Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Học sinh thực hành và so sánh cái nào nhiều hơn, cái nào ít hơn.

 - Nhận xét .

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Hình vuông - Hình tròn.

 - Giáo viên ghi tựa bài.

 b. Bài học:

 Giới thiệu hình vuông:

 - Đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho học sinh xem và nói đây là hình vuông.

 - Cho học sinh lặp lại cá nhân, lớp.

 - Các em lấy hình vuông trong hộp dồ dùng cho cô xem và nói là hình vuông.

 - Cho học sinh xem tranh trong SGK và nói các vật nào có dạng hình vuông.

 - Giáo viên nhận xét.

 Giới thiệu hình tròn:

 - Đưa tấm bìa có hình tròn lên và nói: Đây là hình tròn. Cho học sinh nhắc lại.

 - Cho học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng đưa lên và nói hình tròn.

 Thực hành:

 Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.

 - Giáo viên nhận xét.

 Bài 2: Hướng dẫn học sinh tô màu vào hình tròn.

 - Giáo viên nhận xét.

 Bài 3: Hướng dẫn học sinh tô màu vào hình vuông, hình tròn bằng hai màu khác nhau.

 - Giáo viên nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

 - Về nhà tìm thêm các vật có dạng hình vuông, hình tròn.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ba, ngày 25 thỏng 8 năm 2015.
Tiết 1 Toỏn
TIẾT HỌC ĐẦU TIấN
A/ Mục tiờu: 
1. Kiến thức:
HS tự giới thiệu về mỡnh, bước đầu làm quen với SGK,đồ dựng học Toỏn, cỏc hoạt động học tập trong giờ học Toỏn.
2. Kĩ năng:
HS tự giới thiệu đỳng về mỡnh, làm quen với SGK,đồ dựng học Toỏn, cỏc hoạt động học tập trong giờ học Toỏn.
3. Thỏi độ:
Tạo khụng khớ vui vẻ trong lớp.
-HS yờu thớch học Toỏn
B/ Chuẩn bị
- Sỏch Toỏn 1, ĐDHT
C/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ
II/ Bài mới : Giới thiệu bài
1.Hướng dẫn sử dụng sỏch Toỏn 1
- HD mở sỏch
- Giới thiệu về sỏch
2.Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toỏn 1
3. Giới thiệu yờu cầu cần đạt sau khi học toỏn
- Đếm, đọc, viờt số, so sỏnh hai số
- Làm tớnh cộng, trừ
- nhỡn hỡnh vẽ nờu được bài toỏn rồi nờu phộp tớnh giải bài tập 
- Biết giải cỏc bài toỏn
- Biết đo độ dài xem lịch
4. Giới thiệu bộ đồ dựng học toỏn
- Giới thiệu từng đồ dựng 
- Yờu cầu lấy đồ dựng
GV giới thiệu lần lượt từng đồ dựng
III. Củng cố dặn dũ 
GV nhắc lại nội dung chớnh của bài
Dặn dũ: HS nắm được cỏc dụng cụ học Toỏn
 Nhận xột giờ học
Kiểm tra dụng cụ học tập
- Xem sỏch Toỏn 1
- Mở sỏch
- QS cỏc ảnh và thảo luận nội dung cỏc ảnh
HS chỳ ý lắng nghe
- Mở hộp đựng đồ dựng học tập
- Nờu tờn của từng đồ dựng
- Lấy đồ dựng theo yờu cầu.
HS chỳ ý lắng nghe
Tiết 2+3 Tiếng Việt
Bài: Cỏc nột cơ bản
I/. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
 - Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang __; nét sổ ờ; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xuôi ỹ; móc ngược ợ; móc hai đầu; cong hở phải, cong hở trái; cong kín, khuyết trên; khuyết dưới; nét thắt.
2. Kĩ năng:
- Học sinh viết được các nét cơ bản.
3. Thỏi độ:
- Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở.
II/. Chuẩn bị :
 - Mẫu các nét cơ bản.
 - 1 sợi dây, thước kẻ, phấn, bảng con. 
III/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sĩ số học sinh.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Môn Tiếng Việt hôm nay chúng ta học bài Các nét cơ bản.
 - Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
 - Giới thiệu lần lượt từng nét cơ bản cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
 - Cho học sinh so sánh các nét cơ bản với các vật.
 + Nét móc trên (ỹ) giống cái gì?
 + Nét thẳng (ờ) giống cái gì?
 + Nét xiên phải (/ ), nét xiên trái (\) giống cái gì?
 - Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản.
 - Nhận xét cho học sinh đọc.
 - Cho học sinh viết vào vở tập viết.
 - Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Kiểm tra, nhận xét.
 - Hôm nay chúng ta học bài gì?
 - Em nào nhắc lại các nét cơ bản.
 - Về nhà học lại bài và xem trước bài âm e để tiết sau học.
- Hát vui.
- Học sinh báo cáo sĩ số.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
+ Giống cây cù móc .
+ Giống cây cột nhà.
+ Giống cây bị ngã.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
- Các nét cơ bản.
- Nét thẳng đứng, nét xiên trái, nét xiên phải...
Tiết 4 Tự nhiờn và xó hội
Bài 1: Cễ THEÅ CHUÙNG TA
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức:
- Keồ teõn caực boọ phaọn chớnh cuỷa cụ theồ.
- Bieỏt moọt soỏ cửỷ ủoọng cuỷa ủaàu vaứ coồ, mỡnh, chaõn vaứ tay.
2. Kĩ năng:
- Reứn luyeọn thoựi quen ham thớch hoùat ủoọng ủeồ cụ theồ phaựt trieồn toỏt.
3. Thỏi độ:
Hs chăm rốn luyện.
B. ẹoà duứng daùy hoùc:
-Caực hỡnh trong baứi 1 SGK phoựng to.
 C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Khụỷi ủoọng:
2.Kieồm tra:
-Gvkieồm tra saựch ,vụỷ baứi taọp
3.Baứi mụựi:
-GV giụựi thieọu baứi vaứ ghi ủeà
Hoaùt ủoọng 1:Quan saựt tranh
*Muùc tieõu:Goùi ủuựng teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ
*Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1:HS hoaùt ủoọng theo caởp
-GV hửụựng daón hoùc sinh:Haừy chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ?
-GV theo doừi vaứ giuựp ủụừ HS traỷ lụứi
Bửụực 2:Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
-Gvtreo tranh vaứ goùi HS xung phong leõn baỷng 
-ẹoọng vieõn caực em thi ủua noựi
Hoaùt ủoọng 2:Quan saựt tranh
*Muùc tieõu:Nhaọn bieỏt ủửụùc caực hoaùt ủoọng vaứ caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ goàm ba phaứn chớnh:ủaàu,mỡnh,tayvaứ chaõn.
*Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1:Laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ
-GV neõu:
 . Quan saựt hỡnh ụỷ trang 5 roài chổ vaứ noựi xem caực baùn trong tửứng hỡnh ủang laứm gỡ?
.Noựi vụi nhau xem cụ theồ cuỷa chuựng ta goàm coự maỏy phaàn?
Bửụực 2:Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
-GV neõu:Ai coự theồ bieồu dieón laùi tửứng hoaùt ủoọng cuỷa ủaàu,mỡnh,tay vaứ chaõn nhử caực baùn trong hỡnh.
-GV hoỷi:Cụ theồ ta goàm coự maỏy phaàn?
*Keỏt luaọn:
-Cụ theồ chuựng ta coự 3 phaàn:ủaàu,mỡnh,tay vaứ chaõn.
-Chuựng ta neõn tớch cửùc vaọn ủoọng.Hoaùt ủoọng seừ giuựp ta khoeỷ maùnh vaứ nhanh nheùn.
Hoaùt ủoọng 3:Taọp theồ duùc
*Muùc tieõu:Gaõy hửựng thuự reứn luyeọn thaõn theồ
*Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực1:
-GV hd hoùc baứi haựt: Cuựi maừi moỷi lửng
 Vieỏt maừi moỷi tay
 Theồ duùc theỏ naứy
 Laứ heỏt meọt moỷi.
Bửụực 2: GV vửứa laứm maóu vửứa haựt.
Bửụực 3:Goẽi moọt HS leõn thửùc hieọn ủeồ caỷ lụựp laứm theo
-Caỷ lụựp vửứa taọp theồ duùc vửứa haựt
*Keỏt luaọn: Nhaộc HS muoỏn cụ theồ khoeỷ maùnh caàn taọp theồ duùc haứng ngaứy.
3.Cuỷng coỏ,daởn doứ:
-Neõu teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ?
-Veà nhaứ haứng ngaứy caực con phaỷi thửụứng xuyeõn taọp theồ duùc.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Haựt taọp theồ
-HS ủeồ leõn baứn
-HS laứm vieọc theo hửụựng daón cuỷa GV
-ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng vửứa chổ vửứa neõu teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ.
-Tửứng caởp quan saựt vaứ thaỷo luaọn
-ẹaùi dieọn nhoựm leõn bieồu dieón laùi caực hoaùt ủoọng cuỷa caực baùn trong tranh
-HS theo doừi
-HS hoùc lụứi baứi haựt
-HS theo doừi
-1 HS leõn laứm maóu
-Caỷ lụựp taọp
-HS neõu
 Thứ tư, ngày 26 thỏng 8 năm 2015.
Tiết 1 Tiếng Việt
 Bài 1 : e ( 2 tiết )
I/. Mục tiờu :
1.Kiến thức:
- Nhận biết được chữ và âm e.
2. Kĩ năng:
- Trả lời 2 , 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Ghi chú : Học sinh khá, giỏi luyện nói 4 , 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
3. Thỏi độ:
Hs hào hứng trong giờ học.
II/. Chuẩn bị :
 - Sách giáo khoa.
 - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.
 - Một số tranh vẽ minh họa, một sợi dây minh họa cho nét chữ e.
III/. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi.
 - Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
 - Bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau đều có âm e. Cho học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh.
 b. Bài học: 
 - Giáo viên viết lên bảng và nói chữ e gồm một nét thắt.
 - Chữ e giống hình cái gì?
 - Giáo viên thao tác cho học sinh xem.
 - Giáo viên phát âm mẫu.
 - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 * Hướng dẫn học sinh viết chữ e. 
 - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho học sinh viết chữ e lên không trung bằng ngón trỏ.
 - Cho học sinh viết bảng con.
 - Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Nhận xét – Tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
 - Cho 5- 6 em đọc , lớp đọc âm e.
- Hát vui.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ bé, me, xe, ve.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh (âm e).
- Học sinh theo dõi.
- Giống hình sợi dây vắt chéo.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết chữ e lên không trung bằng ngón trỏ.
- Học sinh viết bảng con chữ e.
- Cho 5 – 6 em đọc , lớp đọc âm e.
Tiết 2
4. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc âm e (cá nhân, lớp).
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 b. Luyện viết: 
 - Giáo viên hướng dẫn cách ngồi viết, cách cầm bút, cách tô chữ e.
 - Cho học sinh tập tô chữ e trong vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Chấm 1/3 vở nhận xét.
 c. Luyện nói:
 - Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
 + Quan sát tranh em thấy gì? Các bức tranh có gì là chung?
 ðHọc sinh là cần thiết và rất vui, ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. Vậy lớp chúng ta có thích đi học đều và học chăm chỉ không?
 5. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 - Về học lại bài và xem trước bài: b.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tô chữ e vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Chim mẹ dạy chim con hót, các chú ếch đang học bài,.... các bức tranh có điểm chung là cùng học tập.
- Thích,....
- Học sinh đọc.
Tiết 3 Toỏn 
Bài: Nhiều hơn, Ít hơn
 I/ Muc tiêu :
 1. Kiến thức:
 -Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để 
 so sánh các nhóm đồ vật .
2. Kĩ năng:
 -So sánh được số lượng hai nhóm đồ vật, sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để 
 so sánh các nhóm đồ vật .
3. Thỏi độ:
Hs say mờ học tập.
 II/ Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
Tranh vẽ sách giáo khoa. 5 cái cốc, 3 cái thìa.
Học sinh : 
Sách và vở bài tập Toán, bút chì.
 III/ Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - Nhận xét.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Để biết so sánh hai nhóm đồ vật, cái nào nhiều hơn, cái nào ít hơn thì tiết học hôm nay chúng ta cùng tiềm hiểu bài: “Nhiều hơn - ít hơn”.
 - Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
 * So sánh số lượng cốc và thìa:
 - Gọi học sinh lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa. 
 - Giáo viên hỏi còn cốc nào chư có thìa?
 ð Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. “Ta nói số cốc nhiều hơn số thìa”.
 - Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại ta nói “Số thìa ít hơn số cốc”.
 * Hướng dẫn học sinh quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như sau:
 - Ta nói một cái này chỉ với một cái kia.
 VD: Một cái nút chai chỉ với một cái chai. Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn.
 - Gọi vài học sinh lên thực hành trước lớp.
 - Giáo viên nhận xét.
* Trò chơi: Cho học sinh thi đua nêu nhanh số lượng nào nhiều hơn, số lượng nào ít hơn “So sánh số bạn trai, số bạn gái”.
 - Giáo viên nhận xét -Tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Vừa rồi chúng ta đã học xong bài nào?
 - Về nhà các em tập so sánh số lượng vật này với số lượng vật kia. Cái nào thừ ra thì cái đó nhiều hơn, cái kia ít hơn.
- Hát vui.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Một học sinh lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa.
- Học sinh chỉ vào cốc chưa có thìa.
- Vài học sinh nhắc lại (Số cốc nhiều hơn số thìa).
- Vài học sinh nhắc lại (Số thìa ít hơn số cốc).
- Học sinh quan sát từng tranh trong SGK thảo luận theo cặp.
- Học sinh lắng nghe.
- Vài học sinh lên thực hành trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thi đua nhau nói nhanh.
- Lớp nhận xét.
- Nhiều hơn - ít hơn.
Thứ năm, ngày 27 thỏng 8 năm 2015.
Tiết 1 Toán 
Bài: HèNH VUễNG. HèNH TRềN
 I/ Muc tiêu :
1. Kiến thức:
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
2 .Kĩ năng: 
Rốn kĩ năng nhận biết hỡnh vuụng, hỡnh trũn.
Thỏi độ:
Hs yờu thớch học mụn toỏn.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên :
- Một số hình vuông, hình tròn có kích thước màu sắc khác nhau.
- 2 băng giấy sách giáo khoa bài 4/8.
Học sinh :
 - Đồ dùng học Toán, SGK toán.
 III/ Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Học sinh thực hành và so sánh cái nào nhiều hơn, cái nào ít hơn.
 - Nhận xét .
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Hình vuông - Hình tròn.
 - Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
 * Giới thiệu hình vuông:
 - Đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho học sinh xem và nói đây là hình vuông.
 - Cho học sinh lặp lại cá nhân, lớp.
 - Các em lấy hình vuông trong hộp dồ dùng cho cô xem và nói là hình vuông.
 - Cho học sinh xem tranh trong SGK và nói các vật nào có dạng hình vuông.
 - Giáo viên nhận xét.
 * Giới thiệu hình tròn:
 - Đưa tấm bìa có hình tròn lên và nói: Đây là hình tròn. Cho học sinh nhắc lại.
 - Cho học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng đưa lên và nói hình tròn.
 * Thực hành:
 Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 - Giáo viên nhận xét.
 Bài 2: Hướng dẫn học sinh tô màu vào hình tròn.
 - Giáo viên nhận xét.
 Bài 3: Hướng dẫn học sinh tô màu vào hình vuông, hình tròn bằng hai màu khác nhau.
 - Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Về nhà tìm thêm các vật có dạng hình vuông, hình tròn.
- Hát vui.
- Học sinh thực hành so sánh trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc: Hình vuông.
- Học sinh lấy hình vuông đưa lên và nói hình vuông.
- Các vật có dạng hình vuông như: Khăn mùi xoa, gạch bông ...
- Học sinh: Hình tròn.
- Học sinh đưa hình tròn lên và nói hình tròn.
- Học sinh tô màu vào hình vuông.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh tô màu vào hình tròn.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh tô màu vào hình vuông, hình tròn bằng hai màu khác nhau.
- Lớp nhận xét.
Tiết 2+3 Tiếng Việt
Bài 2 : b 
I/. Mục tiờu :
1. Kiến thức:
- Nhận biết được chữ và âm b , be.
 2. Kĩ năng:
- Biết được chữ và âm b
- Đọc được: be.
- Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
3. Thỏi độ:
Hs hứng thỳ, sụi nổi trong giờ học.
II/. Chuẩn bị :
 - Sách giáo khoa.
 - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.
 - Một số tranh vẽ minh họa.
III/. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho lớp viết bảng con chữ e, 2 học sinh lên bảng viết.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi.
 - Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
 - Bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau đều có âm b. Cho học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh. Giáo viên ghi bảng.
 b. Bài học: Dạy chữ ghi âm.
 * Nhận diện chữ b.
 - Giáo viên tô chữ b trên bảng và nói: Chữ b gồm có một nét sổ và một nét cong hở phải.
 - Cho học sinh ghép âm b.
 - Giáo viên nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 * Ghép chữ và phát âm:
 - Tiết trước chúng ta học âm gì?
 - Vậy chữ b đi trước chữ e cho ta tiếng be.
 - Giáo viên viết bảng.
 b 
 e
 be
 - Cho học sinh ghép tiếng be.
 - Giáo viên nhận xét, cho học sinh đọc.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 * Hướng dẫn viết chữ b và tiếng be.
 - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho học sinh viết chữ lên không trung bằng ngón trỏ.
 - Cho học sinh viết bảng con.
 - Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Nhận xét – Tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- Hát vui.
- Lớp viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ bé, bê, bà, bóng.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh (âm b).
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh ghép âm b.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Âm e.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh ghép tiếng be.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết chữ lên không trung bằng ngón trỏ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
Tiết 2
4. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc âm b và tiếng be (cá nhân, lớp).
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 b. Luyện viết: 
 - Giáo viên hướng dẫn tô chữ b và tiếng be vào vở tập viết.
 - Cho học sinh tập tô chữ b và tiếng be trong vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Chấm 1/3 vở nhận xét.
 c. Luyện nói:
 - Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
 + Ai đang học bài?
 + Ai đang tập viết chữ?
 + Bạn Voi đang làm gì?
 +Bạn Voi có biết đọc chữ không?
 + Các bức tranh này có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
 5. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 - Về học lại bài và xem trước bài: Dấu sắc (/ ).
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tô chữ b và tiếng be vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Chim và Voi đang học bài.
+ Bạn Gấu đang viết chữ.
+ Bạn Voi đang đọc bài.
+ Bạn Voi không biết đọc chữ.
+ Giống nhau là các bạn đều học bài. Khác là một bạn đọc bài còn một bạn viết bài.
- Học sinh đọc.
Tiết 4 Luyện Tiếng Việt
A/Yờu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm rừ cỏch đọc, viết cỏc õm e, b.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết đỳng cỏc õm e, b.
- Viết đỳng be.
3. Thỏi độ:
Hs cú ý thức tự giỏc, chăm chỉ học tập.
B/ Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở 5 ụ li, vở viết đỳng viết đẹp.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết : e, b, be
Nhận xột.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học sinh rốn cỏch đọc
- Ghi lờn bảng cỏc õm cần rốn luyện: e, b, be
- Gọi 2 hs đọc cỏc õm vừa ghi.
- Chỉnh sửa lỗi phỏt õm.
- Cho cỏ nhõn đọc.
- Đồng thanh.
3. Hướng dẫn học sinh rốn cỏch viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trỡnh viết.
- Theo dừi nhận xột.
- Cho hs viết vào bảng con.
- GV nờu yờu cầu luyện viết
- Theo dừi nhắc nhở hs.
- Chấm bài, nhận xột.
4. Củng cố, dặn dũ:
-Cho HS đọc lại bài trờn bảng
- Dặn dũ: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.
 Nhận xột giờ học.
-2 HS lờn bảng thực hiện y/c
 Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
- Hs theo dừi.
- Hs đọc.
- Cỏ nhõn, đồng thanh.
- HS viết vào bảng con.
- Tập viết trong vở 5 ụ li.
- Hs viết bài trong vở viết đỳng viết đẹp.
Đọc lại bài ở bảng.
HS chỳ ý lắng nghe.
Thứ sỏu, ngày 28 thỏng 8 năm 2015
Tiết 1 Toán
Bài: Hỡnh tam giỏc
 I/ Muc tiêu :
1. Kiến thức: 
Nhận biết hình tam giác, nói đúng tên hình.
2.Kĩ năng:
Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
3.Thỏi độ:
Hs yờu thớch học mụn toỏn.
 II/ Chuẩn bị :
Giáo viên :
- Một số hình tam giác bằng bìa cứng có hình dáng, kích thước khác nhau.
 - Một số vật thật có dạng hình tam giác.
Học sinh :
- Sách giáo khoa.
 - Bộ đồ dùng học Toán.
 III/ Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 – 3 học sinh lên nhận diện hình vuông, hình tròn.
 - Nhận xét .
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Hình tam giác.
 - Giáo viên ghi mục bài.
 b. Bài học:
 * Giới thiệu hình tam giác:
 - Đưa lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho học sinh xem và nói đây là hình tam giác.
 - Cho học sinh lặp lại cá nhân, lớp.
 - Các em lấy hình tam giác trong hộp dồ dùng cho cô xem và nói là hình tam giác.
- Giáo viên nhận xét.
* Thực hành xếp hình:
 - Hướng dẫn học sinh xếp hình.
 - Từ hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để sắp thành hình cái nhà, chiếc thuyền ... như trong SGK.
 - Cho học sinh xếp hình. Khi xếp xong các em đặt tên cho hình của mình.
 - Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Trò chơi chọn nhanh các hình.
 - Chia lớp làm 2 đội.
 - Giáo viên gắn lên bảng hình vuông, hình tròn, hình tam giác (Mỗi thứ 5 hình có màu sắc, kích thước khác nhau).
 - Hướng dẫn học sinh cách chơi.
 - Cho học sinh chơi.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
 - Về nhà tìm thêm các vật có dạng hình tam giác.
- Hát vui.
- 2 – 3 học sinh lên bảng nhận diện hình vuông, hình tròn.
- Lớp nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc: Hình tam giác.
- Học sinh lấy hình tam giác đưa lên và nói hình tam giác.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành xếp hình và đặt tên cho hình.
- 2 đội (đội A, đội B).
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh chơi.
- Lớp nhận xét.
Tiết 2+3 Tiếng Việt
Bài 3: Dấu và thanh sắc
I/ Mục tiờu :
1. Kiến thức:
 - Học sinh nhận biết dấu sắc và thanh sắc /, tiếng bé.
2. Kĩ năng:
 - Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc /.
 - Đọc được : bé.
 - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
3. Thỏi độ:
Hs tớch cực học tập, tự giỏc trong luyện đọc.
II/ Chuẩn bị :
 - Các vật tựa như hình dấu sắc (/ ).
 - Tranh minh họa các tiếng: bé, cá, chuối, chó, khế.
 - Tranh minh họa phần luyện nói: Một số hoạt động của trẻ em ở trường và ở nhà.
III/ Cỏc hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ễn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho lớp viết bảng con chữ b và tiếng be, 2 học sinh lên bảng viết.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
 a. G

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_1_TUAN_1.doc
Giáo án liên quan