao 2 tay thẳng trên đầu Sóng xô bên trái- giơ tay nghiêng người sang trái Sóng xô bên phải- giơ tay nghiêng người sang phải Sóng xô phía trước- giơ tay chồm người phía trước Sóng ngã phía sau-ngả người phía sau (ai làm khác lời quản trò hô là sai, quản trò có thể hô một kiểu và làm một kiểu- ai bắt chước theo là sai) V/Nhận xét, đánh giá: Vừa rồi các em SH theo chủ điểm gì? Đúng rồi đấy các em ạ! Các em hãy cố gắng học tập rèn luyện theo phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ nhé! VI/Phát động chủ điểm lần sau: Các em cùng hát bài: Chú bộ đội của em. Bài hát đã kết thúc buổi SHS của chúng ta hôm nay.Trong giờ SH lần sau các em hãy sưu tầm nhiều bài thơ và câu chuyện hay về anh bộ đội để kể cho các bạn nghe nhé.Chúc các em vui vẻ và đạt điểm cao trong học kì 1 nhé. Sáng thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2019 TIẾT 1 : TOÁN : MỘT CHỤC. TIA SỐ I - Mục tiêu: Giúp học sinh - KT: Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục . - KN: Biết đọc và ghi số trên tia số. - TĐ: Yêu thích môn học Toán học. II - Đồ dùng dạy – học: - Toán 1.bảng phụ, bó 1 chục que tính . III - Các hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra đồ dùng 2. Bài mới / 99, 100 a. GT “ Một chục”. b. GT tia số Thư giãn c. Thực hành Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn. Bài 2 :Khoanh vào 1 chục con vật. Bài 3 :Điền số vào dới mỗi vạch của tia số. 3. Củng cố * Giới thiệu bài – ghi bảng ! S ! QS tranh ? Trên cây có bao nhiêu quả? * Nói “10 quả còn gọi là 1 chục”. !Đ ! Đếm số que tính trong bó 1 chục ? 10 que tính còn gọi là mấy chục? ! Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay em . ? 10 ĐV còn gọi là mấy chục? - Ghi: 10 ĐV= 1 chục ? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - KL - Vẽ tia số - GT “Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0.Các điểm “ vạch “cách đều nhau đợc ghi số: Mỗi điểm “ mỗi vạch”ghi một số, theo thứ tự tăng dần” - Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số. Các só ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải. ! QS hình vẽ trong SGK ! Nêu yêu cầu bài 1 ! 2 HS lên bảng . ! Kiểm tra lại * KL : ? Bài 2 yêu cầu gì ? ! Làm vở ! KT ? Nêu yêu cầu bài 3 ? ! Làm vở - GV theo dõi giúp đỡ . ! Báo cáo kết quả . * KL : - Nhận xét - tuyên dương ? Hôm nay chúng ta ôn bài gì ? - Nx tiết học Nghe,nhắclại - QS - 3 HS - cả lớp - 3 HS - Cả lớp đo - tl - tl Cn; đt - QS - Nghe - Cả lớp -5 HS - 2 HSTL - 2HS nêu - Cả lớp - 2 HS - 2 HS - ĐT - Cả lớp - 2 HS - 3HS – ĐT - tl - Nghe TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP ( STK trang 137) TIẾT 4: SINH HOẠT TẬP THỂ I - Mục tiêu - Sơ kết hoạt động tuần 18, nêu phương hướng hoạt động tuần 19. II – Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - TBVN cho lớp hát tập thể - Giáo viên ngồi dự. 2. CT HĐTQ điều hành: - Các tổ báo cáo sĩ số. - CT HĐTQ báo cáo và xin ý kiến GVCN tiến hành - Các tổ báo cáo các mặt tuần qua: + Chuyên cần: .. bạn đi học muộn, . bạn nghỉ học + Học tập: Trần Bảo chữ tiến bộ, Nhi hoàn thành tốt bài trên lớp; Bình, Hương đọc chậm + Về đường: Phúc, T.Bảo còn chen lần trong hàng + Đạo đức: Hoàng Phúc hay trêu chọc bạn, Sơn nói bậy + Trật tự: Nhiều bạn mất trật tự trong giờ học. + Vẫn còn bạn chưa thực hiện đúng yêu cầu về đồng phục: P.Bảo còn mặc quần đùi, Sơn, Nam, Tín còn đi dép lê - Lớp phó mời tổ khác đóng góp ý kiến + Tổ đóng góp ý kiến: Yêu cầu các bạn có tên phải thực hiện tốt nề nếp trong tuần sau - Lớp trưởng và hai lớp phó có ý kiến (nêu ra một số câu hỏi về việc vi phạm và hướng khắc phục của bạn vi phạm): Những bạn có tên phải nghiêm túc kiểm điểm, thực hiện nghiêm túc nề nếp trong tuần sau. + Lớp trưởng nhận xét chung - Bình chọn gương người tốt - việc tốt: - Bình bầu cá nhân xuất sắc trong tuần: 3. Giáo viên chủ nhiệm phát biểu. Và nêu phương hướng tuần 19 - Nhận xét ưu điểm, tồn tại trong tuần. + Về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và các hoạt động trọng tâm trong tuần: - Kết quả bài kiểm tra học kì I còn thấp, nhiều học sinh đọc, viết chưa tốt + Về trật tự: Lớp còn nói chuyện
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_tran_huyen.docx