Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng viết các từ ngữ : nền nhà, nhà in con ong, cây thông
- Rèn kỹ năng viết nối giữa các con chữ, cách đặt dấu thanh, khoảng.
cách giữa tiếng, từ theo cỡ chữ vừa.
- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
- Viết nhanh, viết đẹp.
*MTR : - Học sin CHT 1/2 số dòng.
*Hỗ trợ :- Mẫu chữ các tiếng phóng to.
*TCTV :- Sử dụng tiếng địa phương để và giải nghĩa từ, câu.
*KNS:-Rèn kĩ năng viết đúng,viết đẹp
*Phát triển NL:
- NL1: Quan sát và nhận diện ( quan sát tranh và nhận diện mẫu chữ viết).
-NL 2: viết ( viết vần; tiếng từ; câu).
- NL 3: ghi nhớ và tái hiện.
- NL 4: đánh giá, nhận xét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
- Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 3
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết bảng con: cuộn dây, con ong ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét vở Tập viết
3. Bài mới :
động 2:(5) Ghép bảng chữ cái NL6,7 - GV yêu cầu HS ghép vần, tiếng : ăng, măng Hoạt động 3: (9’): - Hướng dẫn HS viết chữ NL1,5,6,7 + GV lần lượt viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết từng chữ. - Lưu ý nét nối. + Sau mỗi lần GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4(5’)Bước 2 : Luyện đọc từ ngữ ứng dụng :NL1,2,4,6 rặng dừa phẳng lặng - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ (TCTV) - GV hướng dẫn đọc. Hoạt động 5(2’): Củng cố NL6,7 - HS đọc đầu bài ( CN – ĐT). - HS theo dõi. - Giống: Đều có ă - Khác : vần ăng có thêm ng, vần ăn có thêm n - Đánh vần, đọc trơn( CN - N - CLĐT) - HS theo dõi. - Đánh vần, đọc trơn tiếng (CN - N - CLĐT) - HS đánh vần. - HS đọc (CN - N - CLĐT) - HS ghép vần : ăng, măng - HS theo dõi. - HS viết bảng con từng chữ: ăng, măng - HS tìm tiếng mang vần vừa học - Đánh vần, đọc trơn từ (CN-N-CLĐT) - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học (CN - CLĐT) TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học - Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần âng Hoạt động 1(20’) : Dạy vần:NL1,2,4 Bước 1: Nhận diện vần âng : + Phân tích cấu tạo: Vần âng được tạo bởi: â và ng( 2 âm, â trước, ng sau ). - So sánh âng với ăng? Bước 2 : Đánh vần: - GV đọc mẫu : â - ng - âng (âng). - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm. Bước 3 : Ghép tiếng: tầng - GV hướng dẫn ghép và phân tích tiếng: tầng - ( âm t trước, vần âng sau). - Đánh vần : tờ - âng - tầng(tầng) - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. Bước 4 : Đọc từ khóa: nhà tầng - GV giới thiệu tranh rút từ khóa. - GV đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. Bước 5 : Đọc tổng hợp âng tầng nhà tầng - GV chỉ chữ. Hoạt động 2:(5) Ghép bảng chữ cái NL6,7 - GV yêu cầu HS ghép vần, tiếng : âng, tầng Hoạt động 3: (9’): - Hướng dẫn HS viết chữ NL1,5,6,7 + GV lần lượt viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết từng chữ. - Lưu ý nét nối. + Sau mỗi lần GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4(5’)Bước 2 : Luyện đọc từ ngữ ứng dụng :NL1,2,4,6 vầng trăng nâng niu - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ (TCTV) - GV hướng dẫn đọc. Hoạt động 5(2’): Củng cố NL6,7 - HS đọc đầu bài ( CN – ĐT). - HS theo dõi. - Giống: Kết thúc bằng ng - Khác : vần âng bắt đầu bằng â, vần ăng bắt đầu bằng ă. - Đánh vần, đọc trơn( CN - N - CLĐT) - HS theo dõi. - Đánh vần, đọc trơn tiếng (CN - N - CLĐT) - HS đánh vần. - HS đọc (CN - N - CLĐT) - HS ghép vần : âng, tầng - HS theo dõi. - HS viết bảng con từng chữ: âng, tầng - HS tìm tiếng mang vần vừa học - Đánh vần, đọc trơn từ (CN-N- ĐT) - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học (CN - CLĐT) TIẾT 3 Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(8’): Luyện tập:NL4,6 - Đọc lại bài tiết 1 - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. Hoạt động 2(8’) : Luyện đọc câu ứng dụng : Vầng trăng hiện lên rì rào. - GV hướng dẫn HS đọc. NL1,2,4,7 - Đọc bài trong SGK. - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. Hoạt động 3(12’) : Luyện viết :NL1,5,6 - Viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS viết chậm. -GV chấm và nhận xét bài của HS Hoạt động 3(7’) : Luyện nói.NL1,3,7 H: Hai bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? H: ở nhà em có biết vâng lời cha mẹ không? H: khi đến trường chúng ta phải biết vâng lời ai? Hoạt động 4(3’):Củng cố : NL6,7 - Nhắc lại vần mới học. - Tìm tiếng ngoài bài mang vần mới: - Đọc lại bài (CN-N-CLĐT) - HS quan sát tranh, nhận xét. - Tìm vần vừa học . *HS CHT đọc đánh vần .(CN-N-CLĐT) - HS mở sách và đọc bài - HS lấy vở tập viết viết bài: ăng, âng, măng tre, nhà tầng . - HS quan sát tranh, 1 em đọc tên bài luyện nói (Vâng lời cha mẹ) *HSC luyện nói1 - 2 câu. - Vần : ăng, âng . - Gạch chân dưới vần vừa học trong đoạn văn ngắn . Dặn dò : (1’)Nhận xét tiết học .Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà . ************************************************ Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 MÔN : HỌC VẦN(T187-188-189) BÀI 35 : ung - ưng I. MỤC TIÊU: - Đọc được : ung, ưng, bông súng, sừng trâu; từ và các câu ứng dụng. - Học sinh viết được : ung, ưng, bông súng, sừng trâu - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo. * MTR: - Học sinh CHT đọc đánh vần, luyện nói từ 1 - 2 câu theo chủ đề trên. * TCTV : - Sử dụng tiếng địa phương để giới thiệu tranh và giải nghĩa từ, câu. *KNS:- HS biết rừng, suối, đèo... *Phát triển NL: - NL1: Quan sát và nhận diện ( quan sát tranh và nhận diện vần, tiếng, từ, mẫu chữ viết). - NL2: nghe - hiểu nghĩa từ khóa, từ ứng dụng. - NL 3: nói( luyện nói theo mẫu).. - NL 4: đọc ( đọc theo mẫu; đọc vần; tiếng, từ). -NL 5: viết ( viết vần; tiếng từ; câu). - NL 6: ghi nhớ và tái hiện. - NL 7: đánh giá, nhận xét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - Tranh minh hoạ hoặc vật thật về từ : bông súng, sừng trâu... Câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ Không khều mà rụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Rừng, thung lũng, suối, đèo. - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ(5’): - Đọc và viết: vầng trăng, rặng dừa( 2 - 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên rì rào.. ( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học - Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ung Hoạt động 1(13’) : Dạy vần:NL1,2,4 Bước 1: Nhận diện vần ung : + Phân tích cấu tạo: Vần ung được tạo bởi: u và ng( 2 âm, u trước, ng sau ). - So sánh: ung với ong? Bước 2 : Đánh vần: - GV đọc mẫu : u - ng - ung (ung). - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm. Bước 3 : Ghép tiếng: súng. - GV hướng dẫn ghép và phân tích tiếng: súng. - ( âm s trước, vần ung sau, thanh sắc trên ung). - Đánh vần : sờ - ung - sung - sắc - súng(súng) - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. Bước 4 : Đọc từ khóa: bông súng. - GV giới thiệu tranh hoặc vật thật để rút từ khóa. ( Sử dụng tiếng địa phương). - Phân tích từ : có 2 tiếng, tiếng nào đứng trước đọc trước, tiếng nào đứng sau đọc sau. - GV đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. Bước 5 : Đọc tổng hợp ung súng bông súng Hoạt động 2:(5) Ghép bảng chữ cái NL6,7 - GV yêu cầu HS ghép vần, tiếng : ung, súng Hoạt động 3: (9’): - Hướng dẫn HS viết chữ NL1,5,6,7 + GV lần lượt viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết từng chữ. - Lưu ý nét nối. + Sau mỗi lần GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4:Luyện đọc từ ngữ ứng dụng : cây sung trung thu NL1,2,4,6 - GV đọc mẫu, dùng vật thật, tranh, lời để giải nghĩa từ. (Sử dụng tiếng địa phương). - GV hướng dẫn đọc. Hoạt động 5(2’): Củng cố NL6,7 - HS đọc đầu bài ( CN – ĐT). - HS theo dõi. - Giống: Đều có ng - Khác : vần ung bắt đầu bằng u, vần ong bắt đầu bằng o. - Đánh vần, đọc trơn( CN - N - ĐT) - HS theo dõi. - Đánh vần, đọc trơn tiếng (CN - N - CLĐT) - HS đánh vần. - HS đọc (CN - N - CLĐT) - HS đọc (CN - N - CLĐT) - HS ghép vần : ung, súng - HS theo dõi. - HS viết bảng con từng chữ: ung, súng - 1-2 HS khá tìm tiếng mang vần vừa học, đọc và phân tích. (sung, trung, gừng, mừng) - HS nói tiếng địa phương. - Đọc từ ứng dụng (CN-N-CLĐT) - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học (CN - CLĐT) TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học - Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ưng Hoạt động 1(13’) : Dạy vần:NL1,2,4 Bước 1: Nhận diện vần ưng: + Phân tích cấu tạo: Vần ưng được tạo bởi: ư và ng ( 2 âm, ư trước, ng sau ). - So sánh ưng với ung? Bước 2 : Đánh vần: - GV đọc mẫu : ư - ng - ưng (ưng). - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm. Bước 3 : Ghép tiếng: sừng - GV hướng dẫn ghép và phân tích tiếng: sừng - ( âm s trước, vần ưng sau, thanh huyền trên ưng). - Đánh vần : sờ - ưng - sưng - huyền - sừng(sừng) - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. Bước 4 : Đọc từ khóa: sừng hươu - GV giới thiệu tranh hoặc vật thật để rút từ khóa. ( Sử dụng tiếng địa phương). - Phân tích từ : có 2 tiếng, tiếng nào đứng trước đọc trước, tiếng nào đứng sau đọc sau. - GV đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. Bước 5 : Đọc tổng hợp ưng sừng sừng hươu - GV chỉ chữ. Hoạt động 2:(5) Ghép bảng chữ cái NL6,7 - GV yêu cầu HS ghép vần, tiếng : ưng, sừng Hoạt động 3:(8’) - Hướng dẫn HS viết chữ NL1,5,6,7 + GV lần lượt viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết từng chữ. - Lưu ý nét nối. + Sau mỗi lần GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4(7’): Luyện đọc từ ngữ ứng dụng :NL1,2,4,6 củ gừng vui mừng - GV đọc mẫu, dùng vật thật, tranh, lời để giải nghĩa từ. (Sử dụng tiếng địa phương). - GV hướng dẫn đọc. Hoạt động 5(2’): Củng cố NL6,7 - HS đọc đầu bài ( CN – ĐT). - HS theo dõi. - Giống: Kết thúc bằng ng - Khác : vần ưng bắt đầu bằng ư, vần ung bắt đầu bằng u. - Đánh vần, đọc trơn( CN - N - CLĐT) - HS theo dõi. - Đánh vần, đọc trơn tiếng (CN - N - CLĐT) - HS khá, giỏi đọc trơn. - HS yếu đọc đánh vần. - HS đọc (CN - N - CLĐT) - HS đọc xuôi - ngược (CN - N - CLĐT) - HS ghép vần : ưng, sừng - HS theo dõi. - HS viết bảng con từng chữ: ưng, sừng - 1-2 HS khá tìm tiếng mang vần vừa học, đọc và phân tích. (sung, trung, gừng, mừng) - HS nói tiếng địa phương. - Đọc từ ứng dụng (CN-N-CLĐT) - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học (CN - CLĐT) TIẾT 3 Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(3’): Luyện tập:NL4,6 - Đọc lại bài tiết 1 - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. Hoạt động 2(8’) : Luyện đọc câu ứng dụng : Không sơn mà đỏ Không khều mà rụng - GV hướng dẫn HS đọc. NL1,2,4,7 * Đọc bài trong SGK. - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. Hoạt động 3(12’) : Luyện viết :NL1,5,6 - Viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS viết chậm -GV chấm và nhận xét bài của HS Hoạt động 4(7’) : Luyện nói.NL1,3,7 - GV gợi ý để HS phát triển lời nói +Trong tranh vẽ gì? +Trong rừng thường có những gì? +Em thích nhất thứ gì ở rừng?........... Hoạt động 5(3’):Củng cố :NL6,7 - Nhắc lại vần mới học. - Tìm tiếng ngoài bài mang vần mới: - Đọc lại bài (CN-N-CLĐT) - HS quan sát tranh, nhận xét. - HS khá đọc 1-2 em. - Tìm chữ in hoa và tiếng mang vần vừa học. *HSCHT đọc đánh vần (CN-N-CLĐT) - HS mở sách và theo dõi - 2-3 HS đọc nối tiếp, HS khác theo dõi. - HS lấy vở tập viết viết bài. - HS quan sát tranh, 1 em đọc tên bài luyện nói (Rừng, thung lũng, suối, đèo). *HSCHT luyện nói từ 1 - 2 câu - Vần ung, ưng. Dặn dò : (2’) - Về nhà làm bài tập trong vở BTTV, học bài. Chuẩn bị bài sau: eng, iêng - Nhận xét chung tiết học. Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 MÔN : TẬP VIẾT(T190) BÀI : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng viết các từ ngữ : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa - Rèn kỹ năng viết nối giữa các con chữ, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa tiếng, từ theo cỡ chữ vừa. - Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. - Viết nhanh, viết đẹp. *MTR :- Học sinh CHT viết 1/2 số dòng. *Hỗ trợ :- Mẫu chữ các tiếng phóng to. *TCTV : - Sử dụng tiếng địa phương để và giải nghĩa từ, câu. *KNS:-Rèn kĩ năng cẩn thận, kiên trì. *Phát triển NL: - NL1: Quan sát và nhận diện ( quan sát tranh và nhận diện mẫu chữ viết). -NL 2: viết ( viết vần; tiếng từ; câu). - NL 3: ghi nhớ và tái hiện. - NL 4: đánh giá, nhận xét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. - HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết bảng con: cái kéo, chú cừu ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) - Nhận xét . - Nhận xét vở Tập viết 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài viết : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa Hoạt động 1 : (10’) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con :NL1,4 - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó : - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS Hoạt động 2: (20’) Thực hành : NL2,3 - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu . - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở . - Hướng dẫn HS viết vở: - Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS CHT. - Chấm, chữa bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. Hoạt động cuối: Củng cố : (3’) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - HS đọc theo GV. - HS quan sát - 3 HS đọc và phân tích - HS quan sát - HS viết bảng con: (nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa) - 2 HS nêu - HS quan sát - HS làm theo - HS viết vở *HSCHT đúng các chữ, viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết. - 2 HS nhắc lại. MÔN : TẬP VIẾT(T191) BÀI : cuộn dây, con ong, cây thông, vầng trăng. I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng viết các từ ngữ : cuộn dây, con ong, cây thông, vầng trăng. - Rèn kỹ năng viết nối giữa các con chữ, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa tiếng, từ theo cỡ chữ vừa. - Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. *MTR :- Học sinh CHT viết 1/2 số dòng. *Hỗ trợ :- Mẫu chữ các tiếng phóng to. *TCTV : - Sử dụng tiếng địa phương để và giải nghĩa từ, câu. *KNS:-Rèn kĩ năng viết đúng,viết đẹp *Phát triển NL: - NL1: Quan sát và nhận diện ( quan sát tranh và nhận diện mẫu chữ viết). -NL 2: viết ( viết vần; tiếng từ; câu). - NL 3: ghi nhớ và tái hiện. - NL 4: đánh giá, nhận xét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. - HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 2 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết bảng con: cá biển, yên ngựa ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) - Nhận xét vở Tập viết 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài viết : cuộn dây, con ong, cây thông, vầng trăng. Hoạt động 1 : (10’) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con : NL1,4 - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó : - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS Hoạt động 2: (20’) Thực hành : NL2,3 - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu . - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở . - Hướng dẫn HS viết vở: - Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS CHT. - Chấm, chữa bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. Hoạt động cuối: Củng cố : (3’) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - HS đọc theo GV. - HS quan sát - 3 HS đọc và phân tích - HS quan sát - HS viết bảng con: (cuộn dây, con ong, cây thông, vầng trăng.) - 2 HS nêu - HS quan sát - HS làm theo - HS viết vở *HS CHT đúng các chữ, viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết. - 2 HS nhắc lại. ****************************** MÔN : TẬP VIẾT(T 192) BÀI : cây sung, củ gừng. I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng viết các từ ngữ : nền nhà, nhà in con ong, cây thông - Rèn kỹ năng viết nối giữa các con chữ, cách đặt dấu thanh, khoảng. cách giữa tiếng, từ theo cỡ chữ vừa. - Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. - Viết nhanh, viết đẹp. *MTR : - Học sin CHT 1/2 số dòng. *Hỗ trợ :- Mẫu chữ các tiếng phóng to. *TCTV :- Sử dụng tiếng địa phương để và giải nghĩa từ, câu. *KNS:-Rèn kĩ năng viết đúng,viết đẹp *Phát triển NL: - NL1: Quan sát và nhận diện ( quan sát tranh và nhận diện mẫu chữ viết). -NL 2: viết ( viết vần; tiếng từ; câu). - NL 3: ghi nhớ và tái hiện. - NL 4: đánh giá, nhận xét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. - HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 3 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết bảng con: cuộn dây, con ong ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) - Nhận xét vở Tập viết 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài : cây sung, củ gừng. Hoạt động 1 : (10’) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con :NL1,4 - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó : - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS Hoạt động 2: (20’) Thực hành : NL2,3 - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu . - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở . - Hướng dẫn HS viết vở: - Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS CHT - Chấm, chữa bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. Hoạt động cuối: Củng cố : (3’) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - HS đọc theo GV. - HS quan sát - 3 HS đọc và phân tích - HS quan sát - HS viết bảng con: (cây sung, củ gừng, .... ) - 2 HS nêu - HS quan sát - HS làm theo - HS viết vở *HS CHT viết đúng các chữ, viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết. - 2 HS nhắc lại. Dặn dò : (2’):- Về luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. - Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 MÔN: HỌC VẦN ( Tiết 193, 194, 195 ). BÀI 55 : eng – iêng . I. MỤC TIÊU: - Đọc được: eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng, từ và các câu ứng dụng . - Viết được : eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: ao, hồ, giếng . - TCTV : Khái niệm ao, hồ, bay liệng *KNS: - GD cho học sinh biết yêu quý các đồ vật ở xung quanh. - Biết ao, hồ, giếng là chõ chơi nguy hiểm không nên gần. *MTR : - HS CHT đọc đánh vần, luyện nói từ 1 - 2 câu theo chủ đề trên. *Phát triển NL: - NL1: Quan sát và nhận diện ( quan sát tranh và nhận diện vần, tiếng, từ, mẫu chữ viết). - NL2: nghe - hiểu nghĩa từ khóa, từ ứng dụng. - NL 3: nói( luyện nói theo mẫu).. - NL 4: đọc ( đọc theo mẫu; đọc vần; tiếng, từ). -NL 5: viết ( viết vần; tiếng từ; câu). - NL 6: ghi nhớ và tái hiện. - NL 7: đánh giá, nhận xét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌ - GV: - Tranh minh hoạ về từ : lưỡi xẻng, trống chiêng, củ riềng . - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ(5’): - 2HS đọc vần, 1 HS đọc câu ứng dụng bài 54 - 3HS lên bảng đọc bài cả lớp theo dõi - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học - Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần eng Hoạt động 1(13’) : Dạy vần:eng NL1,2,4 Bước 1: Nhận diện vần eng : + Phân tích cấu tạo: Vần eng được tạo bởi: e và ng ( 2 âm, e trước, ng sau ). - So sánh: eng với ung? Bước 2 : Đánh vần: - GV đọc mẫu : e - ng - eng (eng). - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm. Bước 3 : Ghép tiếng: xẻng. - GV hướng dẫn ghép và phân tích tiếng: xẻng. ( âm x trước, vần eng sau, thanh hỏi trên eng). - Đánh vần : xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng(xẻng). - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. Bước 4 : Đọc từ khóa: lưỡi xẻng. - GV giới thiệu tranh rút từ khóa. - GV đọc mẫu. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. Bước 5 : Đọc tổng hợp: eng xẻng lưỡi xẻng - GV chỉ chữ. Hoạt động 2:(5) Ghép bảng chữ cái NL6,7 - GV yêu cầu HS ghép vần, tiếng : eng, sẻng Hoạt động 3: (8')- Hướng dẫn HS viết chữ NL1,5,6,7 + GV lần lượt viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết từng chữ. - Lưu ý nét nối. + Sau mỗi lần GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4(5’): Luyện đọc từ ngữ ứng dụng :NL1,2,4,6 cái kẻng xà beng - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn đọc. Hoạt động 5(2’): Củng cố NL6,7 - HS đọc đầu bài ( CN – ĐT). - HS theo dõi. - Giống: Đều có ng. - Khác : vần eng bắt đầu bằng e, vần ung bắt đầu bằng u. - Đánh vần, đọc trơn( CN - N - ĐT) - HS theo dõi. - Đánh vần, đọc trơn tiếng (CN-N-ĐT) - HS đánh vần. - HS đọc (CN - N - CLĐT) - HS đọc (CN - N - CLĐT) - HS ghép vần : eng, sẻng - HS theo dõi. - HS viết bảng con từng chữ: eng, sẻng - HS tìm tiếng mang vần vừa học. - Đọc từ ứng dụng (CN-N-CLĐT). - Tìm và đọc ti
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.doc