Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi

I. Mục tiêu:

-Biết hát theo giai điệu v lời ca.

- Biết vỗ tay theo bi ht.

*THTTHCM:Lin hệ

*THNGLL: Giới thiệu khi qut về làn điệu dn ca, dn tộc Nng

II. Chuẩn bị của GV:

Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp

Nhạc cu đệm, gõ, máy nghe, băng hát mẫu - Tranh minh hoạ về dân tộc ít người

III. Các hoạt động chủ yếu:

1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành vì bài đầu tiên

3. Bài mới :

 

doc13 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sống: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đơng người
II. Chuẩn bị: Gv tranh minh hoạ. Hs: Vở bt Đạo đức, bài hát
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài- ghi bảng
b. Hđ1: Vòng tròn gọi tên – bài tập 1
_ Gv giới thiệu mục đích của trò chơi: hs biết giới thiệu tên của mình và các bạn bè trong lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên.
_ Hướng dẫn hs cách chơi : đứng vòng tròn, điểm danh, giới thiệu tên.
_ Cho hs chơi, gv quan sát, hướng dẫn
_ Gv : Hãy kể tên một số bạn mà em biết qua trò chơi?
_ Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên ?
*GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.
_ YC hs thảo luận nhóm đôi: tự giới thiệu về sở thích của mình với bạn ngồi bên cạnh.
_ Cho hs thảo luận nhóm , gv quan sát 
_ Yêu cầu một số nhóm trình bày trước lớp
_ Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em không ?
Hát 
c.Hđ 3: Kể về ngày đầu tiên đi học 
- Em có thích đi học không?
_ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào ?
_ Em có thấy vui khi là hs lớp Một không ? Em thích lớp mới không ?
*GD kĩ năng sống: 
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đơng người
3.Dặn dò-Nhận xét 
_ Liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định chỗ ngồi
_ Nhắc lại tên bài
_ Hs lắng nghe 
_ Lắng nghe
_ Chơi trò chơi.
_Hs kể
_ Hs tự trả lời
_ Thảo luận, trình bày
HS khá, giỏi: Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
_ Không hoàn toàn giống nhau
HS khá, giỏi: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
_ Hs tự trả lời
_ Chú ý
_ Liên hệ
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
 Toán – Tiết 1
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN ( SGK/ 4, 5 )
TGDK: 40 phút
I, Mục tiêu
_ Kiến thức, Kĩ năng :Xem Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức ,kĩ năng trang 45
_Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận.
+HS khá, giỏi :, Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
II, Chuẩn bị: SGK, Bộ ĐDHT
III, Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2.Bài mới
a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài- ghi bảng
b. Hoạt động 1: Giới thiệu sách Toán
_ Gv giới thiệu sách toán 1
_ Gv hướng dẫn hs thực hiện một số thao tác : lấy sách, mở sách
_ Hướng dẫn hs cách sử dụng và giữ gìn sách.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động trong giờ học Toán
_ Tổ chức thảo luận nhóm 4 : quan sát tranh và tìm ra những hoạt động chủ yếu trong tiết học.
_ Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày
_ Gv kết luận: Học số, Tập đo độ dài, học nhóm
_ Nêu những yêu cầu hs phải đạt khi học Toán, những đồ dùng học tập cần thiết.
_ Ổn định chỗ ngồi
_ Hs lắng nghe 
_ Lắng nghe
_ Hs thảo luận
_ Đại diện một số nhóm trình bày
_ Chú ý
_Hs lắng nghe
d. Hoạt động 3: Làm quen với bộ ĐDHT
_ Hướng dẫn hs cách sử dụng bộ đồ dùng thực hành Toán
3.Củng cố, dặn dò:
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Hs thực hành tập thực hiện các thao tác theo gv
_Hs lắng nghe
Học vần – Tiết 3, 4
CÁC NÉT CƠ BẢN
TGDK: 70 phút
I, Mục tiêu
	_ Hs nhận biết được các nét cơ bản
	_ Hs đọc được tên và viết được các nét cơ bản.
	_ Rèn luyện tính cẩn thận.
II, Chuẩn bị
	_ Gv : bìa có viết mẫu các nét cơ bản
	_ Hs : phấn, bảng
III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Bài mới TIẾT 1
a Giới thiệu bài
_ Gv giới thiệu bài: Các nét cơ bản
b. HĐ1:Nhận biết , gọi tên các nét cơ bản
_ Gv hướng dẫn hs nhận biết các yêu cầu quan trọngcủa việc nhận biết các nét cơ bản.
_ Hướng dẫn hs quan sát các nét cơ bản.
_ Gv giới thiệu tên gọi các nét cơ bản: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở- phải, nét cong hở- trái, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt.
* Tổ chức trò chơi 
_ Yêu cầu hs thảo luận nhóm hai người :gọi tên các nét cơ bản.
_ Cho hs thảo luận, gv quan sát hướng dẫn.
_ Gọi một số nhóm trình bày
_ Gv nhận xét , kết luận 
TIẾT 2
 c.HĐ2: Hướng dẫn cách viết các nét cơ bản
_ Gv viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt từng nét
_ Cho hs thực hành viết trên không.
*Hát
_ HDhs viết bảng lần lượt các nét.
_ Gv quan sát, hướng dẫn, nhận xét, sửa sai.
3.Củng cố, dặn dò: 
_ Yêu cầu hs gọi tên, nhận dạng các nét.
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
 Ổn định chỗ ngồi
_ Hs lắng nghe 
_ Lắng nghe
_ Hs quan sát
_ Đọc theo gv tên gọi các nét
*Chơi trò chơi
_ Thảo luận nhóm hai : gọi tên các nét cơ bản
_ Một số nhóm gọi tên các nét
_ Chú ý 
_Hs quan sát.
_ Viết theo hướng dẫn của gv trên không
*Hát
_ Hs thực hành viết trên bảng con.
_ Nhận xét, sửa sai. 
- Đọc tên các nét
ÂM NHẠC
Học hát : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
( Dân ca Nùng – Đặt lời mới : Anh Hoàng)
Thời gian:30-35 phút
Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hát.
*THTTHCM:Liên hệ
*THNGLL: Giới thiệu khái quát về làn điệu dân ca, dân tộc Nùng
Chuẩn bị của GV:
Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp
Nhạc cu ïđệm, gõ, máy nghe, băng hát mẫu - Tranh minh hoạ về dân tộc ít người
Các hoạt động chủ yếu:
Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành vì bài đầu tiên
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy hát bài Quê hương tươi đẹp
Giới thiệu bài hát , tác giả , nội dung bài hát 
 Cho HS nghe băng hát mẫu
Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài chia làm 5 câu)
Tập hát từng câu , mỗi câu cho0 HS hát 2,3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
Chú ý những tiếng cuối câu hát ứng với trường độ từng nốt để HS ngân đúng phách .
Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
 Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x	x x x
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, dân ca của dân tộc nào 
*THTTHCM:GDHS lịng yêu tổ quốc yêu đồng bào theo 5 điều Bác dạy
Giới thiệu làn điệu dân ca dân tợc Nùng:
*THNGLL: GV giới thiệu khái quát về dân ca, dân tộc Nùng: Dân ca là một trong những bộ phận văn hĩa gĩp phần cấu thành nên văn hĩa dân gian. Dân ca do quần chúng nhân dân sáng tạo nên và được truyền từ đời này sang đời khác. Dân tộc Nùng sinh sống ở vùng rẻo thấp rừng núi phía Bắc nước ta
GV nhận xét ,dặn dò
Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GvV
Tập hát từng câu
Chú ý tư thế ngồi 
Hát nhiều lần:
+ Hát đồng than h
+ Hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 
- Ghi nhớ
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
Toán – Tiết 2
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN ( SGK/ 6 )
TGDK: 35 phút
I, Mục tiêu
_ Kiến thức, Kĩ năng :Xem Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức ,kĩ năng trang 45
_Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận.
II, Chuẩn bị
_ Gv : tranh, ảnh, vật thật
_ Hs : sách, nhóm đồ vật
III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
a Giới thiệu bài
_ Gv giới thiệu bài- ghi bảng
b. HĐ1: Hướng dẫn “ Nhiều hơn”, “ít hơn”
_ Gv cho hs quan sát một số cái thìa : đặt mỗi cái thìa vào mỗi cái cốc, có một cốc không có thìa.
_ Yêu cầu hs chỉ cái cốc không có thìa.
_ Hướng dẫn hs rút ra kết luận :
+ Số thìa ít hơn số cốc
+ Số cốc nhiều hơn số thìa
Hát 
c.HĐ2: Làm BT
_ Hướng dẫn : nối một cây bên phải với một cây bên trái, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhiều hơn, nhóm còn lại thì ít hơn.
_ Tổ chức thảo luận nhóm 4 : làm bài tập : Nối quả với hoa, thìa với ly, học sinh với mũ, thuyền với chim, bong bóng với ngôi sao, hình tròn trắng với hình tròn đen, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhiều hơn, nhóm còn lại thì ít hơn.
_ Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày
_ Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò:
_GV đưa ra vài tranh ảnh hỏi HS về “ Nhiều hơn”, “ít hơn”
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định chỗ ngồi
_ Chú ý – nhắc tên bài
_ Hs lắng nghe 
_ Hs chỉ
_ Quan sát, rút ra kết luận :
+ Số thìa ít hơn số cốc
+ Số cốc nhiều hơn số thìa
*Hát
_ Chú ý 
_Hs làm cá nhân
_ Hs thảo luận
_ Đại diện một số nhóm trình bày
_ Chú ý
_HS trả lời
_ Hs lắng nghe.
Học vần – Tiết 5, 6
Bài : e ( SGK/ 4, 5 )
TGDK: 70 phút
I.Mục tiêu :
_ Kiến thức, Kĩ năng :Xem Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức ,kĩ năng trang 6. 
+ Giảm tải: Giảm 3 câu trong mục luyện nĩi.
+HS khá, giỏi : luyện nĩi 4 -5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
_Thái độ : GDHS Chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: Chữ mẫu, tranh, ảnh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ:
_ Yêu cầu hs đọc tên và viết một số nét cơ bản: nét xiên phải, nét cong hở phải, nét khuyết trên
_ Gv nhận xét.
3. Bài mới
TIẾT 1
a.HĐ1: Cung cấp âm e
_ Gv giới thiệu bài: âm e.
_ Gv viết bảng chữ e
_Hướng dẫn học sinh phát âm, Gv phát âm.
_Yêu cầu học sinh đính âm e lên bộ ĐDHT.
_GV đính âm e lên bộ ĐDHT.
b. HĐ 2: Tìm tiếng có chứa âm e trong bài
_Yêu cầu học sinh nêu các tranh trong bài.
c. HĐ 3: Hướng dẫn hs viết bảng con
_ Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
_ Hướng dẫn hs viết trên không
_ Hướng dẫn hs viết bảng con, gv quan sát, sửa sai.
TIẾT 2
d. HĐ 4: Đọc bảng lớp nội dung tiết 1
_ Yêu cầu hs phát âm e
e. HĐ 5: Luyện nói
_ Gv đặt câu hỏi hướng dẫn hs quan sát tranh: 
+ Bức tranh này vẽ gì?
+ Mỗi bức tranh vẽ về loài gì?
_ Gv nêu kết luận: Học là cần thiết và rất vui. Ai cũng phải đi học đều và học hành chăm chỉ
g. HĐ 6: Làm BT
_Gv nêu yêu cầu: Nốâi chữ e với tranh có tiếng chứa âm e.
_Gv kết luận: Nối với tranh : xe, đe, tre.
4.Củng cố, dặn dò:
_ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài.
_ Yêu cầu hs tìm chữ vừa học trong câu thơ : “ Cứ kêu hoài bebe” 
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
_ Hs đọc tên và viết các nét cơ bản vào bảng con theo yêu cầu của gv.
_ Phát âm âm e (cá nhân - đồng thanh)
_Hs đính.
_Hs đọc âm e trên bộ ĐDHT.
_Hs nêu: Bé, me, xe, ve
_ Chú ý quan sát các thao tác của gv.
_ Viết trên không
_ Thực hành viết bảng con.
_ Phát âm âm e theo cá nhân, nhóm, lớp.
_ Chú ý quan sát, lắng nghe
_ Quan sátanh theo hướng dẫn của gv.
+ Bức tranh này vẽ con chim đang tập cho chim non hát
+ Vẽ loài chim, ếch, 
+HS khá, giỏi luyện nĩi 4 -5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
_ Lắng nghe
_Hs làm cá nhân.
_Đọc cá nhân, lớp
_ Tìm chữ e trong câu thơ: “ Cứ kêu hoài bebe”
_ Chú ý lắng nghe
TIẾNG VIỆT BỔ SUNG
RÌn ViÕt Bµi : Ch÷ e
I. Mơc ®Ých yªu cÇu :
 -Häc sinh nhí l¹i vµ viÕt ®­ỵc ch÷ e theo quy tr×nh .
 -Häc sinh rÌn viÕt ch÷ ®Đp . Gv kÌm cỈp nh÷ng Hs viÕt ch÷ xÊu .
II . §å dïng d¹y häc : 
 -Bµi viÕt mÉu 
 -Vë « li , b¶ng con .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 Néi dung 
 C¸ch thøc tiÕn hµnh 
A. KiĨm tra bµi cị :(4p)
 -ViÕt nÐt c¬ b¶n 
B. Bµi míi: 
 1.Giíi thiƯu bµi :(1p) 
 2. LuyƯn viÕt :
 a. ViÕt b¶ng con : (10p)
 NghØ d·n c¸ch (2p)
 b.ViÕt vë « li (20p)
 -ViÕt 5 dßng ch÷ e
3. Cđng cè dỈn dß : (2p)
G: Nªu yªu cÇu 
H: ViÕt b¶ng con .
G: NhËn xÐt vµ ghi ®iĨm 
G: Giíi thiƯu bµi trùc tiÕp
G: Nªu yªu cÇu 
H: Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu 
G : Gv võa viÕt mÉu võa h­íng dÉn
H: Nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt ch÷ e
H:LuyƯn viÕt vµo b¶ng con 
G: Gv theo dâi vµ vµ uèn n¾n cho Hs 
H +G :NhËn xÐt vµ ch÷a lçi Hs
G: Nªu yªu cÇu 
H: Nh¾c l¹i c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt trong vë « li .
H: ViÕt bµi vµo vë .(CL)
G: Theo dâi vµ uèn n¾n cho Hs , Gv chĩ ý nh÷ng em viÕt cßn yÕu .
H: Hoµn thiƯn bµi 
G : ChÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt c¸c lçi c¬ b¶n .
G: NhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn dß häc sinh vỊ nhµ luyƯn viÕt thªm ë nhµ 
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
TỐN
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN ( SGK/ 7 )
TGDK: 35 phút
I, Mục tiêu
_ Kiến thức, Kĩ năng :Xem Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức ,kĩ năng trang 45
+Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3
_Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận.
II, Chuẩn bị : Tranh, ảnh, vật thật 
III, Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ:Yêu cầu hs so sánh các nhóm đồ vật
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
_ Gv giới thiệu bài- ghi bảng
b. Hđ1 : Giới thiệu hình vuông, hình tròn
_ Gv giới thiệu các hình vuông có màu sắc, kích thước khác nhau.
_ Yêu cầu hs nhắc lại : hình vuông
_ Yêu cầu hs chọn đúng hình vuông trong bộ thực hành học toán.
_ Nhóm : tìm những vật thật có hình vuông mà em biết?
_ Hướng dẫn thảo luận, cho hs thảo luận.
_ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
* Giới thiệu hình tròn tương tự
* Hát 
c, Hđ3: Thực hành
Bài 1: vbt
_ Hướng dẫn hs tô màu các hình vuông
_ Gv quan sát , hướng dẫn
Bài 2:vbt
 Hướng dẫn hs tô màu các hình tròn: (Tương tự như bài 1)
Bài 3: vbt
_Hướng dẫn hs tô màu hình vuông và hình tròn bằng hai màu khác nhau (Tương tự như bài 1)
4.Củng cố, dặn dò:
_ Trò chơi : tìm các đồ vật có hình vuông, tròn.
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định chỗ ngồi
_ Hs so sánh : nhiều hơn, ít hơn
_ Chú ý – nhắc tên bài
_ Hs lắng nghe , quan sát
_ Cá nhân, đồng thanh
_ Hs chọn hình vuông
_ Thảo luận nhóm đôi : tìm vật cóhình vuông
_ Hs tự thảo luận
_ Trình bày : viên gạch bông, khăn tay
* Hình tròn tương tự
* Hát
_ Chú ý 
_ Hs tự tô màu vào vở
_ Tô màu
_ Tô màu
_ Chơi trò chơi
Học vần – Tiết 7,8
b ( SGK/ 6, 7 )
TGDK: 70 phút
I. Mục tiêu
_ Kiến thức, Kĩ năng :Xem Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức ,kĩ năng trang 6
+ Giảm tải: Giảm 3 câu trong mục luyện nĩi. 
* GDKNS: - Kỹ năng lắng nghe tích cực
 - Kỹ năng tư duy sáng tạo
_Thái độ : GDHS tích cực trong các hoạt động.
II. Chuẩn bị: Bìa mẫu viết chữ “b”; tranh ảnh minh hoạ.
_ Hs: bộ TH Tiếng Việt, SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
_ Yêu cầu hs đọc và viết chữ e, tìm chữ e trong các tiếng : xe, bé, ve, me
_ Gv nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
 TIẾT 1
a.HĐ1: Cung cấp âm b
_ Gv giới thiệu bài: âm b.
_ Gv viết bảng chữ b
_Hướng dẫn học sinh phát âm, Gv phát âm.
_Yêu cầu học sinh đính âm b lên bộ ĐDHT.
_GV đính âm e lên bộ ĐDHT.
_Yêu cầu học sinh đính tiếng be lên bộ ĐDHT.
_GV đính tiếng be lên bộ ĐDDH.
b. HĐ 2:Tìm tiếng có chứa âm b trong bài
_Yêu cầu học sinh nêu các tranh trong bài.
c. HĐ 3:Hướng dẫn hs viết bảng con
_ Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
_ Hướng dẫn hs viết trên không
_ Hướng dẫn hs viết bảng con, gv quan sát, sửa sai.
TIẾT 2
d. HĐ 4: Đọc bảng lớp nội dung tiết 1
_ Yêu cầu hs đọc: âm b, tiếng be
e. HĐ5: Luyện nói
_ Gv giới thiệu chủ đề : Việc học tập của từng cá nhân.
_ Gv đặt câu hỏi hướng dẫn hs quan sát tranh: 
+ Bức tranh này vẽ gì?
_ Gv nêu kết luận
g. HĐ 6:Làm vở bài tập
_Gv nêu yêu cầu: Nốâi chữ bvới tranh có tiếng chứa âm b.
_Gv kết luận: Nối với tranh : bí, bò, búp, búa.
_ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài.
4.Củng cố, dặn dò:
_ Yêu cầu hs tìm chữ vừa học trong một vài câu thơ .
_ GDHS tích cực trong các hoạt động.
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
_ 2, 4 hs thực hiện các yêu cầu bên.
_ Phát âm âm b (cá nhân - đồng thanh).
_Hs đính.
_Hs đọc âm b trên bộ ĐDHT.
_Hs đính.
_Hs phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn tiếng be trên bộ ĐDHT
*Hát
_Hs nêu: Bé, bê, bà, bóng
_ Chú ý quan sát các thao tác của gv.
_ Viết trên không
_ Thực hành viết bảng con.
_ Đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
_ Chú ý quan sát, lắng nghe
* Thi viết chữ b
_ Chú ý lắng nghe
+ Bức tranh này vẽ bạn chim đang học bài
_ Lắng nghe
_ Lắng nghe
_Hs làm cá nhân.
_Đọc cá nhân, lớp
_ Tìm chữ b trong câu thơ
_ Chú ý lắng nghe
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018
Toán – Tiết 4
HÌNH TAM GIÁC ( SGK/ 8 )
TGDK: 40 phút
I, Mục tiêu
_ Kiến thức, Kĩ năng :Xem Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức ,kĩ năng trang 45
_Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận.
II, Chuẩn bị
_ Gv : tranh, ảnh, vật thật
_ Hs : sách, nhóm đồ vật
III, Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ:
_ Yêu cầu hs nhận dạng hình vuông, hình tròn
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
_ Gv giới thiệu bài- ghi bảng
b. Hđ1 : Giới thiệu hình tam giác
_ Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi : tìm hình tam giác
_ Yêu cầu hs chọn đúng hình tam giác, đọc tên 
_ Gv kết luận
Hát 
c, Hđ3: Thực hành
_Bài 1:vbt. Hướng dẫn hs tô màu các hình tam giác: 
_ Gv quan sát , hướng dẫn
_ Nhận xét một số bài
_Bài 2:vbt. Hướng dẫn hs tô màu .
_Bài 3:vbt. Hướng dẫn hs tô màu .
4.Củng cố, dặn dò:
_ Trò chơi : tìm các đồ vật có hình tam giác
_ Dặn dò, nhận xét tiết học
_ Ổn định chỗ ngồi
_Nhận dạng hình vuông, hình tròn 
_ Chú ý – nhắc tên bài
_ Thảo luận nhóm đôi : tìm hình tam giác trong các hình vuông, tròn, tam giác
_ Cá nhân, đồng thanh
*Hát
_ Chú ý 
_ Hs tự tô màu vào vở
_ Hs tự tô màu vào vở
_ Hs tự tô màu vào vở
_ Chơi trò chơi
Học vần – Tiết 9, 10
DẤU SẮC (/ ) ( SGK/ 8, 9 )
TGDK: 80 phút
I. Mục tiêu
_ Kiến thức, Kĩ năng :Xem Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức ,kĩ năng trang 6 
+ Giảm tải: Giảm 3 câu trong mục luyện nĩi. 
HSkh¸ giái luyƯn nãi 4 ®Õn 5 c©u xoay quanh chđ ®Ị häc tËp qua c¸c bøc tranh trong SGK .
_Thái độ : GDHS tích cực trong các hoạt động.
II. Chuẩn bị
 _ Gv: tranh ảnh minh hoạ.
 _ Hs: bộ TH Tiếng Việt, SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ:
_ Yêu cầu hs đọc và viết chữ b, tiếng be
_ Gv nhận xét.
3. Bài mới TIẾT 1
a.Giới thiệu bài
_ Yêu cầu hs thảo luận: các bức tranh này vẽ ai ? vẽ gì? 
_ Gv giới thiệu dấu / , yêu cầu hs phát âm đồng thanh.
_ Gv viết bảng 
b.Hđ1: Dạy dấu thanh
* Nhận diện dấu
_ Gv tô lại dấu / và giới thiệu: dấu sắc là nét sổ nghiêng – phải
_ Yêu cầu hs so sánh : dấu / giống cái gì ?
* Ghép chữ và phát âm
_ Gv giới thiệu cách ghép tiếng “bé” từ âm b và âm e, dấu /
_ Hướng dẫn hs ghép tiếng : trong tiếng be âm nào đứng trước, âm nào đứng sau, dấu / ở đâu?
_ Gv phát âm mẫu
_ Yêu cầu hs phát âm, gv sửa lỗi .

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_v.doc