Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU : HS cần làm :

1.Kiến thức: Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó.

- Thực hiện được các phép trừ có số 0.

-Thực hiện viết được phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

2. Kĩ năng: - Vận dụng các phép trừ có số 0 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

- Làm BT1, 2 (cột 1, 2), 3.

3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh vẽ phóng to nội dung phần bài học trong sách giáo khoa và tranh minh họa bài tập 3.

- HS : Bảng con, vở ghi Toán.

2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 , đánh giá hành vi của mình phù hợp trong cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự tin yêu thương tôn trọng con người , yêu cái thiện cái đúng , cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
4. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực tư duy phản biện.
- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: phiếu bài tập.
- Chuẩn bị trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3phút)
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Thi ai nói nhanh”: Giáo viên yêu cầu học sinh nói lại tên các bài đạo đức đã học. Bài học hôm nay cô trò mình cùng củng cố nội dung các bài đã học đó qua bài: “Thực hành kĩ năng giữa kì”.
- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tên bài.
2. HĐ thực hành luyện tập: (29 phút)
*Mục tiêu: : Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ của các em với gia đình, nhà trường , cộng đồng.
*Cách tiến hành: 
a. Trò chơi “Thi hùng biện”. HĐ nhóm 4 - cả lớp.
*Giáo viên chuẩn bị sẵn một số thăm ghi các câu hỏi.
- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cùng một lúc, GV đọc nội dung các câu hỏi.
- Câu hỏi được đưa về nhóm để cùng chuẩn bị, sau đó nhóm cử một bạn lên trình bày.
*Các học sinh được cử lên trình bày sẽ cùng lên ngồi trước lớp.
- Mỗi nhóm sẽ cử đại diện vào ban giám khảo để chấm xem ai trả lời đúng và hay.
- Giáo viên làm trọng tài để đưa ra nhận xét cuối cùng, nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc, kể hay sẽ được khen thưởng.
Câu hỏi gợi ý:
1. Em hãy kể những việc thực hiện gọn gàng, sạch sẽ ?
2. Em hãy kể về những ngày đầu tiên đi học?
3. Em hãy hát, đọc thơ, múa1 bài về gia đình?
4. Kể về những việc em đã làm với anh
 (chị), em của mình ở nhà thể hiện là 1 HS ngoan?
- Gv cùng HS nhận xét trò chơi
b. Cho HS thi : Vẽ tranh về gia đình em - HĐ cá nhân, nhóm đôi chia sẻ trước lớp.
- Em hãy kể về gia đình em?
- GV cùng HS nhận xét cuộc thi
* Lưu ý: HS M1, M2 vẽ được tranh về gia đình, HS M3, M4 kể được hay về gia đình mình.
* Kết luận:
- Giáo viên hỏi lại các kiến thức đã học về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ của các em với gia đình, nhà trường , cộng đồng
- Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác, cả lớp theo dõi
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh lắng nghe phổ biến luật chơi.
- Học sinh thi hùng biện.
- Học sinh vẽ ra giấy A4.
- Kể về gia đình của mình trong nhóm đôi và chia sẻ trước lớp.
- Học sinh trả lời.
4. HĐ vận dụng: (2 phút)
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy. 
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Vẽ những người thân trong gia đình em.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh thực hiện đúng các hành vi trên 
- Chuẩn bị bài: " Nghiêm trang khi chào cờ".
- Học sinh lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
BÀI 5: EM VÀ CÁC BẠN ( TIẾT 2)
( GV chuyên)
_____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2017
Tiếng Việt:
TIẾT 9, 10: /ĂN/
( Thiết kế trang 52)
----------------------------------------------------------------- 
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------Thủ công
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU : HS cần làm
1. Kiến thức: Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con . Giúp các em xé được hình con gà con ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- HS M3, M4 xé , dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối phẳng. Có thể xé, dán được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước khác nhau, màu sắc khác nhau. Có thể vẽ trang trí hình con gà con.
2. Kĩ năng - Khéo léo khi xé dán hình.Vận dụng cách xé, dán được hình con gà con để xé dán trang trí các hình trong thực tế.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Thủ công.
* GDBVMT: - HS có ý thức biết gọn gàng, sạch sẽ, dọn lớp học sạch sẽ ngay sau khi học để bảo vệ trường lớp được sạch đẹp.
4. Góp phần hình thành năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bài mẫu về xé, dán hình con gà con . Giấy màu, hồ, khăn lau.
- HS : Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn,vở.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động khởi động : ( 3 phút)
 - Cho HS hát bài : “ Đàn gà con”
- HS giới thiệu vào bài, ghi tên đầu bài.
2. Hoạt động thực hành: ( 28 phút)
 * Mục tiêu : Học sinh biết xé, dán hình con gà con trên giấy màu.
* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
 - Giáo viên nhắc lại các quy trình xé dán hình con gà con ở từng phần và cho học sinh nhắc lại các bước.
- Cho học sinh lấy giấy màu ra xé, dán hình con gà con vào vở.
 - Giáo viên quan sát và hướng dẫn từng chỗ cho những học sinh còn lúng túng. Riêng mắt, mũi, mỏ có thể dùng bút màu để tô.
 - Giáo viên hướng dẫn các em dán cân đối.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.
 - Chọn vài bài đẹp để tuyên dương.
 - Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh và lau tay.
* Lưu ý: Học sinh M 1, M2 biết cách xé, dán hình con gà con ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. HS M3, M4 xé , dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối phẳng. 
 * Bài tập phát triển năng lực: 
( Dành cho HS M3, M4):
Có thể xé, dán được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước khác nhau, màu sắc khác nhau. Có thể vẽ trang trí hình con gà con.
 - HS hát.
 - HS nhắc lại tên đầu bài.
 - Học sinh lắng nghe và nhắc lại các bước xé ở tiết 1.
- HS thực hành xé, dán hình con gà con:
- Học sinh chọn màu theo ý thích. Lật mặt kẻ ô rồi tiến hành các bước xé dán theo quy trình giáo viên đã hướng dẫn.
- Dán xong học sinh có thể trang trí thêm cho đẹp.
- HS trưng bày sản phẩm.
 4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)
 - Xé , dán nhanh 1 con gà mà em yêu thích kích thước và màu sắc tùy ý thích của em.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Về cùng người thân xé, dán hình con gà và trang trí thật đẹp. 
 - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập để học ôn bài : Kĩ thuật xé dán.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : HS cần làm :
1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện tính cộng, trừ các số trong phạm vi 5.
- HS bắt đầu có kĩ năng nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu bài toán đầy đủ và nêu các phép tính thích hợp với bài toán đó.
- Vận dụng bảng cộng, trừ 5 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Bài 1(b), bài 2 (cột 1, 2), 3 (cột 2, 3).
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 4. 
- HS : Bảng con, vở ghi Toán.
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội là 3 dãy HS, mỗi dãy 3 bạn lên chơi. HS điền nối tiếp mỗi em điền 1 dấu vào chỗ chấm.
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi, chữa bài: Điền dấu >, <, = ?
1 + 2 = 2 + 1 5 + 0 < 10
1 + 2 < 5 - 2 4 – 0 < 5 + 0
-HS nhắc lại tên bài.
2. Hoạt động thực hành: (29 phút)
- Giao HS làm Bài 1(b), bài 2 (cột 1, 2), 3 (cột 2, 3).
* Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
* Cách thực hiện:
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 * Bài tập1: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
 - HS làm bảng con.
 - Yêu cầu HS viết các số phải thẳng cột.
a, 
 2 5 4 4 1 5
b, + 
 4 0 5 0 1 1
lưu ý điều gì?
* Lưu ý : GV cần quan tâm đến đối tượng HS M1, M2 về kĩ năng đặt tính, viết các số thật thẳng cột. HS M3, M4 phải nêu được cách đặt tính cột dọc gồm có 2 bước: bước 1 đặt tính, bước 2 tính kết quả...
* Bài 2: ( cột 1, 2) Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
- HD HS làm bài: Dựa vào các bảng cộng trừ đã học để làm.
- Cho HS chơi trò chơi: “ Xì điện”
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV nhận xét trò chơi, TD.
- Củng cố cho HS về tính chất của phép cộng:
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, thì kết quả như thế nào?
* Kết luận: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, thì kết quả không thay đổi.
*Bài 3:( cột 1, 2) Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
- Cho HS làm vở.
- Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 4+14, ta lấy 4+1=5 rồi lấy 5 so sánh với 4, 5 lớn hơn 4 nên ta điền dấu >, ta có: 4+1 > 4
- GV chấm , nhận xét bài làm của HS.
* Kết luận: Một số cộng hoặc trừ đi 0 thì chính bằng số đó.
* Bài 4: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS quan sát tranh.
- Gọi HS nêu đề toán, tìm hiểu bài và cả lớp viết phép tính ra vở.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
* Bài tập: - GV nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS làm vở, GV cùng HS chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Về HS ôn lại bài và cùng người thân - Dặn HS học thuộc lại các bảng +, - đã học và chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung.
HS làm chữa bài
-1HS đọc yêu cầu:”Tính”.
- HS chơi trò chơi, chữa bài, HS đọc KQ vừa làm được:
2 + 3 = 5 4 +1 = 5
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
- HS trả lời
- Kết quả không thay đổi.
- 1HS đọc yêu cầu bài 3: “Điền dấu , = ”.
- HS tự làm bài và chữa bài, đọc KQ vừa làm được.
5 – 1 > 0 3 + 0 = 3 
5 – 4 < 2 3 – 0 = 3 
HS nhắc lại cá nhân, ĐT.
- HS đọc yêu cầu bài 4/63: “ Viết phép tính thích hợp”.
- HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
- 2HS làm bài bảng to, chữa bài. 
a, 3 + 2 = 5.
b, 5 - 2 = 3.
HS làm vở, chữa bài:
1 + 2 = 3 3 +1 = 4 4 + 0 = 4
 2 +1 = 3 1 + 4 = 5 0 + 4 = 4
- HS làm bài ra vở, chữa bài.
2 + 3 = 5 4 – 1 = 3
2 + 2 =4 4 – 4 =0
------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ :
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng biết ơn, kính trọng các thầy cô giáo , những người đã dạy dỗ mình nên người...
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hương hướng hợt động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. Thi đua dạy và học thật tốt để chào mừng ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Ngày hiến chương các nhà giáo Việt Nam".
-----------------------------------------------------------------------------------------Ngày 12 tháng 11 năm 2018
------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
Tiếng việt:
BÀI 42 : ƯU - ƯƠU
I.MỤC TIÊU: HS cần làm:
 1. Kiến thức: Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao;từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào đọc, viết các tiếng, từ, câu trong bài học vào trong thực tế.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: 
- GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bảng con. vở Tập viết tập 1. Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi đọc, viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ...
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách thực hiện: GV cho HS đọc, viết các từ: vỉa hè, bia đá...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại tên bài.
HĐ hình thành kiên thức mới : (29 phút) 
* Mục tiêu: - HS đọc, viết thành thạo: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 * Cách tiến hành:
 + Dạy vần ưu:
- Nhận diện vần : Vần ưu được tạo bởi: ư và u
 - GV đọc mẫu
-? So sánh ưu và iu?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : lựu, trái lựu
- Đọc lại: ưu, lựu, trái lựu
+Dạy vần ươu: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- GV theo dõi , uốn nắn
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
- GV đọc mẫu , giải nghĩa các từ 
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm 
- Đọc lại bài ở trên bảng
+ Hướng dẫn viết bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- GV gắn chữ mẫu lên bảng :
-Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Lưu ý: HS M1, M2 viết đúng các chữ 
- HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
3: Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút) 
- Cho HS thi đọc bài trên bảng.
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bảng cài: ưu
Giống: kết thúc bằng u
Khác : ưu bắt đầu bằng ư
- Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bảng cài: lựu
- Đánh vần và đọc trơn tiếng , từ (cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn từ ứng dụng, kết hợp phân tích 1 số tiếng 
- Đọc : ( cá nhân - đồng thanh) 
-HS quan sát và nhận xét 
- Theo dõi qui trình
- HS viết theo tưởng tượng
- Viết bảng con: ưu, ươu , trỏi lựu, hươu sao.
- HS thi đọc.
- Giãn tiết
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.
* Cách thực hiện: 
HĐ thực hành : (29 phút) : HS đọc, viết , luyện nói theo chủ đề.
* Mục tiêu: HS đọc, viết thành thạo ưu, ươu, trái lựu, hươu sao;từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
đọc đúng các từ, câu có chứa vần mới. 
* Cách tiến hành:
Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
+ Đọc câu ứng dụng: 
- GV gắn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_11_nam_hoc_2018_2019.doc