Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang

I. MỤC TIÊU :

- KT: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.

- KN: Giúp các em gấp nhanh, thẳng.

- TĐ: Yêu thích làm đồ thủ công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp.

- HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

docx16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T
- Tổ 1, 2, 3 cột 1, 2, 3
1HS, ĐT
Làm trên SGK
- Nối tiếp nêu phép tính và kết quả
Tự bộc lộ
1HS, ĐT
3HS, nhận xét, nhắc lại 
Làm trên SGK
1HS
1HS
- Nghe
Sáng thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2019
TIẾT 1 : TOÁN : LUYỆN TẬP
I –Mục tiêu: Giúp HS :
- KT: Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8; Củng cố về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, so sánh các số; Nhìn tranh biểu thị tình huống trong tranh và viết phép tính thích hợp.
- KN: Tính toán cẩn thận
- TĐ: Yêu thích môn học Toán học.
II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
Bài 1: Tính: 
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 
4 + 4 = 8 8 – 4 = 4
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 
8 + 0 = 8 8 – 0 = 8
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 
Bài 2: Số?
5 +3 2 +3 8 -2 
8 - 4 8 - 5 3 + 4 
Bài 3: Tính: 
4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2
5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5
2 + 6 – 5 = 2 7 – 3 + 4 = 8
Thư giãn:
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 8 – 2 = 6
 ( 8 – 6 = 2)
Bài 5:Nối với số thích hợp
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
! Nhắc lại các phép trừ trong phạm vi 8
! B: 8 – 4 = 8 – 5 = 8 – 3=
- Điền dấu (>, <, =) : 
 8 - 3.... 8 – 2 8 + 0....7 + 1
Nhận xét chung
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! S/ 172
! Nêu yêu cầu bài 1
Theo dõi HS làm
! Đổi chéo, nhận xét
? Em có nhận xét gì về những phép tính trong cột 1, 2, 3? ( Củng cố tính chất của phép cộng và mối quan hệ của phép cộng và trừ )
! Nêu yêu cầu bài 2
Theo dõi HS làm
- Chữa bài
Nhận xét chung
! Nêu yêu cầu bài 3
? Khi thực hiện dãy tính em làm thế nào?
 Theo dõi HS làm
- Chữa bài
Nhận xét chung
! Đọc y/c bài 4
! Quan sát tranh, nêu bài toán
!Trả lời câu hỏi của bài toán
! Viết phép tính
- chữa bài, 
! Nêu yêu cầu bài 5
? Em hiểu bài 5 làm như thế nào?
Theo dõi HS làm
Tổ chức trò chơi tiếp sức để kiểm tra kết quả. 
- Nhận xét, tuyên dương
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
1HS
- mỗi tổ một cột
1HS
- Nghe
1HS, ĐT
Làm trên SGK
- Thực hiện lệnh
1HS, 1HS nhận xét
1HS, ĐT
Làm trên bảngN2.
- Đổi chéo, nhận xét
1HS, đt
1HS, nx
Làm trên SGK
- Nối tiếp đọc kết quả và nêu cách làm 
1HS, ĐT
Theo dõi
2HS
2HS
Làm trên SGK
1HS, ĐT
Tự bộc lộ
Làm trên SGK
Mỗi tổ 3 HS tham gia, lớp cổ vũ, nhận xét
- Nghe
TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: VẦN / ANH / , / ACH /
( STK trang 86 , SGK trang 42 – 43 )
TIẾT 4: RÈN TIẾNG VIỆT: VẦN / ANH / , / ACH /
( Vở Bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 trang 80, 81)
Chiều thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2019
TIẾT 1 : RÈN TOÁN : LUYỆN TẬP
I –Mục tiêu: Giúp HS :
- KT: Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8; Củng cố về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, so sánh các số; Nhìn tranh biểu thị tình huống trong tranh và viết phép tính thích hợp.
- KN: Tính toán cẩn thận
- TĐ: Yêu thích môn học Toán học.
II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
 8
-
 5
 8
-
 3
 3
+
 5
Bài 1: Tính: 
 .......
Bài 2: Nối (theo mẫu)
Bài 3: Tính: 
4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2
5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5
2 + 6 – 5 = 2 7 – 3 + 4 = 8
Thư giãn:
Bài 4: Nối (theo mẫu)
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
8 – 3 = 5
(8 – 5 = 3)
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
! Nhắc lại các phép trừ trong phạm vi 8
! B: 8 – 4 = 8 – 5 = 8 – 3=
- Điền dấu (>, <, =) : 
 8 - 3.... 8 – 2 8 + 0....7 + 1
Nhận xét chung
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
! S/ 57
! Nêu yêu cầu bài 1
Theo dõi HS làm
! Đổi chéo, nhận xét
? Em có nhận xét gì về những phép tính trong cột 1, 2, 3? 
! Nêu yêu cầu bài 2
Theo dõi HS làm
- Chữa bài
Nhận xét chung
! Nêu yêu cầu bài 3
? Khi thực hiện dãy tính em làm thế nào?
 Theo dõi HS làm
- Chữa bài
Nhận xét chung
! Nêu yêu cầu bài 5
? Em hiểu bài 5 làm như thế nào?
Theo dõi HS làm
Tổ chức trò chơi tiếp sức để kiểm tra kết quả. 
- Nhận xét, tuyên dương
! Đọc y/c bài 4
! Quan sát tranh, nêu bài toán
!Trả lời câu hỏi của bài toán
! Viết phép tính
- chữa bài, 
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
1HS
- mỗi tổ một cột
1HS
- Nghe
1HS, ĐT
Làm trên SGK
- Thực hiện lệnh
1HS, 1HS nhận xét
1HS, ĐT
Làm trên bảngN2.
- Đổi chéo, nhận xét
1HS, đt
1HS, nx
Làm trên SGK
- Nối tiếp đọc kết quả và nêu cách làm 
1HS, ĐT
Tự bộc lộ
Làm trên SGK
Mỗi tổ 3 HS tham gia, lớp cổ vũ, nhận xét
1HS, ĐT
Theo dõi
2HS
2HS
Làm trên SGK
- Nghe
 TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: VẦN / ÊNH / , / ÊCH /
( STK trang 89 , SGK trang 44 - 45)
TIẾT 4: THỦ CÔNG: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
MỤC TIÊU :
- KT: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- KN: Giúp các em gấp nhanh, thẳng.
- TĐ: Yêu thích làm đồ thủ công.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều 
 Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các đặc điểm của mẫu gấp : cách đều nhau,có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
Ÿ Hoạt động 2 : Giới thiệu cách gấp 
 Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều nhau.
Ÿ Hoạt động 3 : Thực hành 
 Mục tiêu : Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều.
4. Củng cố :
5. Nhận xét – Dặn dò :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .
 - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp,nêu nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
 Ø Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
 Ø Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai,cách gấp như nếp một.
 Ø Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.
 Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực hiện.
 Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em yếu.
 Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở.
! Nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều,chú ý sản phẩm hoàn thành khi xếp lại phải chồng khít lên nhau.
- Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng học.
Hát tập thể.
Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
 Học sinh quan sát mẫu,phát biểu,nhận xét.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm.
 Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
 Học sinh thực hành trên giấy nháp.Khi thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu.
 Trình bày sản phẩm vào vở.
2 hs nêu
Lắng nghe
Sáng thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2019
TIẾT 1 : TOÁN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I –Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS: 
- KT: Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng; Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. Biết làm tính cộng trong phạm vi 9. Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong pv9
- KN: Ghi nhớ bảng cộng, tính toán
- TĐ: Yêu thích môn học Toán học.
II – Đồ dùng dạy học: Bộ nam châm tròn, tam giác.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
* Thành lập bảng cộng trong phạm vị 9
Bước 1: Giới thiệu phép cộng 8 + 1 = 9, 1 + 8 = 9
Bước 2, 3: Giới thiệu phép cộng 
7 + 2 = 9 2 + 7 = 9
6 + 3 = 9 3 + 6 = 9
5 + 4 = 9 4 + 5 = 9
* Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
Thư giãn: 
* Thực hành: 
Bài 1: Tính: 
 1 3 4 7 6 3 
+8 +5 +5 + 2 + 3 + 4
 9 8 9 9 9 7
Bài 2: Tính: 
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9
 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8
 8 - 3 = 5 7 - 4 = 3 
8 + 1 = 9
5 + 2 = 7 6 - 1 = 5
Bài 3: Tính
4 + 5 = 9 6 + 3 = 9
4 + 1 + 4 = 9 6 + 1 + 2 = 9
4 + 2 + 3 = 9 6 + 3 + 0 = 9
1 + 8 = 9
1 + 2 + 6 = 9 1 + 5 + 3 = 9
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
8 + 1 = 9 ( 1 + 8 = 9)
7 + 2 = 9 ( 2 + 7 = 9)
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
! B: 8 – 2 = 8 – 7 = 8 – 4=
- Điền dấu (>, <, =) : 
 8 - 5.... 8 – 1 8 + 0....6 + 1
Nhận xét chung
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
- Gắn hình vẽ 8 chấm tròn, hỏi: Có mấy chấm tròn ? 
! Kiểm tra lại
- Lấy thêm 1 chấm tròn nữa
! Nêu bài toán
? Có tất cả mấy chấm tròn ? 
! Ta có phép tính nào, viết phép tính
Nhận xét
 - Viết bảng: 8 + 1 = 9
? Tám cộng một bằng chín , vậy một cộng tám bằng mấy? Vì sao?
(Viết: 1+8 =9)
- Chỉ phép tính: 8+1=9
 1+8 =9
- Với hình vuông, con gà, que tính, HD HS tương tự 
? Trên đây là những phép tính gì? Trong phạm vi mấy?
Ghi tên bài: Phép cộng trong phạm vi 9
- Chỉ các phép tính vừa lập được
- Đặt câu hỏi, củng cố khắc sâu kiến thức cho HS: 
? Một cộng mấy bằng chín?
? Tám cộng mấy bằng chín ?
? Mấy cộng một bằng chín?
? Chín bằng năm cộng mấy?
? Chín bằng mấy cộng hai?
? Sáu cộng mấy bằng chín? 
? Mấy cộng ba bằng chín?
? Chín bằng bốn cộng mấy ?
- Nhận xét chung
? Bài 1 yêu cầu gì? 
? Khi tính theo cột dọc em cần lưu ý điều gì? 
! Nhìn sách làm ra bảng
- Tổ chức nhận xét chéo tổ
! Nêu yêu cầu bài 2
Theo dõi HS làm
! Đổi chéo , nhận xét
! Đọc kết quả nối tiếp
Nhận xét chung
! Nêu yêu cầu bài 3
Theo dõi HS làm
- Chữa bài ( Viết phép tính)
- Gợi ý để HS nhận ra sự kết hợp trong phép tính
! Nêu yêu cầu bài 4
! Quan sát từng tranh, nêu bài toán.
! Viết phép tính
Chấm, chữa bài
- Gợi ý HS có thể nêu bài toán theo cách diễn đạt khác và nêu phép tính tương ứng với mỗi bài toán đó. 
- Nhận xét chung
! Nhắc lại tên bài
! Đọc lại các phép tính cộng trong phạm vi 9
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- mỗi tổ một cột
1HS
- Nghe
TL: 
1HS, lớp theo dõi
 Theo dõi
2HS, lớp theo dõi
TL: 
Thực hiện lệnh
Theo dõi, nhắc lại (CN, ĐT)
1HS
CN, ĐT
Tự bộc lộ
Nhắc lại: CN, ĐT
CN, ĐT, luyện học thuộc lòng các bảng cộng trong phạm vi 9
Nghe, trả lời
TL: Tính theo cột dọc
TL: Viết các số thẳng cột
Mỗi tổ làm 2 phép tính
1hs, ĐT
Làm/SGK
N2 đổi chéo
CN nối tiếp
1HS, ĐT
Làm trên SGK
- Nối tiếp nêu phép tính và kết quả
1HS, ĐT
3HS
Làm trên SGK 
Hs chữa bài
1HS
1HS
- Nghe
TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: VẦN / INH / , / ICH /
( STK trang 80, SGK trang 46 – 47 )
TIẾT 4 : RÈN TOÁN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I –Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS: 
- KT: Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng; Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. Biết làm tính cộng trong phạm vi 9. Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong pv9
- KN: Ghi nhớ bảng cộng, tính toán
- TĐ: Yêu thích môn học Toán học.
II – Đồ dùng dạy học: VBT Toán lớp 1 tập 1.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
Bài 1: Tính: 
 1 3 4 7 6 3 
+8 +5 +5 + 2 + 3 + 4
 9 8 9 9 9 7
Bài 2: Tính: 
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9
 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8
 8 - 3 = 5 7 - 4 = 3 
8 + 1 = 9
5 + 2 = 7 6 - 1 = 5
Bài 3: Tính
4 + 5 = 9 6 + 3 = 9
4 + 1 + 4 = 9 6 + 1 + 2 = 9
4 + 2 + 3 = 9 6 + 3 + 0 = 9
1 + 8 = 9
1 + 2 + 6 = 9 1 + 5 + 3 = 9
Bài 4: Nối (theo mẫu)
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
8 + 1 = 9 ( 1 + 8 = 9)
7 + 2 = 9 ( 2 + 7 = 9)
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
! B: 8 – 2 = 8 – 7 = 8 – 4=
- Điền dấu (>, <, =) : 
 8 - 5.... 8 – 1 8 + 0....6 + 1
Nhận xét chung
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
? Bài 1 yêu cầu gì? 
? Khi tính theo cột dọc em cần lưu ý điều gì? 
! Nhìn sách làm ra bảng
- Tổ chức nhận xét chéo tổ
! Nêu yêu cầu bài 2
Theo dõi HS làm
! Đổi chéo , nhận xét
! Đọc kết quả nối tiếp
Nhận xét chung
! Nêu yêu cầu bài 3
Theo dõi HS làm
- Chữa bài ( Viết phép tính)
- Gợi ý để HS nhận ra sự kết hợp trong phép tính
! Nêu yêu cầu
! Tự hoàn thành bài.
- Chữa bài
- Nhận xét
! Nêu yêu cầu bài 4
! Quan sát từng tranh, nêu bài toán.
! Viết phép tính
Chấm, chữa bài
- Gợi ý HS có thể nêu bài toán theo cách diễn đạt khác và nêu phép tính tương ứng với mỗi bài toán đó. 
- Nhận xét chung
! Nhắc lại tên bài
! Đọc lại các phép tính cộng trong phạm vi 9
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát tập thể
- mỗi tổ một cột
1HS
- Nghe
TL: Tính theo cột dọc
TL: Viết các số thẳng cột
Mỗi tổ làm 2 phép tính
1hs, ĐT
Làm/SGK
N2 đổi chéo
CN nối tiếp
1HS, ĐT
Làm trên SGK
- Nối tiếp nêu phép tính và kết quả
Hs nêu
CN/S
3hs/B
1HS, ĐT
3HS
Làm trên SGK 
Hs chữa bài
1HS
1HS
- Nghe
Chiều thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2019
TIẾT 1: RÈN TIẾNG VIỆT: VẦN / INH / , / ICH /
( Vở Bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 trang 83 )
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÃ XÃ HỘI: AN TOÀN KHI Ở NHÀ.
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết:
KT: Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy. Số ĐT để báo cứu hỏa (114).
KN: Rèn kĩ năng tự lập
TĐ: 
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ ngay ở trong nhà.
III/ Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát.
MT: Biết cách phòng chống đứt tay.
Hoạt động 2: Đóng vai.
MT: Nên tránh chơi gần lửa và những chất dễ cháy.
3. Củng cố
- Giới thiệu bài
! Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
? Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình?
? Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn bạn cần chú ý điều gì?
Kết luận: - Khi phải dùng dao hoặc đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay.
- Những đồ dùng kể trên cần để tránh xa tầm tay trẻ nhỏ.
- Tổ chức cho hs đóng vai
? Em có suy nghĩ gì khi thực hiện vai diễn của mình?
? Các bạn khác có nhận xét gì về cách cư xử của từng vai diễn?
? Nếu là em, em có cách cư xử khác không?
? Em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các bạn đóng vai?
? Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì?
? Em có biết số ĐT gọi cứu hỏa ở địa phương mình không?
Kết luận: - Không được để dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần đồ dùng dễ bắt lửa.
- Nên tránh xa các vật có thể gây bỏng và cháy.
- Sử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm điện, ổ điện.
- Chạy xa nới có lửa cháy. Gọi to, kêu cứu
- Nhớ số ĐT báo cứu hỏa.
Trò chơi: “ Gọi cứu hỏa”
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
Quan sát hình trang 30 SGK.
Làm việc theo cặp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Nhóm 4 em.
Quan sát hình trang 31 SGK.
Đóng vai.
Trình bày trước lớp.
Cả lớp quan sát.
Trả lời.
Thảo luận.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 14
( Vở Em luyện viết chữ đẹp lớp 1 tập 2 trang12, 13 )
TIẾT 4: SINH HOẠT SAO: CHỦ ĐIỂM: NHỚ ƠN THẦY CÔ
I/Ổn định tổ chức -Kiểm tra vệ sinh cá nhân .
II/ Hát bài truyền thống và đọc lời hứa nhi đồng.
III/Đánh giá sinh hoạt sao tuần qua.
-Giờ sinh hoạt trước chị dặn các em điều gì?(1-3 em trả lời)
Tốt lắm sao mình cùng thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào!
Vậy cả sao mình cùng làm tốt chưa chị mời TS lên báo cáo !
-Chị khen các em đã thực hiện tốt công việc chị giao trong tuần qua chúng ta cùng thưởng cho mình một tràng pháo tay nào!
IV/Triển khai nội dung sinh hoạt 
? Chị đố các em trong tháng 11 này có ngày lễ kỉ niệm nào lớn?Em có biết đó là ngày gì không?
!Đúng rồi các em ạ!Hướng về ngày 20-11các em phải thể hiện tình cảm của mình như thế nào đối với thầy cô giáo .Các em cùng chị đến với tiết sinh hoạt sao theo chủ điểm : NHỚ ƠN THẦY CÔ
Nhắc lại chủ điểm cho chị .Chị mời em ........mời em ...../
- Bây giờ chị em mình sẽ cùng tập hát bài: Cô giáo
Mẹ của em ở trường, là cô giáo mến thương. Cô yêu em vô hạn, dạy dỗ em ngày tháng. Em yêu biết bao nhiêu, mẹ của em ở trường, mẹ của em ở trường, là cô giáo mến thương.
? Em nào có thể hát bài hát vừa học
- Chị mời em................., mời em...................................
Các em thân mến!Trên tay chị có một giỏ hoa, mỗi bông hoa ẩn chứa nhiều điều bí ẩn ! Chúng ta hãy cùng khám phá nhé!
-Chị có một bông hoa nhựa chúng ta vừa hát bài Sao của em vừa truyền hoa lần lượt cho nhau, khi nào nghe chị hô dừng tay các em phải dừng chuyển hoa lúc này bông hoa đang ở tay bạn nào bạn nào bạn đó phải lên chọ một bông hoa ở trên giỏ và thực hiện theo yêu cầu có trong bông hoa đó. bạn lên trả lời xong có quyền chỉ định cho bạn khác lên thực hiện phần trả lời tiếp theo.
Câu 1: Em hãy cho biết ngày nhà giáo Việt Nam là ngày tháng nào? Em hãy đọc một số câu thơ nói về thầy cô giáo?( Ngày nhà giáo Việt Nam là ngày 20-11)
Câu 2: Em đã làm gì để thể hiện tình cảm và lòng biết ơn của mình đối với các thầy cô giáo?( Chăm chỉ ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô giáo )
-Chị mời em ...mời em ...
Câu 3: Em hãy tự tổ chức cho các bạn trong sao vẽ nhanh hình ảnh về thầy cô giáo mà em yêu quý thời gian thực hiện là 2 phút!
-Kết thúc cho 2-3 em mang bảng giơ lên cho các bạn ở dưới quan sát!
-chị thấy bất ngờ về bức tranh các em vẽ về cô giáo mình thật là ngộ nghĩnh và đáng yêu.
?Em hãy cho chị biết em vẽ tranh cô giáo đang làm gì? Ước mơ sau này của em là gì?
-Toàn sao hãy tặng bạn một tràng pháo tay nào! Em hãy chỉ định bạn khác lên chơi nào?
Câu 4: Em hãy hát một bài hát thể hiện tình yêu của em đối với thầy cô giáo?( 1-2 em hát)
-Chúng mình cùng khen bạn nào!
V.Nhận xét: Vừa rồi chúng ta SHS theo chủ điểm gì?
Cả sao mình cùng nhắc lại nào!
Đúng rồi đấy các em ạ! Các em nhớ phải chăm học, chăm làm hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài nói năng lễ phép và vâng lời thầy cô giáo như thế là thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy cô giáo rồi đấy!
VI.Phát dộng chủ điểm tuần sau:
Tiết SHS hôm nay các em thực hiện rất tốt, rất vui vẻ các em có thích không?
Các em cùng hát vang bài: Cô giáo nhé!
Các em hay về sưu tầm nhiều câu chuyện, nhiều trò chơi để thể hiện trong tiết SHS lần sau nhé! 
Chị chào các em!
Sáng thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2019
TIẾT 1 : TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I –Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS: 
- KT: Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ; Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. Biết làm tính trừ trong phạm vi 9. Củng cố mối quan hệ giữa cộng và trừ. Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 9
- KN: Ghi nhớ bảng trừ, tính toán nhanh.
- TĐ: Yêu thích môn học Toán học.
II – Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ nam châm tròn, tam giác.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định
2. Ôn tập
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
* Thành lập bảng trừ trong phạm vị 9
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 
9 – 1 = 8, 9 – 8 = 1 
Bước 2, 3: Giới thiệu phép trừ 
 9 – 7 = 2, 9 – 2 = 7 
 9 – 3 = 6, 9 – 6 = 3 và
 9 - 4 = 5 , 9 – 5 = 4
* Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
* Thực hành: 
Bài 1: Tính: 
 9 9 9 9 9 
 - 1 - 2 - 3 - 4 - 5 
 8 7 6 5 4 
 9 9 9 9 9
 - 6 - 7 - 8 - 9 - 0
 3 2 1 0 9
Bài 2: Tính:	
 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9
 9 - 1 = 8 9 – 2 = 7
 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2
6 + 3 = 9
9 – 3 = 6
9 – 6 = 3
Bài 3: Tính
9
 7
 4
 3
8
 5
 2
 5
 6
1
 4
9 
8
7
6
5
 - 4
 5 
 4
 3
 2
 1
 +2
7
6
5
4
3
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 9 – 4 = 5 
4. Củng cố
! TB-VN lên làm việc
! Đọc cách phép cộng trong pvi 9
! B: Tính
4 + 5 = 9 6 + 3 = 9
4 + 1 + 4 = 9 6 + 1 + 2 = 9
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu mục tiêu, yêu cầu
- Gắn 9 hình tam giác , hỏi: Có mấy hình tam giác ? 
! Kiểm tra lại
- Bớt đi 1 hình tam giác 
! Nêu bài toán
? Chín hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác ? 
! Ta có phép tính nào, viết phép tính
Nhận xét - Viết bảng: 9 - 1 = 8
- Nêu: Có chín hình tam giác bớt đi tám hình tam giác , ta có bài toán nào?
! Nêu phép tính của bài toán đó.
( Viết : 9 –8= 1)
- Chỉ phép tính: 9 – 1 = 8
 9 – 8 = 1
(Với 9 chấm tròn ,9 hình vuông và 9 que tính HD HS tương tự như lập các phép tính trên )
? Trên đây là những phép tính gì? Trong phạm vi mấy?
Ghi tên bài: Phép trừ trong pvi 9
- Chỉ các phép tính vừa lập được
- Đặt câu hỏi, củng cố khắc sâu kiến thức cho HS: 
? Một bằng mấy trừ tám?
? Tám bằng mấy trừ một?
? Chín trừ một bằng mấy?
? Chín trừ bốn bằng mấy?
? Chín trừ mấy bằng hai?
? Hai bằng chín trừ mấy ? 
? Mấy trừ bốn bằng năm?
? Chín trừ năm bằng mấy ?
? Chín trừ mấy bằng sáu?
? Ba bằng chín trừ mấy?
? Bài 1 yêu cầu gì? 
? Khi tính theo cột dọc em cần lưu ý đi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_tran_huyen.docx
Giáo án liên quan