Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2018-2020
A. Mục tiêu
1. Kiên thức
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. Viết được các số theo thứ tự quy định
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bà toán
2. Rèn kĩ năng tính toán và trình bày
3. .Giáo dục học sinh cẩn thận, chính xác khi học toán. Biết vận dụng bài học vào bài làm
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
2. Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1
C. Các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ
- Cả lớp làm bảng con 10 – 6 = 9 - 5 = 10 + 0 = ;3 em lên bảng đọc bảng cộng , bảng trừ 10
- Nhận xét
II. Giảng bài
bạn là những người thế nào ? - Hướng dẫn đọc nhận biết tiếng có vần mới - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Đọc bài trên bảng lớp - Đọc nhẩm Hỏi cây bao nhiêu tuổi ...................................... Che tròn một bóng râm - Cá nhân - Cả lớp viết bài vào vở tập viết - Lớp nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát tranh thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ các bạn đang học bài - Em thấy các bạn học rất ngoan - Các bạn là những người bạn tốt - Tiếng tốt III. Củng cố, dặn dò - Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp - Về nhà học và làm bài tập. Xem đọc trước bài 71 et, êt TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu 1. Kiên thức - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. Viết được các số theo thứ tự quy định - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bà toán 2. Rèn kĩ năng tính toán và trình bày 3. .Giáo dục học sinh cẩn thận, chính xác khi học toán. Biết vận dụng bài học vào bài làm B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1 2. Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1 C. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp làm bảng con 10 – 6 = 9 - 5 = 10 + 0 = ;3 em lên bảng đọc bảng cộng , bảng trừ 10 - Nhận xét II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài ghi tên bài 2. Thực hành Bài 1. Số ? ( Cột 3 – 4 ) - Nêu yêu cầu bài : - Hướng dẫn tính gợi ý để học sinh nhớ lại bảng cộng trong phạm vi 10 - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài . Bài 2 :Viết các số : 7 ,5 ,2 ,9, 8 a,Theo thứ tự từ bé đến lớn b,Theo thứ tự từ lớn đến bé - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 3 Viết phép tính thích hợp : - HDQS hình vẽ, nhận biết qua tóm tắt bài toán - Nêu bài toán qua tóm tắt - HD viết phép tính thích hợp - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Lớp nghe nhắc lại bài - 2 em nhắc yêu cầu - 2em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở ô li 8 = 5 + 3 10 = 8 + 2 8 = 4 + 4 10 = 7 + 3 9 = 8 + 1 10 = 6 + 4 9 = 6 + 3 10 = 5 + 5 9 = 7 + 2 10 = 0 + 10 10 = 9 + 1 1 = 1 + 0 - Lớp làm bài bảng con, 2 em lên bảng làm a : 2, 5, 7, 8, 9 b : 9, 8, 7, 5, 2 - Lớp quan sát - Cá nhân nêu bài toán qua tóm tắt a 4 + 3 = 7 b 7 - 2 = 5 III. Củng cố, dăn dò - Cho HS đọc lại bảng trừ 10 -Dặn HS: Về xem lại bài, làm bài vở bài tập, Xem trước bài luyện tập chung ( tiếp ) - Nhận xét tiết học . LT.TIẾNG VIỆT Luyện đọc, viết : at, ot, ăt, ât, ôt, ơt, các từ ứng dụng I. Mục tiêu - Học sinh đọc và viết được: im, um, iêm, yêm, các từ ứng dụng - Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK. - Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học - Bảng con - SGK - Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1.Tổ chức: 2. Ôn: Luyện đọc, viết : at, ot, ăt, ât, ôt, ơt, các từ ứng dụng a. Cho HS mở SGK đọc các bài có vần cần ôn - Cho HS đọc thầm 1 lần . - Cho HS đọc cá nhân bài đọc - HD HS đọc tiếp sức . 3. Luyện viết - Cho HS viết : at, ot, ăt, ât, ôt, ơt, các từ ứng dụng - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm Tiết 2 4. Làm BT trong BTTV: Bài 70 * Bài tập 1: Nối * Bài tập 2: điển vần ôt, ơt * Bài tập 3: Viết - Cho HS nêu yêu cầu . - HS hát 1 bài - Luyện đọc, viết : at, ot, ăt, ât, ôt, ơt, các từ ứng dụng - Mở SGK - Đọc thầm 1 lần . - Thi đọc cá nhân - nhận xét . - Thi đọc tiếp sức - nhận xét . - Cá nhân viết vào bảng con - Nhận xét bài của nhau . Làm bài VBT 3. Cñng cè dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. ................................................................................ LT TOÁN CỦNG CỐ CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 A. Mục tiêu Củng cố lại bảng cộng trừ phạm vi 10 Biết làm các phép tính cộng trừ phạm vi 10 B.Chuẩn bị C. Giảng bài Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động 1 : Củng cố lại bảng cộng trừ phạm vi 10 - Gợi ý để học sinh nhớ lại các bảng trừ trong phạm vi 10 - Mời các em đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 10 - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh II. Hoạt động 2 : Củng cố lại phép cộng , phép trừ - Hướng đẫn làm bài tập Bài 1: Tính 3 + 5 = 10 - 0 = 9 – 4 = 3 + 7 = - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bàii - Nhận xét chữa bài Bài 2: Hướng đẫn tính phép tính có hai dấu - HD thực hiện từ trái sang phải 10 – 5 – 5 = 9 – 2 + 3 = 5 – 4 + 5 = 6 - 3 + 3 = - Nhận xét chữa bài - Lắng nghe nhớ lại - Cá nhân đọc tiếp nối - Cả lớp làm bảng con - Dùng que tính 3 + 5 =8 10 - 0 = 10 9 – 4 = 5 3 + 7 = 10 - Lớp quan sát theo dõi làm bài Vào vở 10 – 5 – 5 = 0 9 – 2 + 3 =10 5 – 4 + 5 = 6 6 - 3 + 3 = 6 III. Củng cố dặn dò - Đọc lại bảng cộng trừ bất kỳ - Về ôn lại bài - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 02 tháng 1 năm 2019 HỌC VẦN BÀI 71; ET - ÊT A. Mục tiêu 1. Kiến Thức - Đọc được et, êt, bánh tét, dệt vải từ và các câu ứng dụng. - Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề::Chợ tết 2. Kỹ Năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, nghe, nói cho HS 3. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập,Yêu quý chăm sóc vật nuôi Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: Tranh SGK bộ chữ dạy vần 2. Học Sinh: SGK, bảng, bộ chữ thực hành C. Các hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ - Mời 3 em lên bảng đọc bài 70 ; Cả lớp viết vào bảng con cột cờ, cái vợt - Nhận xét II. Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: Bài 71 vần et, êt 2. Dạy vần et a) Nhận diện vần et - Viết vần et, đọc mẫu : et - Cho HS phân tích vần et - HD đánh vần : e – t - et (et ) - Ghép vần et b) Đánh vần, đọc tiếng từ - Ghi bảng, Phát âm mẫu tiếng tét - Cho HS phân tích tiếng tét - HDHS đánh vần: tờ- et –tet- sắc – tét- tét - Hướng dẫn ghép tiếng tét - Giới thiệu tranh rút ra từ: bánh tét - Chỉ bảng cho HS đọc lại: et, tét, bánh tét - GV chỉnh sửa cách đọc cho học sinh. êt - Dạy tương tự vần et - Cho HS so sánh et và êt - Cho HS đọc lại 2 vần * Giải lao giữa giờ c) HD viết vần et, êt, bánh tét, dệt vải - Viết mẫu, nêu quy trình và HDHS viết lần lượt - Chỉnh sửa chữ viết cho HS d. Đọc, từ ngữ ứng dụng - Ghi bảng các từ ứng dụng - HDHS tìm tiếng có vần mới - HDHS đọc từ ứng dụng - Chỉnh sửa cách đọc c. Củng cố - Đọc lại bài trên bảng - Chuẩn bị học bài tiết 2 Lớp quan sát nhận xét - Đọc vần - Vần et tạo bởi âm e và t - Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc - Cả lớp ghép bảng gài vần et - Đọc tét - Tiếng tét có âm t đứng trước vần et đứng sau , dấu sắc trên e - Cá nhân - Cả lớp ghép tiếng tét - Đọc từ - cá nhân + Giống nhau âm cuối t + Khác nhau âm đầu e, ê - Cá nhân, lớp - Quan sát chữ mẫu - Viết vào bảng con - Đọc thầm nét chữ con rết sấm sét kết bạn - 2 em tìm - các nhân - Cá nhân, lớp Tiết 2 4.Luyện tập a.Luyện đọc * Đọc bài tiết 1 - HDHS lần lượt đọc lại các vần tiếng đã học * Đọc câu ứng dụng - HD quan sát tranh minh họa - Giới thiệu câu ứng dụng: + Chim tránh rét ..........theo hàng - HDHS đọc câu ứng dụng: - Nhận biết tiếng có vần mới học b.Luyện viết: - HD tập viết et, êt, bánh tét, dệt vải vào vở - Thu một số bài .Nhận xét, biểu dương c. Luyện nói theo chủ đề: Chợ tết - Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận ? Em thấy tranh vẽ những cảnh gì ? ? Em biết đi chợ chưa ? ? Nhà em có gần chợ không ? ? Chợ tết có đẹp không ? - Hướng dẫn đọc nhận biết tiếng có vần mới - Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe,quan sát, thảo luận qua tranh - cá nhân, nhóm, lớp + Chim tránh rét ..........theo hàng - Tiếng rét , mệt - Lắng nghe theo dõi - Cả lớp viết bài vào vở tập viết - Lớp quan sát tranh thảo luận - Tranh vẽ chợ bán đồ - Em có biết đi chợ - Nhà em có gần chợ - Chợ tết rất đẹp - Tiếng tết III. Củng cố, dặn dò - Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp - Về nhà học và làm bài tập. Xem đọc trước bài 72 ut, ưt - Nhận xét tiết học ........................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu 1. Kiên thức - Thực hiện được so sánh các số biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 2. Rèn kĩ năng tính toán và trình bày 3. Thái độ : Giáo dục học sinh cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1 2. Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1 C. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp làm bảng con 10 - 8 = 4 + 5 = 10 + 0 = 3 em lên bảng đọc bảng cộng , bảng trừ 10 - Nhận xét II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2 Giảng bài Bài 1: Nối các số theo thứ tự - HD nhận biết thứ tự các số nối theo thứ tự - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 2. a Tính : - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài b, ( cột 1 ) Tính - HD tính phép tính có hai dấu - Nhận xét chữa bài Bài 3: >, <, = ? ( cột 1 -2 ) - HD so sánh điền dấu Bài 4 Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn quan sát hình vẽ - HD viết phép tính thích hợp - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - Lớp nghe nhắc lại bài - Luyện tập chung - 2em lên bảng làm, lớp làm bài vào SGK 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - - - 2 Em lên bảng làmlớp làm bài vào vở - - - - 10 9 6 2 9 5 5 8 3 4 5 5 5 1 9 6 4 10 - lớp làm bảng con 4 + 5 – 7 = 2 1 + 2 + 6 = 9 3 – 2 + 9 = 10 - 2 em lên bảng làm, lớp làm bài SGK 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 10 > 9 7 – 4 < 2 + 2 - Lớp nhận biết số vịt có trong hồ và số vịt đi vào hồ a 5 + 4 = 9 b- Số thỏ có trong sân và số thỏ đi ra 7 - 2 = 5 III. Củng cố, dăn dò - Cho HS đọc lại bảng trừ 10 - Về xem lại bài, làm bài vở bài tập - Xem trước bài luyện tập chung ( tiếp ) - Nhận xét tiết học ................................................................................................ TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP A. Mục tiêu 1. Kiến thức, Kỹ năng: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp - Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp 2 : GDKNS -Kỹ năng làm chủ bản thân, Đảm nhiệm trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ gìn lớp học sạch đẹp - Kỹ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp - Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình hợp tác quá trình thực hiện công việc 1. Giáo viên: Tranh SGK 2. Học sinh : SGK C.Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ - Mời 2 – 3 em trả lời câu hỏi ? Ở lớp em thường tham gia những hoạt động nào ? Em thích hoạt động nào - Nhận xét đánh giá II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : 17; giữ gìn lớp học sạch đẹp 2. Giảng bài a) Hoạt động 1 HD quan sát tranh trang 36 SGK - Gợi ý để học sinh thảo luận ? Hãy chỉ và nói các bạn trong từng hình đang làm gì ? Việc làm của các bạn đúng hay sai - Nhận xét kết luận: muốn cho lớp học sạch đẹp chúng ta phải thường xuyên quét dọ vệ sinh sạch sẽ THMT: - Giao dục học sinh biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch đẹp - Biết các công việc cần phải làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp b) Hoạt động 2 Liên hệ thực tế - Gợi ý để học sinh thảo luận ? Ở lớp bạn đã làm gí đẻ lớp học sạch đẹp ? Bạn thích lớp học sạch hay bẩn - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét khen ngợi * Kết luận: Chúng ta cần tham gia nhiều hoạt động để giữ gìn vệ sinh lớp học luôn sạch đẹp THMT - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ - Lớp nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát tranh thảo luận - Hình 1 : Các bạn đang quét dọn lau bàn ghế - Hình 2: Các bạn trang trí lớp học - Hình 3 Các bạn vẽ bậy lên tường - Việc làm của các bạn hình 1, 2 là đúng - Hình 3 4 là sai - Lớp nghe ghi nhớ - Không bị ô nhiễm môi trường , phòng chống được dịch bệnh - Thường xuyên quét dọn vệ sinh sạch sẽ lớp học - lớp thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nghe nhận xét bổ sung - Ở lớp tôi quét lớp, lượm giấy rác bỏ đúng nơi quy dịnh , lau bàn ghế - Tôi thích lps học sach đẹp - Lớp nghe ghi nhớ - Không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi III. Củng cố dặn dò ? Chúng ta vừa học bài gì ? Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp - Về xem lại bài - Xem trước bài 18 cuộc sống xung quanh - Nhận xét tiết học ..................................................................................................... Đạo đức Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC I . MỤC TIÊU : Học sinh hiểu : cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp . Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập , quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em . Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh BT 3,4 ,5 /27,28 Vở BTĐĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ. 2.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Tiết ĐĐ trước em học bài gì ? - Khi ra vào lớp em phải đi như thế nào ? - Chen lấn , xô đẩy khi ra vào lớp có hại gì ? - Nhận xét tình hình xếp hàng ra vào lớp của Học sinh trong tuần qua . - Nhận xét bài cũ . KTCBBM. 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Thảo luận–Quan sát tranh bài tâp 3 Mt : Hiểu được việc làm đúng sai qua quan sát thảo luận Cho Học sinh quan sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi : + Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ? + Mời đại diện lên trình bày . * Giáo viên Kết luận : Học sinh cần trật tự khi nghe giảng bài , không đùa nghịch , nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu . Hoạt động 2 : Tô màu . Mt : Học sinh biết nhận xét những bạn có hành vi sai , tô màu vào quần áo của các bạn đó Cho Học sinh quan sát tranh BT4 , Giáo viên hỏi : + Bạn nào ngồi học với tư thế đúng ? + Bạn nào ngồi học với tư thế chưa đúng ? Em hãy tô màu vào quần áo của 2 bạn đó . + Chúng ta có nên học tập 2 bạn đó không ? Vì sao ? * Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học , vì đó là những người trò ngoan . Hoạt động 3 : Bài tập 5 Mt : Học sinh thảo luận để thấy rõ việc làm sai của các bạn trong tranh . Cho HS quan sát tranh BT5 . + Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ? + Mất trật tự trong lớp có hại gì ? * Giáo viên kết luận : Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học . - Tác hại của mất trật tự trong giờ học : + Bản thân không nghe được bài giảng , không hiểu bài . + Làm mất thời gian của cô giáo . + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. - Giáo Viên cho Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài . Học sinh lập lại tên bài học Học sinh quan sát trả lời . Các bạn ngồi học ngay ngắn , trật tự . Khi cần phát biểu các bạn đó đưa tay xin phép . Học sinh góp ý bổ sung . Có 5 bạn ngồi học với tư thế đúng . 2 bạn nam ngồi sau dãy bên trái . Để thấy rõ việc làm sai của 2 bạn đó Cả lớp quan sát thảo luận . Học sinh đọc : “ Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng Trật tự nghe giảng em càng ngoan hơn ” 4.Củng cố dặn dò : 5’ * Kết luận chung : - Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự , đi theo hàng , không chen lấn , xô đẩy , đùa nghịch . - Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng , không đùa nghịch , không làm việc riêng . Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu . -Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . Dăn học sinh thực hiện tốt những điều đã học ......................................................................................................................... GDNGLL Chủ đề: Ngày tết của em Trò chơi “ Mười hai con giáp” I. Mục tiêu: Thông qua trò chơi, học sinh biết ý nghĩa của 12 con giáp: 12 con giáp tương trưng cho tuổi của mỗi người. Ai sinh vào năm con giáp nào, sẽ cầm tinh con vật đó. II.Đồ dùng: Hình ảnh 12 con vật: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : II.Đồ dùng: Hình ảnh 12 con vật: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên treo sẵn hình ảnh 12 con giáp quanh lớp trước 1 tuần - Giới thiệu cho học sinh: Mỗi người VN sinh ra vào năm nào.. Bước 2: Tiến hành chơi: 1.Giáo viên hd cách chơi: Hs có thể xếp thành 1 vòng tròn hoặc đứng theo hàng. Nêu luật chơi: người chơi phải thực hiện đúng thao tác, nếu sai phải nhảy lò cò quanh các bạn. 2.Học sinh chơi: - Quản trò: Năm Tí tuổi con gì? Cả lớp: Con chuột ( Và kêu chít chít) - Tương tự như vậy: . Mão : mồm kêu meo meo Thìn: toàn thân uốn lượn Tị: Một cánh tay uốn lượn như con rắn bò Ngọ: nhảy như ngựa phi Mùi: kêu be..be........... ................................................................ Bước 3: Nhận xét - Đánh giá - Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập của h.sinh. - Khen ngợi cả lớp thông minh - Về nhà các em đố tên các con vật để người thân trả lời Lắng nghe Lắng nghe Chơi Nghe ................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 03 tháng 1 năm 2019 HỌC VẦN BàI 72: ƯT - ƯT A. Mục tiêu 1. Kiến Thức - Đọc được ut, ưt, bút chì, mứt gừng từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề::Ngón út, em út, sau rốt 2. Kỹ Năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, nghe, nói cho HS 3. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày B. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: Tranh SGK bộ chữ dạy vần 2. Học Sinh: SGK, bảng, bộ chữ thực hành C. Các hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ - Mời 3 em lên bảng đọc bài 71; Cả lớp viết vào bảng con Bánh tét, dệt vải - Nhận xét II. Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: Bài 72 vần ut, ưt 2. Dạy vần ut a) Nhận diện vần ut - Viết vần ut, đọc mẫu : ut - Cho HS phân tích vần ut - HD đánh vần : u – t - ut (ut ) - Ghép vần ut b) Đánh vần, đọc tiếng từ - Ghi bảng, Phát âm mẫu tiếng bút - Cho HS phân tích tiếng bút - HDHS đánh vần: bờ- ut –but- sắc - bút - Hướng dẫn ghép tiếng bút - Giới thiệu tranh rút ra từ: bút chì - Chỉ bảng cho HS đọc lại: ut, bút, bút chì - GV chỉnh sửa cách đọc cho học sinh. ưt - Dạy tương tự vần ut - Cho HS so sánh ut và ưt - Cho HS đọc lại 2 vần * Giải lao giữa giờ c) HD viết vần ut, ưt, bút chì, mứt gừng - Viết mẫu, nêu quy trình và HDHS viết lần lượt - Chỉnh sửa chữ viết cho HS d. Đọc, từ ngữ ứng dụng - Ghi bảng các từ ứng dụng - HDHS tìm tiếng có vần mới - HDHS đọc từ ứng dụng - Chỉnh sửa cách đọc c. Củng cố - Đọc lại bài trên bảng - Chuẩn bị học bài tiết 2 Lớp quan sát nhận xét - Đọc vần - Vần ut tạo bởi âm u và t - Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc - Cả lớp ghép bảng gài vần ut - Đọc tiếng - Tiếng bút có âm t đứng trước vần ut đứng sau , dấu sắc trên u - cá nhân - Cả lớp ghép tiếng bút - QS đọc từ - Cá nhân + Giống nhau âm cuối t + Khác nhau âm đầu u, ư - Cá nhân - Quan sát chữ mẫu - Viết vào bảng con - Đọc nhẩm chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ - 2 em tìm - cá nhân - Cả lớp đọc Tiết 2 4.Luyện tập a.Luyện đọc * Đọc bài tiết 1 - HDHS lần lượt đọc lại các vần tiếng đã học ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng - HD quan sát và thảo luận tranh minh họa - Giới thiệu câu ứng dụng HDHS đọc câu ứng dụng: - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS - Nhận biết tiếng có vần mới học b.Luyện viết: - HD tập viết ut, ưt, bút chì, mứt gừng - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết - Thu một số bài - Nhận xét, biểu dương c. Luyện nói theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt - Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận ? Em thấy tranh vẽ những cảnh gì ? ? Em là con thứ mấy ? ? Nhà em có nuôi vịt khôn
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_17_nam_hoc_2018_2020.doc