Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 14 - An Thị Na

I MỤC TIÊU: Sau bài học

· HS nhận biết được cấu tạo của vần im, um, chim, trùm. Phân biệt được im với um

· Đọc và viết được :im, um, chim câu, trùm khăn

· Nhận ra “im, um” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì

· Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk

· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· GV: Tranh minh hoạ từ khoá câu ứng dụng , phần luyện nói

· HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc49 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 14 - An Thị Na, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét
Các nếp gấp như thế nào?
Khoảng cách các nếp gấp với nhau?
Ta có thề chồng khít các nếp gấp lên nhau khi chúng xếp lại.
* GV hướng dẫn HS cách gấp
GV vừa gấp, vừa nói cách gấp
Nếp gấp thứ nhất:gấp vào 1 ô theo đường dấu. (chú ý khoảng cách 1 ô)
Nếp gấp thứ hai: làm giống nếp gấp thứ nhất, cách 1 ô. Gấp ngược lại.
Nếp gấp thứ ba: gấp vào 1 ô như hai nếp gấp trước, gấp ngược lại mặt sau giấy.
Các nếp gấp tiếp theo tương tự như vậy. Chú ý nếp gấp sau gấp ngược lại với nếp gấp trước, khoảng cách các nếp gấp cách đều 1 ô
* cho 1 HS nói lại cách gấp theo quy trình.
HS gấp, GV uốn nắn HS yếu
Gấp xong dán bài vào vở

HS quan sát và lắng nghe
HS lắng nghe và theo dõi làm mẫu
HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều

Củng cố dặn dò

* GV chấm một số bài và nhận xét
Có sự chuẩn bị không?
Khi học có hứng thú không?
Về mức độ làm bài của các em
Đánh giá tinh thần học tập của HS
* Nhận xét chung tiết học
Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở HS chưa chú ý
Chuẩn bị bài sau: gấp quạt 

HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau
	
Toán :tiết 54	
	Bài 	LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 
Sau bài học, giúp HS củng cố và khắc sâu về 
Các phép cộng, trừ trong phạm vi 8
Cách tính các biểu thức có đến hai dấu phép tính cộng trừ.
Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh
So sánh số trong phạm vi 8
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 4. 
HS: hộp đồ dùng toán 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ

GV cho HS lên đọc bảng trừ trong phạm vi 8
HS trả lời miệng: 	
	8 – 7 = 	8 – 4 = 	8 – 5 = 	8 – 2 = 	8 – 3 = 	
Nhận xét cho điểm
HS đọc bảng trừ 8
HS dưới lớp nhận xét bạn 
Hoạt động 2
Giới thiệu bài 
Bài 1 (75)
Bài 2 (75)
Bài 3 (75)
Bài 4 (75)
Bài 5 ( 75)

GV giới thiệu bài luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
Cho HS nêu yêu cầu của bài 1
HS làm bài và sửa bài, 
Hãy quan sát cột 1 và nêu nhận xét về hai phép tính trên của cột 1
Hãy nêu nhận xét về 2 phép tính sau của cột 1
GV nhận xét cho điểm
HS nêu yêu cầu của bài 2
1 HS nêu cách làm
HS làm bài và sửa bài. 
1 HS nêu yêu cầu bài 3
 1 HS nêu cách làm 
 HS làm bài và sửa bài
1 HS nêu yêu cầu của bài 5
Muốn viết phép tính cho đúng ta phải làm gì? (phải quan sát tranh, nêu bài toán thích hợp sau đó nêu phép tính thích hợp )
HS làm bài và sửa bài
1 HS nêu yêu cầu bài 5
1 HS nêu cách làm
HS làm bài và sửa bài
Ta nhận xét ở phép tính thứ nhất 5 + 2 = 7. 
Vì 7 < 8 và 7 < 9 nên ta có thể nối ô trống với số 8 và số 9. Vậy ta có thể nối ô trống với nhiều số
HS chú ý lắng nghe
HS làm BT 1
Đổi vở sửa bài
HS làm bài 2 
HS đổi vở sửa bài
HS làm bài 3
Đổi vở sửa bài
HS làm bài4
Nhận xét bài của bạn
HS làm bài 5
Nhận xét bài của bạn

Hoạt động 3
Củng cố
Dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Cho HS trò chơi : 
Mục đích: 
- Giúp HS nhớ bảng cộn trừ trong phạm vi 8
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn 
Cách chơi: 
Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội cử 3 em. Hai đội phải nhanh chóng xếp lại các phép tính cho thật đúng. Luật chơi :Đội nào xếp nhanh và đúng sẽ thắng
GV dán sẵn trẹn bảng các phép tính lẫn lộn như sau
GV nhận xét HS chơi
HD HS làm bài và tập ở nhà
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
HS thực hành chơi trò chơi
HS lắng nghe

Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2004 
Tiếng việt: 
Bài:63	EM – ÊM 
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS nhận biết được cấu tạo của vần em, êm, tem, đêm. Phân biệt được em với êm
 Đọc và viết được :em, êm, con tem, sao đêm.
Nhận ra “em, êm” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói 
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Bài cũ

HS lên viết bảng : chó đốm, chôm chôm 
	 sáng sớm, mùi thơm
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
HS dưới lớp viết bảng con
HS đọc, lớp nhận xét
Bài mới
Giới thiệu bài 
Nhận diện vần
Đánh vần 
Tiếng khoá, từ khoá
Viết vần 
Đọc tiếng ứng dụng
Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 có kết thúc bằng m đó là: em, êm
Vần em
Vần em được tạo nên từ những âm nào?
Cho HS ghép vần em
GV gắn bảng cài
Hãy so sánh em với om? 
Cho HS phát âm vần em
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần em
- Vần em đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần vần em
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Hãy ghép cho cô tiếng tem?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng tem?
Tiếng “tem” đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần tiếng tem
GV sửa lỗi cho HS, 
Giới thiệu từ : con tem
Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : con tem
GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết chữ em, tem
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa e và m , giữa t và em)
Cho HS viết bảng con: em, tem
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần êm
- Tiến hành tương tự như vần em
- So sánh êm với em
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng :
“trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại”
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu. Vài em đọc lại
Vần em tạo bởi e và m
HS ghép vần “em” HS 
HS so sánh
phát âm em
HS đáng vần: e - mờ -em
HS đánh vần cá nhân
HS ghép tiếng tem
HS đánh vần 
HS đọc từ : con tem
HS quan sát và lắng nghe
HS đọc lại
HS viết lên không trung
HS viết bảng :em, tem
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT

Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2 HS đọc lại
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. 
GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết 
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Tranh vẽ những ai?
Họ đang làm gì?
Em đoán họ có phải là anh chị em không?
Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì? (anh em ruột)
Nếu là anh hoặc chị trong nhà, em phải đối xử với các em mình như thế nào? (nhường nhịn)
Nếu là em trong nhà, em phải đối xử với các anh chị như thế nào? (quý mến, nghe lời)
Oâng bà, cha mẹ mong anh em trong nhàđối xử với nhau như thế nào? (phải thương yêu nhau)
Em có anh chị em hay không? Hãy kể tên anh chị em trong nhà em cho các bạn nghe?
GV nhận xét phần luyện nói
* Hôm nay học vần gì?
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học 
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 63
HS đọc CN nhóm đồng thanh
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
HS viết bài vào vở
HS đọc tên bài luyện nói
HSø trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại bài 
HS lắng nghe
GV :	Trường 
Toán :tiết 55
	Bài 	PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
Khắc sâu được khái niệm về phép cộng
Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9
Rèn kĩ năng tính cho HS
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ

GV gọi HS lên bảng làm
Bài 1: điền số vào chỗ trống
	8 – 6 + 4 = 	8 – 3 – 5 = 	 
	5 + 3 – 7 = 	 	3 + 4 – 7 = 	
GV Nhận xét cho điểm
HS lên bảng làm
Lớp làm vào phiếu bài tập
Lớp nhận xét các bạn
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9
Hôm nay ta tiếp tục học về phép cộng trong phạm vi 9
* GV giới thiệu phép cộng 
Bước 1: thành lập công thức cộng trong phạm vi 9
GV treo tranh lên bảng.
HS quan sát và nêu đề bài theo tranh vẽ.
HS nêu phép tính tướng ứng với bài toán
Viết kết quả vào phép tính trong sgk
- Ai có thể nêu bài toán theo cách khác được nào?
- Vậy ai cho cô biết : 1 cộng 8 bằng mấy?
- Cho HS viết kết quả vào phép tính
- Các phép tính khác tiến hành tương tự như hai phép tính trên
Bước 2: hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
GV cho HS đọc 
	8 + 1 = 9	1 + 8 = 9	 
	7 + 2 = 9	2 + 7 = 9	 
	6 + 3 = 9 	3 + 6 = 9 	
	5 + 4 = 9 	4 + 5 = 9
Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng cách đặt câu hỏi: “tám cộng một bằng mấy?”
	“Mấy cộng mấy bằng chín” vv 
HS quan sát và nêu bài toán
HS trả lời : 1 + 8 = 9
HS đọc lại từng phép cộng cho thuộc
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1 (76 )
Bài 2 (76 )
Bài 3 (77 )
Bài 4 ( 77 ) 

Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk 
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1
Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu và lưu ý điều gì? ( dựa vào bảng cộng trong phạm vi 9 và viết kết quả cho thẳng cột)
HS làm bài và sửa bài
1 HS nêu yêu cầu của bài 2
HS làm bài, 
GV uốn nắn sửa sai 
HS nêu yêu cầu bài 3
1 HS nêu cách làm ( làm từ trái qua phải )
HS làm bài và sửa bài
1 HS nêu yêu cầu bài 4
HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp
HS làm bài1 
Đổi vở để sửa bài
HS làm bài 2
Từng cặp đổi vở sửa bài
HS làm bài 3
Cho HS làm bài theo nhóm
HS làm bài 4
Cài phép tính vào bảng cài

Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò

Hôm nay học bài gì?
Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9
HS chơi trò chơi tiếp sức
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2004 
Tiếng việt: 
Bài:64	IM – UM
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS nhận biết được cấu tạo của vần im, um, chim, trùm. Phân biệt được im với um
 Đọc và viết được :im, um, chim câu, trùm khăn
Nhận ra “im, um” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói 
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Bài cũ

HS lên viết bảng : trẻ em, que kem 
	 ghế đệm, mềm mại
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
4 HS lên bảng viết
HS đọc, lớp nhận xét
Bài mới
Giới thiệu bài 
Nhận diện vần
Đánh vần 
Tiếng khoá, từ khoá
Viết vần 
Đọc tiếng ứng dụng
Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 có kết thúc bằng m đó là: im, um
Vần im
Vần im được tạo nên từ những âm nào?
Cho HS ghép vần im
GV gắn bảng cài
Hãy so sánh im với am? 
Cho HS phát âm vần im
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần im
- Vần im đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần vần im
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Hãy ghép cho cô tiếng chim?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng chim?
Tiếng “chim” đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần tiếng chim
GV sửa lỗi cho HS, 
Giới thiệu từ : chim câu
Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : chim câu
GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết chữ im, chim
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa i và m , giữa ch và im)
Cho HS viết bảng con: im, chim
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần um
- Tiến hành tương tự như vần im
- So sánh im với um
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng :
“con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm”
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu. Vài em đọc lại
Vần im tạo bởi i và m
HS ghép vần “im” HS 
HS so sánh
phát âm im
HS đáng vần: i - mờ -im
HS đánh vần cá nhân
HS ghép tiếng chim
HS đánh vần 
HS đọc từ : chim câu
HS quan sát và lắng nghe
HS đọc lại
HS viết lên không trung
HS viết bảng :im, chim
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT

Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2 HS đọc lại
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. 
GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết 
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
Tranh vẽ những thứ gì?
Mỗi thứ đó có màu gì? 
Em biết những vật gì có màu xanh?
Em biết những vật gì có màu đỏ?
Em biết những vật gì có màu vàng?
Em biết những vật gì có màu tím?
Trong các màu: xanh, đỏ, tím, vàng em thích nhất màu nào? Vì sao?
Ngoài các màu đó em còn biết những màu gì?
Em biết những vật gì màu đen?
Em biết những vật gì màu trắng?
Các màu: xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng được gọi là gì?
Trò chơi: Thi nói về màu sắc. Mỗi HS sẽ nói về một màu mà mình yêu thích nhất và giải thích tại sao lại yêu thích màu đó?
GV nhận xét phần luyện nói
* Hôm nay học vần gì?
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học 
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 65
HS đọc CN nhóm đồng thanh
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
HS viết bài vào vở
HS đọc tên bài luyện nói
HSø trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại bài 
HS lắng nghe
	
MÔN: HÁT NHẠC
BÀI:ÔN BÀI HÁT:SẮP ĐẾN TẾT RỒI
Toán :tiết 56
	Bài 	PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9
Rèn kĩ năng tính cho HS
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ

GV gọi HS lên bảng làm
	 6 + 3 = 	5 + 4 = 	
	4 + 3 = 	8 + 1 = 	 
	5 + 3 = 	2 + 7 = 	
GV Nhận xét cho điểm
HS lên bảng làm
Lớp làm vào phiếu bài tập
Lớp nhận xét các bạn
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9
Hôm nay ta tiếp tục học về phép trừ trong phạm vi 9
* GV giới thiệu phép trừ 
Bước 1: thành lập công thức trừ trong phạm vi 9
GV treo tranh lên bảng.
HS quan sát và nêu đề bài theo tranh vẽ.
HS nêu phép tính tướng ứng với bài toán
Viết kết quả vào phép tính trong sgk
- Ai có thể nêu bài toán theo cách khác được nào?
- Vậy ai cho cô biết 9 trừ 1 bằng mấy?
- Cho HS viết kết quả vào phép tính
- Các phép tính khác tiến hành tương tự như hai phép tính trên
Bước 2: hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
GV cho HS đọc 
9 – 1 = 8 	9 – 8 = 1 
9 – 2 = 7 	9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6 	9 – 6 = 3 
9 – 4 = 5 	9 – 5 = 4
Giúp HS ghi nhớ các phép trừ bằng cách đặt câu hỏi: “Chín trừ một bằng mấy?”
	“Chín trừ mấy bằng ba”
	“Mấy trừ bốn bằng năm”
	“Chín trừ mấy bằng một” vv
HS quan sát và nêu bài toán
HS trả lời : 9 – 1 = 8
	 9 – 8 = 1 
HS đọc lại từng phép tính cho thuộc
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1 (78 )
Bài 2 (79 )
Bài 3 (79 )
Bài 4 ( 79 ) 

Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk 
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1
Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu và lưu ý điều gì? ( dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9 và viết kết quả cho thẳng cột)
HS làm bài và sửa bài
1 HS nêu yêu cầu của bài 2
HS làm bài, 
GV uốn nắn sửa sai 
Chú ý khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ cho HS
HS nêu yêu cầu bài 3
1 HS nêu cách làm (bảng 1 ta điền số còn thiếu vào ô trống sao cho hàng dưới cộng hàng trên có tổng là 9.) 
HS làm bài và sửa bài
1 HS nêu yêu cầu bài 4
HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp
HS làm bài1 
Đổi vở để sửa bài
HS làm bài 2
Từng cặp đổi vở sửa bài
HS làm bài 3
Cho HS làm bài theo nhóm
HS làm bài 4
Cài phép tính vào bảng cài

Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò

Hôm nay học bài gì?
Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9
HS chơi trò chơi tiếp sức
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2004 
Tiếng việt: 
Bài:65	IÊM – YÊM
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS nhận biết được cấu tạo của vần iêm, yêm, xiêm, yếm. Phân biệt được iêm với yêm
 Đọc và viết được :iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
Nhận ra “iêm, yêm” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: điểm mười .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói 
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Bài cũ

HS lên viết bảng : con nhím, trốn tìm,
	 tủm tỉm, mũm mĩm
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
4 HS lên bảng viết
HS đọc, lớp nhận xét
Bài mới
Giới thiệu bài 
Nhận diện vần
Đánh vần 
Tiếng khoá, từ khoá
Viết vần 
Đọc tiếng ứng dụng
Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp vần có kết thúc bằng m đó là: iêm, yêm
Vần iêm
Vần iêm được tạo nên từ những âm nào?
Cho HS ghép vần iêm
GV gắn bảng cài
Hãy so sánh iêm với im? 
Cho HS phát âm vần iêm
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iêm
- Vần iêm đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần vần iêm
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Hãy ghép cho cô tiếng xiêm?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng xiêm?
Tiếng “xiêm” đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần tiếng xiêm
GV sửa lỗi cho HS, 
Giới thiệu từ : dừa xiêm 
Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : dừa xiêm
GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết chữ iêm, xiêm
GV vie

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_14_an_thi_na.doc
Giáo án liên quan