Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trần Hồng Nương

I . MỤC TIÊU :

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.

- Kĩ năng quản lí được thời gian để đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

II. Phương tiện dạy học:

 - Tranh Bài tập 3,4 / 24,25 .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trần Hồng Nương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân tích, ghép và đọc.
 - Có vần ăm muốn có tiếng tằm, phải thêm âm gì ? Dấu thanh gì ? Aâm, dấu thanh đặt ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ nuôi tằm ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần âm (giống vần ăm)
 - Hai vần âm, ăm có gì giống và khác nhau?
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
 - Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp. 
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
 - Nhận xét tiết học.
 - Quan sát và đọc.
 - Ghép và đọc
 - Có vần ăm muốn có tiếng tằm thêm âm t, dấu huyền, âm t đứng trước vần ăm, dấu sắc đặt trên đầu âm ă.
 - Ghép và đọc
 - Quan sát tranh, rút ra từ.
 - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
 - HS lần lượt nêu.
 - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
 - HS khá, giỏi biết đọc trơn.
 - Đọc cá nhân – cả lớp. 
 - Lần lượt viết bảng con.
 TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài nhận xét.
* Luyện nói:
 - Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Ngày chủ nhật em thường làm gì?
 - Em thích ngày nào nhất trong tuần?
Vì sao?
5. Củng cố - Dặn dò: (4 phút)
 	- Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
 - Nhận xét tiết học.
 - Đọc cá nhân – lớp .
 - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
 - Quan sát rút ra câu.
 - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
 - HS khá, giỏi biết đọc trơn.
 - Đọc cá nhân – lớp.
 - Đọc cá nhân – lớp
 - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
 - HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm.
 - Quan sát và trả lời.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Âm nhạc
GV chuyên dạy
 Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
TCT:57
I. MỤC TIÊU : 
 + Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp 
với hình vẽ.
 * Bài tập cần làm: Bài 1(Cột 1,2), 2(cột 1), 3(Cột 1,3), Bài 4.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 + GV : Các hình bài tập 4 , 5 
 + HS : SGK, viết,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định : Hát (1 phút)
2.Kiểm tra : (5 phút)
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9 :
+ GV ghi lên bảng 4 phép tính, gọi HS làm.
Bài mới : (30 phút)
a.HD HS làm các BT trong SGK.
 Bài 1 (Làm cột 1, 2)
- Cho học sinh nêu cách làm bài .
- Giáo viên củng cố tính chất giao hoán và quan hệ cộng trừ qua cột tính
 Bài 2:(Làm cột 1)
- Điền số thích hợp 
- Cho học sinh tự nêu cách làm và tự làm 
- Gọi 1 học sinh sửa bài trên bảng lớp 
 Bài 3 (Làm cột 1, 3)
 - So sánh,điền dấu , = 
 Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp .
4.Củng cố dặn dò : (4 phút)
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. 
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ. Làm bài tập trong vở BTT
- Chuẩn bị bài hôm sau.
8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
* Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả không đổi.
* Phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép cộng . 
5 + 4 = 9
5 + 4 = 9
 - Có 9 con gà.Có 3 con gà bị nhốt trong lồng. Hỏi có mấy con gà ở ngoài lồng ?
 9 - 3 = 6 
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
TĐTV
Ngày soạn: 14/12/2019
Thứ 4 ngày 18 tháng 12 năm 2019
Môn: Học vần
Bài 62 ôm – ơm
TCT: 133-134
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : ơm, ơm, con tơm, đống rơm. từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ơm, ơm, con tơm, đống rơm.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm
 * HS khá, giỏi biết đọc trơn.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Tranh ảnh,....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,....
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (5 phút)
- Gọi 2 em lên bảng viết : nuơi tằm, hái nấm
- 2 – 4 em đọc SGK
 3. Bài mới: (30 phút)
* Dạy vần “ơm”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Có vần ơm muốn có tiếng tôm, phải thêm âm gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ con tôm ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ơm (giống vần ơm )
 - Hai vần ơm, ôm có gì giống và khác nhau?
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
 - Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp. 
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
 - Nhận xét tiết học.
 - Quan sát và đọc.
 - Ghép và đọc
 - Có vần ôm muốn có tiếng tôm thêm âm t, âm t đứng trước vần ơm
 - Ghép và đọc
 - Quan sát tranh, rút ra từ.
 - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
 - HS lần lượt nêu.
 - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
 - HS khá, giỏi biết đọc trơn.
 - Đọc cá nhân – cả lớp. 
 - Lần lượt viết bảng con.
 TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài nhận xét.
* Luyện nói:
 - Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - Tranh vẽ cảnh gì?
 - Trong bữa cơm em thấy cĩ những ai?
 - Nhà em ăn mấy bữa trong một ngày?
 - Nhà em ai nấu cơm?
5. Củng cố - Dặn dò: (4 phút)
 - Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
 - Nhận xét tiết học.
 - Đọc cá nhân – lớp .
 - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
 - Quan sát rút ra câu.
 - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
 - HS khá, giỏi biết đọc trơn.
 - Đọc cá nhân – lớp.
 - Đọc cá nhân – lớp
 - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
 - HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói. Bữa cơm
 - Quan sát và trả lời.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Môn:Thủ công
Bài 13 GẤP CÁI QUẠT (tiết 1)
TCT:15
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa phẳng theo đường kẻ.
* HS khéo tay:
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Quạt giấy mẫu.
1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
1 sợi chỉ
Bút chì, thước kẻ, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định(1 phút)
Kiểm tra đồ dùng của HS(5 phút)
Bài mới(30 phút)
a) Giới thiệu bài
b) GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu quạt mẫu. 
c) GV hướng dẫn mẫu
* Bước 1.
- GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (H3)
* Bước 2.
- Gấp đôi hình 3 để lấy giấu giữa sau đó dùng chỉ buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng(H4)
* Bước 3.
- Gấp đôi hình 4, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau (H5). Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt như hình 1.
 4. HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
5. Củng cố, Dặn dò(4 phút)
- Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết sau.
 - GV nhận xét tiết học
- Học sinh quan sát mẫu
- HS quan sát thao tác gấp hướng dẫn của GV.
- HS thực hành các nếp gấp cách đều trên giấy vở HS có kẻ ô
* HS khéo tay:
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Môn: TOÁN
Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
TCT:59
I. MỤC TIÊU : 
 + Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 + Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 + SGK, que tính....
 + Mô hình chấm tròn phù hợp với nội dung bài học 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : Hát(1phút)
 2.Kiểm tra : (5 phút)
3.Bài mới : (30 phút)
a. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 10.
 - Cho HS nhận xét tranh nêu bài toán.
 - 9 thêm 1 được mấy ?
 - 9 cộng 1 bằng mấy ?
 - Giáo viên ghi lên bảng – gọi học sinh đọc lại .
 - Giáo viên ghi : 1 + 9 = mấy ?
 - cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng 
 - Cho học sinh đọc lại 2 phép tính 
 - Tiến hành như trên với các phép tính còn lại 
 - Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng sau khi giáo viên đã hình thành xong 
 - Học thuộc công thức .
4. Thực hành 
Bài 1 :Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm
Phần a) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết quả của phép tính như sau : 1 + 9 = 10 , ta viết số 1 lùi ra trước chữ số 0 thẳng cột với số 1, 9 
 - Phần b) Học sinh tự làm bài vào vở SGK tập toán 
Bài 2 : Tính rồi viết kết quả vào 
hình vuông, tròn, tam giác .
 - Cho học sinh tự làm bài và chữa bài .
Bài 3 : 
 - Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
 - Giáo viên cho học sinh nêu nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán.
 5.Củng cố dặn dò : (4 phút)
- Gọi học sinh đọc lại công thức cộng trong phạm vi 10 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tích cực
 - Có 9 hình tròn thêm 1 hình tròn. Hỏi có mấy hình tròn ?
 - 9thêm 1 được 10 
 9+ 1 = 10 
 - Học sinh lần lượt đọc : 9 + 1 = 10 .
 1 + 9 = 10 học sinh lặp lại 
 - Vài em đọc lại bảng cộng. 
 - Học sinh mở SGK.
 - Học sinh tự làm bài và chữa bài 
 - Học sinh nêu cách làm 
 - 2 em lên làm bài trên bảng lớp 
 - Học sinh quan sát nhận xét , sửa bài 
 - Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa . Hỏi có tất cả mấy con cá ?
 6 + 4 = 10 
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/12/2019
Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2019
Môn: Học vần
Bài 63 em – êm
TCT: 135-136
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : em, êm, con tem, sao đêm. từ và câu ứng dụng.
- Viết được : em, êm, con tem, sao đêm.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
 - HS khá, giỏi biết đọc trơn.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Tranh ảnh, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV,....
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : (1 phút)
2. Kiểm tra: (5 phút)
- Gọi 2 em lên bảng viết : con tơm, đống rơm
- 2 – 4 em đọc SGK
 3. Bài mới: (30 phút)
* Dạy vần “em”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Có vần em muốn có tiếng tem, phải thêm âm gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ con tem ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần êm (giống vần em )
 - Hai vần em, êm có gì giống và khác nhau?
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
 - Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 * Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
 - Nhận xét tiết học.
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần em muốn có tiếng tem thêm âm t, âm t đứng trước vần em
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rút ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn
- Đọc cá nhân – cả lớp. 
- Lần lượt viết bảng con.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
5. Củng cố - Dặn dò: (4 phút)
 - Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
- Nhận xét tiết học.
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- HS khá, giỏi biết đọc trơn
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói. Anh chị em trong nhà
- Quan sát và trả lời.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: LỚP HỌC
TCT:15
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.
 2. Kỹ năng:	Nói được các thành viên của lớp, tên cô giáo, lớp, 1 số bạn ở lớp.
 3. Thái độ:	Kính trọng thấy cô giáo, đoàn kết bạn bè và yêu quý bạn bè.
II. Phương tiện dạy học:
 - GV:	Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp.
 - HS:	SGK,.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
 1. Ổn định : (1 phút)
 2. Kiểm tra: (5 phút)	
 - Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay?
 - Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy?
3. Bài mới: (30 phút)
HĐ1: HĐ cả lớp
Mục tiêu: Học sinh biết các em học ở trường nào? Lớp nào?
Cách tiến hành
- Em học ở trường nào? Em học lớp Một mấy ?
- Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGk.
 - Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì?
 - Lớp học mình có gần giống với hình nào?
 - Các bạn thích học lớp học nào?
 - Sau đó GV gọi 1 số em trình bày nội dung.
HĐ2: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: Liên hệ thực tế xem lớp mình có bao nhiêu bạn?
Cách tiến hành
- Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Lớp em có mấy bạn trai? 
- Lớp em có mấy bạn gái?
 - Cô giáo chủ nhiệm tên gì?
 - Trong lớp các con chơi với ai?
 - GV theo dõi HS trả lời.
Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Có bảng, tủ, tranh.
HĐ3:Liên hệ thực tế lớp học của mình 
Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình.
Cách tiến hành:
 - Xem trong lớp có đồ dùng gì?
 - Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời.
 - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
Kết luận: Các con cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.
HĐ4: Luyện tập
Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp.
Cách tiến hành:
 - GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. 
 - Chia bảng thành 4 cột.
 - GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
5.Củng cố- Dặn dò : (4 phút)
 - Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì? Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp. 
 - Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình .
 - Nhận xét tiết học.
 - Trang 32, 33
 - HS thảo luận nhóm 2
 - Lớp theo dõi bổ sung.
- HS nêu
- Hoạt động từng cặp
- Bàn, ghế, tủ, bảng
- 1 vài em lên kể trước lớp
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- HS chọn các tấm bìa
- Ghi tên các đồ dùng có trong lớp lên bảng.
Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
TCT:60
I. MỤC TIÊU : 
 + Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 + Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4, 5.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : Hát (1 phút)
2.Kiểm tra : (5 phút)
+ Gọi 3 em đọc lại bảng cộng phạm vi 10
+ 3 học sinh lên bảng : 
6 5 10
4 5 0
+
+
+
9 + 1 = 3 + 3 + 4 =
8 + 2 = 5 + 2 + 3 =
7 + 3 = 4 + 3 + 3 =
+ Nhận xét sửa bài trên bảng
 3. Bài mới : (30 phút)
a. Luyện Tập 
 - Cho học sinh mở SGK giáo viên hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả 
 - Củng cố tính giao hoán trong phép cộng . Số 0 là kết quả phép trừ 2 số giống nhau 
 O Bài 2: Tính rồi ghi kết quả 
 - Lưu ý : Học sinh đặt số đúng vị trí hàng chục, hàng đơn vị 
Bài 4 : Tính nhẩm 
-Học sinh nêu cách làm .
 - Giáo viên ghi 4 bài toán lên bảng 
 5 + 3 + 2 = 6 + 3 – 5 = 
4 + 4 + 1 = 5 + 2 – 6 =
 - Giáo viên sửa sai chung 
Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp.
 - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh. 4

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_tran_hong_n.doc