Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015

EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ

I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường

-Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động

-Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi

-Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS

II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp.

III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Các bài hát chủ đề “Thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ”

 -Bao tải,dây buộc

 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Bước 1:Chuẩn bị

-Phát động đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” tới toàn bộ HS trong lớp.Thông báo cho HS biết nội dung, chương trình, kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động “Kế hoạch nhỏ”.

-GVCN lớp xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động.

-Triển khai công việc tới các thành viên của tổ(phân đội).Các thành viên trong tổ(phân đội) trao đổi thống nhất chỉ tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua, cam kết thực hiện các chỉ tiêu đã thống nhất.

Bước 2:Thực hiện

-Trên cơ sở nội dung, chương trình, kế hoạch đã thống nhất cho cá nhân, tập thể đăng kí các chỉ tiêu thi đua.

-Các tiểu bạn đôn đốc các đội viên, HS tích cực thực hiện kế hoạch đã đăng kí.

-Báo cáo kết quả:

+Các tổ tổ chức cân các sản phẩm thu được, báo cáo kết quả về ban chỉ đạo của lớp.

- Ban chỉ đạo phong trào thi đua căn cứ vào báo cáo và đăng kí chỉ tiêu thi đua của các tổ, thống kê kết quả và chuẩn bị tổ chức lễ tổng kết phong trào thi đua.

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hồ thuận thì cha mẹ thấy thế nào?
- Nhận xét bài cũ. KTCBBM.
 3.Bài mới:
TIẾT : 1
Hoạt động 1: Quan sát tranh 
Mt: Học sinh nắm tên bài học. Làm Bài tập 1: 
Cho học sinh quan sát tranh BT1, hỏi: 
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
* Giáo viên kết luận: 
- Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: VN, Lào, Trung Quốc, Nhật. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
Hoạt động 2: Đàm thoại 
Mt: Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước. Quốc kỳ VN là cờ đỏ có ngôi sao vàng.
- Giáo viên hỏi: Những người trong tranh đang làm gì?
- Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ ( đ/v tranh 1,2 )
- Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc ( tranh 3)
* Giáo viên kết luận: 
- Quốc kỳ tượng trưng cho một nước. Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh ( GV giới thiệu lá cờ VN )
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước, dùng khi chào cờ. Khi chào cờ cần phải: bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề. Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn quốc kỳ.
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc.
Hoạt động 3: 
Mt: Học sinh thực hành làm BT3.
* Kết luận : 
- Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
4.Củng cố dặn dò: 
Dặn Học sinh thực hiện đúng những điều đã học trong giờ chào cờ đầu tuần.
Chuẩn bị bút màu đỏ, vàng để vẽ lá quốc kỳ VN.
- Học sinh quan sát tranh trả lời. 
- Đang giới thiệu, làm quen với nhau.
- Các bạn là người nước TQ, Nhật, VN, Lào. Em biết qua lời giới thiệu của các bạn.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
Học sinh quan sát tranh trả lời 
+ Những người trong tranh đang chào cờ.
+ Tư thế đứng chào cờ nghiêm trang, mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ lòng kính trọng Tổ quốc mình.
+ Thể hiện lòng kính trọng, yêu quý quốc kỳ, linh hồn của Tổ quốc VN.
Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh nhận ra những bạn chưa nghiêm túc trong giờ chào cờ. ( trong tranh )
**********************************************
Tiết 3: Tự học: TV - CGD
VẦN /ĂT/
**********************************************
Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2014
Tiết 1+2 : TV - CGD
VẦN /ân/
**********************************************
Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 64)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi số đã học 
 - Phép cộng, phép trừ với số 0, phép trừ hai số bằng nhau.
 - Yêu thích học toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC+ Tranh SGK 
 + Bộ Thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 2à5 
+Giáo viên nhận xét bổ sung 
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học. 
- Giáo viên gọi học sinh lần lượt đọc.
- Bảng cộng trừ từ 2 đến 5 
- Giáo viên nhận xét, động viên học sinh cố gắng học thuộc các công thức cộng trừ 
Hoạt động 2: Thực hành bài 1,2(1), 3(1,2),4. 
- Cho học sinh mở SGK 
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài vào vở 
Bài 2 : Tính biểu thức.
- Cho học sinh nêu cách làm.
- ví dụ: 3 + 1 + 1 = 
 5 – 2 - 2 = 
- Cho học sinh làm vào vở 
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu 
Bài 3: Điền số thích hợp 
- Ví dụ: 3 + ¨ = 5 
 5 - ¨ = 4 
- Giáo viên sửa bài trên bảng lớp 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp 
- Giáo viên bổ sung, sửa chữa 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh yếu. 
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ. 
-10 em lần lượt đọc các bảng cộng trừ 
- Nêu cách làm bài 
- Tự làm bài và chữa bài 
- Tính kết quả 2 số đầu.
- Lấy kết quả vừa tìm được cộng (hoặc trừ ) với số còn lại 
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
- Học sinh tự nêu cách làm: Dựa trên công thức cộng trừ đã học
VD: 3 + 2 = 5, nên điền 2 vào ô trống 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
a)Có 2 con vịt. Thêm 2 con vịt.Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
 2 + 2 = 4 
b) Có 4 con hươu cao cổ. Có 1 con bỏ đi. Hỏi còn lại mấy con ? 
 4 - 1 = 3 
- Học sinh ghi phép tính lên bảng con
**********************************************
Buổi chiều:
Tiết 1: TV - CGD
VẦN /ân/
**********************************************
Tiết 2: Toán*: 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học.
- Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0. 
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- GD các em ý thức tự giác làm bài tập.
 II.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài: trực tiếp, ghi đầu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: tính
- Cho HS làm vào VTH.
- GV gọi HS chữa bài.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu.
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Bài 3: Số?
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện.
- Chia lớp làm 3 nhóm, cho HS làm ở bảng phụ.
- Gọi HS nêu kết quả. 
Bài 4: 
 - Treo tranh tranh, gọi HS nêu bài toán.
- Cho HS cả lớp làm phép tính ở bảng con.
- Gọi HS nêu phép tính, GV ghi bảng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết quả thu được như thế nào?
- Nhận xét – tuyên dương.
- HS nêu: Luyện tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- H làm bài.
- HS lên bảng chữa bài tập 1.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện lần lượt từng phép tính.
HS chữa bài nhận xét
- HS nêu cầu của bài.
- HS nêu lại cách thực hiện bài này.
- HS 3 nhóm thảo luận làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện của 3 nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
- HS nêu bài toán sau đó viết phép tính tương ứng với bài toán vừa nêu.
**********************************************
Tiết 3: HĐTT
EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường
-Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động
-Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi
-Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS 
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp. 
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Các bài hát chủ đề “Thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ” 
 -Bao tải,dây buộc
 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
-Phát động đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” tới toàn bộ HS trong lớp.Thông báo cho HS biết nội dung, chương trình, kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động “Kế hoạch nhỏ”. 
-GVCN lớp xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động.
-Triển khai công việc tới các thành viên của tổ(phân đội).Các thành viên trong tổ(phân đội) trao đổi thống nhất chỉ tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua, cam kết thực hiện các chỉ tiêu đã thống nhất.
Bước 2:Thực hiện
-Trên cơ sở nội dung, chương trình, kế hoạch đã thống nhất cho cá nhân, tập thể đăng kí các chỉ tiêu thi đua.
-Các tiểu bạn đôn đốc các đội viên, HS tích cực thực hiện kế hoạch đã đăng kí.
-Báo cáo kết quả:
+Các tổ tổ chức cân các sản phẩm thu được, báo cáo kết quả về ban chỉ đạo của lớp.
- Ban chỉ đạo phong trào thi đua căn cứ vào báo cáo và đăng kí chỉ tiêu thi đua của các tổ, thống kê kết quả và chuẩn bị tổ chức lễ tổng kết phong trào thi đua.
Bước 3:Lễ tổng kết phong trào thi đua: Em làm kế hoạch nhỏ - chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
-Lễ tổng kết cần được tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam. 
-Chương trình buổi lễ có thể là:
+Ca múa nhạc chào mừng
+Chào cờ,nghi thức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
+Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu,khách mời
+GVCN đọc Báo cáo tổng kết,công bố kết quả :Kế hoạch nhỏ của các tổ
+ tuyên dương, khen thưởng các cá nhân,tổ có thành tích tốt trong phong trào thi đua.
+Ca nhạc kết thúc lễ tổng kết
**********************************************
Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2014
Tiết 1+ 2: TV - CGD
VẦN /ât/
**********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt: TV - CGD
VẦN /ât/
**********************************************
Tiết 3: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (Trang 65)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Các mô hình giống SGK( 6 tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn )
 + Bộ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 2à5 
+Giáo viên nhận xét bổ sung 
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong pham vi 6
a) Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
b) Hình thành các phép tính 
- Treo tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán 
- Cho học sinh đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời 
- Gợi ý 5 và 1 là 6 
- Giáo viên viết : 5 + 1 = 6 (bảng lớp )
- Hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình tam giác với 1 hình tam giác cũng giống như 1 hình tam giác với 5 hình tam giác đọc đó 5 cộng 1 cũng bằng 1 + 5 
- Giáo viên Viết: 1 + 5 = 6 
- Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính 
- Hướng dẫn học sinh hình thành các công thức: 
4 + 2 = 6, 2 + 4 = 6, 3 + 3 = 6 (tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2: Học công thức 
- Gọi HS đọc bảng cộng 
- Học thuộc theo phương pháp xoá dần 
- Giáo viên hỏi miệng: 
4 + 2 = ?, 3 + ? = 6
5 + 1 = ? , ? + 5 = 6
Hoạt động 3: Thực hành bài 1,2(1,2,3),3(1,2),4.
Bài 1: Tính ( theo cột dọc ) 
- Gọi 1 học sinh chữa bài chung 
Bài 2 : Tính.
- Cho học sinh làm bài tập vào vở toán.
- Gọi 1 em chữa bài chung 
Bài 3: 
 4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 = 2 + 2 +2 = 
 3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 = 3 +3 +0 =
- Gọi từng học sinh nêu cách làm và làm bài 
Bài 4: viết phép tính thích hợp 
- Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung sửa chữa bài toán cho hoàn chỉnh 
4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Đọc lại bảng cộng phạm vi 6 
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài.
- Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 6 hình tam giác 
- HS viết số 6 vào phép tính bên trái của hình vẽ trong sách gk 
- HS đọc lại : 5 + 1 = 6 
- Học sinh tự viết số 6 vào chỗ chấm 
-10 em đt
-10 em đọc 
-Học sinh đọc- đt nhiều lần cho đến khi thuộc công thức 
-Học sinh trả lời nhanh 
- Học sinh nêu cách làm 
- Học sinh làm bài vào bảng. 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu cách làm 
- Cho học sinh tự làm bài ( miệng )
 a) Có 4 con chim thêm 2 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 4 + 2 = 6 
 b) Có 3 ô tô màu trắng và 3 ô tô màu xanh. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ?
 3 + 3 = 6 
**********************************************
Thứ 5 ngày 27 tháng 11 năm 2014
Tiết 2 + 3: TV - CGD
VẦN /am/, /ap/
**********************************************
Tiết 4: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (Trang 66)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 
 + 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 em đọc bảng cộng trong phạm vi 6.
+ 2 học sinh lên bảng:
 4 + 2 = 2 + 2 + 1 = 
 2 + 4 = 2 + 3 + 0 = 
+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng 
+ Nhận xét bài cũ 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 
- Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình yêu cầu học sinh nêu bài toán 
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu “ 6 bớt 1 còn 5 “
- Giáo viên viết : 6 – 1 =5 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu được: 6 – 5 = 1 
- Giáo viên ghi bảng: 6 – 5 = 1 
- Gọi đọc cả 2 công thức 
+ Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức 
 6 – 2 = 4, 6 – 4 = 2, 6- 3 = 3
(Tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2: Học thuộc công thức 
- Gọi học sinh đọc cá nhân. 
- Cho đọc đt nhiều lần đến thuộc
- Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6 
- Giáo viên hỏi miệng 
Hoạt động 3: Thực hành bài 1,2,3(1,2),4
- Cho học sinh mở SGK làm bài tập 
Bài 1: Tính ( theo cột dọc ) 
- GV nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột 
Bài 2 : 
- Củng cố quan hệ cộng,trừ. 
5 +1 = 6
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
Bài 3: Biểu thức 
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm 
- Cho học sinh lên bảng sửa bài 
Bài 4: 
- HS quan sát tranh và nêu bài toán 
-GV bổ sung để bài toán được hoàn chỉnh.
- 2 HS lên bảng viết phép tính phù hợp với bài toán 
4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ p/ vi 6 
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trừ 6 
- HS lặp lại đầu bài: 3 em 
- Có tất cả 6 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
- Học sinh viết số 5 vào chỗ chấm 
- Học sinh đọc lại: 6 - 1 = 5
- Nêu bài toán và ghi được: 
 6 – 5 = 1 
- Học sinh đọc lại: 6 - 5 = 1 
-10 em đọc 
-10 em đọc bảng trừ 
- Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc 
- Học sinh xung phong đọc thuộc 
- Học sinh trả lời nhanh 
- Học sinh mở SGK
- Học sinh nêu cách làm, làm bảng
- Tự làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài ( miệng )lần lượt mỗi em 1 cột 
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và sửa bài 
a) Dưới ao có 6 con vịt. 1 con vịt lên bờ. Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ?
6 - 1 = 5
b) Trên cành có 6 con chim. 2 con bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?
6 - 2 = 4
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt: TV - CGD
VẦN /am/, /ap/
**********************************************
Tiết 2: Toán*
 TH: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I.Mục tiêu:
-Thuộc bàng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
 biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- GD học sinh ham thích học toán.
II.Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ôn bảng trừ trong phạm vi 6.
GV cho HS học thuộc lòng các công thức bảng trừ.
2. Thực hành :
Bài 1: Cả lớp làm vở TH
 Hướng dẫn HS :
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: tính
Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính ở mỗi cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3: nối
GV nhận xét bài HS làm. 
Bài 4 : HS làm vào bảng con.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính ứng với bài toán vừa nêu.
GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 
 -Chuẩn bị bài: “Luyện tập”.
-Nhận xét tuyên dương.
HS đọc thuộc các phép tính trong bảng trừ.(cn- đt): 
HS đọc yêu cầu bài 1:” Số”
1HS làm bài trên bảng cả lớp làm vở BT Toán rồi đổi vở chữa bài : Đọc kết quả vừa làm được
-HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
3HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm VTH, rồi đổi chéo để chữa bài, HS đọc kq phép tính:
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ nối"
đổi vở để chữa bài, đọc kq của phép tính:
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự viết phép tính.
a, 3+2+1=6 ; b, 6-2-3=1 
Chữa bài, nhận xét
-Lắng nghe.
**********************************************
Tiết 3: Mĩ Thuật 
VẼ TỰ DO
I/ MỤC TIÊU: 
 - Tìm, chọn nội dung đề tài.
 - Tập vẽ một bức tranh đơn giản theo đề tài tự chọn và vẽ màu theo ý thích.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật xung quanh.
 - HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh về phong cảnh như: Cảnh nhà, biển, đường phố,...
 - HS: Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Tìm hiểu đề tài:
 - Giới thiệu các tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Bức tranh này vẽ nội dung gì?
 + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh?
 + Các hình ảnh được sắp xếp ở đâu?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
 + Em thích bức tranh nào nhất?
 - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
 - Cho HS nêu lại các bước vẽ tự do.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
**********************************************
Thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP ( Trang 67 )
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
 - Viết phép tính phù hợp tranh vẽ.
 - Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bộ thực hành toán.Tranh SGK bài tập 5/67
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ phạm vi 6 
+ 3 học sinh lên bảng: 
+ Học sinh dưới lớp làm bài trên bảng con.
+ Nhận xét sửa bài.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 6.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
- Gọi đọc cá nhân.
Bảng cộng phạm vi 6 
Bảng trừ phạm vi 6 
Bảng cộng trừ phạm vi 6 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh học thuộc bài 
Hoạt động 2: Thực hành bài 1(1),2(1),3(1),4(1).5
- Hướng dẫn SGK 
Bài 1: Tính ( cột dọc )
- Giáo viên nhắc nhở các em viết số thẳng cột 
Bài 2: (Biểu thức ).
- Em hãy nêu cách làm
- Hướng dẫn sửa chung 
Bài 3: Điền dấu , = 
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Hướng dẫn học sinh dựa trên cơ sở bảng cộng trừ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống 
- GV nhận xét hướng dẫn thêm 
Bài 5: Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
- Hướng dẫn học sinh nêu nhiều bài toán và phép tính khác nhau 
- Giáo viên chú ý sửa những từ học sinh dùng chưa chính xác để giúp học sinh đặt bài toán đúng.
Hoạt động 3: Trò chơi 
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính liên tục. Học sinh mỗi đội cử 5 em lần lượt ghi số vào ô trống.Tổ nào ghi nhanh đúng là tổ đó thắng.
 +3 -2 +1 -0 +1 +2
3
2
 + 4 - 3 + 2 - 0 + 1 +1
4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tuyên dương đội nhanh 
- Cho học sinh đọc đt bảng cộng trừ phạm vi 6 
- Dặn học sinh về học thuộc các bảng cộng trừ. 
6 6 6
1 5 3
- HS lần lượt lặp lại đầu bài 
- HS đọc thuộc lòng 
- 4 học sinh 
- 4 học sinh 
- 2 học sinh 
-Học sinh mở SGK
- Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài 
 -Tính kết quả của phép tính đầu. Lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại.
- Học sinh tự làm bài vào vở. 
-1 em lên bảng sửa bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- 3 học sinh lên bảng chữa bài 
- Học sinh làm bài trên bảng con 
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính thích hợp 
Có 4 con vịt, có thêm 2 con vịt. Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
4 + 2 = 6 
Có 6 con vịt,Chạy đi hết 2 con vịt.Hỏi còn lại mấy con vịt ?
6 - 2 = 4
Có 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi có mấy con vịt chạy đi ?
6 – 4 = 2 
- Mỗi tổ cử 5 đại diện để tham gia chơi 
**********************************************
Tiết 2 + 3: TV - CGD
VẦN /ăm/, /ăp/
**********************************************
Tiết 4: Tự học: TV - CGD
VẦN /ăm/, /ăp/
**********************************************
Tiết 5: SHL
Đánh giá tuần 12 - Phương hướng tuần 13
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
II. Chuẩn bị:
- GV tổ

File đính kèm:

  • docTuan 12 m.doc