Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

 - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.

 Yêu cầu: Thực hiện thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.

- Chơi trò chơi “ Hoàng anh, hoàng yến”.

Yêu cầu: HS chơi đúng luật, giữ kỷ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.

II. Địa điểm và phư¬ơng tiện:

 - Địa điểm: Sân tr¬ường dọn vệ sinh an toàn nơi tập

 - Phư¬ơng tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. Nội dung và ph¬ương pháp lên lớp.

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển vở hết số tiền là :
2000 x 30 = 60 000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS : Bước tính giá tiền của một quyển vở gọi là bước rút về đơn vị.
1 HS đọc đề bài toán 
HS cả lớp làm bài vào vở nháp –KQ:
120 : 3 = 40 (học sinh)
160 : 40 = 4 (ôtô)
- 1 HS chữa bài của bạn.
- 1 HS đọc đề bài toán 
cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số tiền công được trả cho 1ngày làm là 
72 000 : 2 = 36 000(đồng)
Số tiền công được trả cho 5 ngày công là 36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số : 180 000 đồng
___________________________________________
Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
- Hs khá, giỏi đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*/ Hoạt động 1: Nhận xét và HD HS tìm hiểu các cặp từ trái nghĩa 
- HD HS thảo luận nhóm 
+ Xác định 2 từ “chính nghĩa và phi nghĩa” 
- GV nhận xét và chốt lại: Đây là hai từ có nghĩa trái ngược nhau 
+ Hãy lấy một vài cặp từ có nghĩa trái ngược nhau? 
- GV nhận xét và sửa sai 
*/ Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ của bài 
- HD HS thảo luận nhóm 
+ N1,3: Nêu tác dụng của từ trái nghĩa? 
+ N2,4: Thế nào là từ trái nghĩa? 
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại, rút ra ghi nhớ
*/ Hoạt động 3: Luyện tập 
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài ( Tìm ra các cặp từ trái nghĩa có trong các thành ngữ ,tục ngữ ) 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận chốt lại 
+ Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa
- Đại diện 3 HS lên bảng làm bài 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét và chữa bài 
+ Bài 4: Yêu cầu HS đặt câu có từ trái nghĩa( HSK)
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét và chữa bài 
Củng cố - dặn dò:
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng
- VN học bài và làm bài 
- CB bài: “ LT về từ trái nghĩa”
- NX tiết học 
- Hoạt động lớp 
- HS cả lớp thảo luận theo nhóm bàn 
+ Cặp từ ( chính nghĩa và phi nghĩa) là 2 cặp từ có nghĩa trái ngược nhau 
- HS cả lớp nhận xét 
+ VD : Sinh > < sống  
- HS cả lớp nhân xét và sửa sai 
- Hoạt động 4 nhóm 
+ HS nêu tác dụng của từ trái nghĩa 
+ Là từ có nghĩa trái ngược nhau 
- HS các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS nêu lại ghi nhớ trong SGK 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS đọc yêu cầu bài 1 và làm bài cá nhân
- HS :đục/ trong; đen / sáng ..
- HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài 
VD: a, hẹp / rộng ;b, xấu / đẹp 
- HS đọc yêu cầu bài 4 
+ VD : Chúng em ghét chiến tranh, yêu hịa bình 
- Hoạt động cả lớp 
+ Là từ có nghĩa trái ngược nhau 
- HS tự liên hệ 
______________________________________
Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I.Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết trình, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
*GDMT: Gv liên hệ : Giăc Mỹ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát hủy diệt MT sống của con người (thiêu cháy cả nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc)
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
* GD MT (Liên hệ): Trong chiến tranh, Mỹ cũng đã hủy diệt môi trường sống của con người.
+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- HS kể theo nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu trả lời hay nhất
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
_________________________________________________
 Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019
Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu: 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào 
- Hiểu nội dung ý nghĩa :Mọi người hãy sống vì hòa bình , chống chiến tranh ,bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc ( trả lời được các câu hỏi SGK ; học thuộc 1,2 khổ thơ )học thuộc ít nhất 1 khổ thơ .
HSK : Học thuộc và đọc diễn cảm được tòan bộ bài thơ 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*/ Hoạt động 1: Luyện đọc 
- HD HS đọc đúng văn bản và phát âm đúng một số tiếng khó 
- GV theo dõi và sửa sai cho HS đọc chưa đúng.
- GV gọi HS lên bảng đọc và ngắt nhịp 
*/ Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1,2,3 và trả lời các câu hỏi 
+ Ảnh trái đất có gì đẹp? 
+ Hai câu thơ cuối khơ thơ nói lên điều gì? 
+ Những hình ảnh nào đã mang đến tai hoạ cho trái đất? 
+ Hãy nêu hình ảnh về bom A, bom H, khói hình nấm? 
- GV nhận xét và chốt lại nội dung chính của bài 
*/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Yêu cầu HSK luyện đọc diễn cảm bài theo , nhóm, cá nhân, theo từng khổ thơ và toàn bài 
- QS giúp HS đọc còn yếu.
- Gọi 2,3 HS đọc bài 
- GV nhận xét và tuyên dương 
*/ Hoạt động 4: Củng cố 
- Cho HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ 
+ Nêu lại nội dung chính của bài 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
Tổng kết – Dặn dò: 
- VN rèn đọc diễn cảm 
- CB bài “Một chuyên gia máy xúc”
- Hoạt động cả lớp 
- HS luyện phát âm đúng một số tiếng khó có trong bài 
- HS lên bảng đọc và ngắt nhịp một số tiếng khó 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS cả lớp lần lượt đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu hỏi 
+ Trái đất giống như quả bóng xanh 
+ Mỗi loài hoa dù có khác nhau, có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm 
+ Bom A, bom H  
+ Đại diện từng bàn nêu về hình ảnh bom A, bom H và khói hình nấm 
- HS cả lớp nhận xét và chốt lại 
- HS nêu lại nội dung bài học 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS luyện đọc theo bàn, nhóm, cá nhân 
- Đại diện HS lên đọc bài 
- HS cả lớp nhận xét và tuyên dương 
- Hoạt động cả lớp 
+ Đại diện các tổ lên thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ 
+ HS nêu lại nội dung chính của bài 
- HS tự liên hệ 
____________________________________________
Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN(tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). 
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một tring hai cách “Rút về đơn vị” hoặc Tìm tỉ số”.
- Bài tập cần làm: B1.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu VD 
+ GV nêu VD 
+ HS nhận xét – GV KL :
 Số kilôgam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần 
+ HD HS giải bài toán 1 
+ GV gợi ý và cho HS suy nghĩ 
+ Gọi 1 HS lên bảng
+ GV nhận xét và KL: khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 
+ GV HD HS tìm ra cách giải và bước rút về đơn vị 
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài, ở dưới làm bài vào vở 
- (QS giúp HS chưa làm được)
+ GV nhận xét và chữa bài 
Bài 2 HSK-G
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách giải (HSK- G)
+ Gọi đại diện lên trình bày bài làm 
+ GV nhận xét và chữa bài 
Củng cố – Dặn dò: 
+ Yêu cầu HS nêu lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ 
+ GV liện hệ, giáo dục tư tưởng 
+ VN học bài và làm bài tập 5 
- Hoạt động cả lớp 
HS nhắc lại VD –Tự tìm KQ có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao 
 5kg 10kg 20kg 
 20kg 10kg 5kg 
- HS đọc đề toán tóm tắt và giải 
Một ngày cần số người là: 
12 x 2 = 24 ( người ) 
4 người thì cần số ngày là: 
24 : 4 = 6 ( ngày ) 
ĐS : 6 ( ngày ) 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS đọc yêu cầu bài 1 và tìm ra cách giải 
1 ngày :10 x 7 = 70 ( người ) 
5 ngày ; 70 : 5 = 14 ( người ) 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
-Đọc bài toán và giải
ĐS:16 ngày 
-Đại diện trình bày 
- HS đọc đề bài và nêu cách giải 
 6 máy gấp 3 máy số lần là: 
 6 : 3 = 2 ( lần ) 
6 máy bơm hút nước thì cần số giờ là: 
 4 : 2 = 2 ( giờ ) 
 ĐS : 2 ( giờ ) 
- HS cả lớp nhận xét và sửa bài 
- Hoạt động cả lớp 
- HS tự liên hệ 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nỗi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*/ Hoạt động 1: HD HS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngơi trường 
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 
- GV phát phiếu, bút dạ va HD HS làm bài 
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu 
*/ Hoạt động 2: HD HS biết chuyển một phần của dàn ý để viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 
- GV gợi ý và HD 
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, tồ nhà, phịng học, vườn trường, sân trường  
- GV nhận xét và chấm điểm một số bài 
*/ Hoạt động 3: Củng cố 
- HD HS tự bình chọn bài văn hay 
- Đọc một số bài văn hay trước lớp 
- GV liên hệ, giáo dục tư tưởng 
Tổng kết – Dặn dò 
- VN học bài và viết lại bài cho hoàn chỉnh 
- CB bài “KT viết” 
- NX tiết học
- Hoạt động cả lớp 
- luyện tập và lập dàn ý 
- HS đọc yêu cầu bài 1 
- HS nhận phiếu HT và bút dạ để làm bài 
( Lưu ý chỉ lập dàn bài ) 
+ Yêu cầu đề bài tả về ngôi trường 
- Hoạt động lớp 
- HS chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh 
+ HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài 
- HS cả lớp làm bài theo gợi ý của GV 
( Lưu ý tả cảnh sân trường ) 
- HS nộp bài chấm 
- Hoạt động cả lớp 
- HS tự bình chọn bài viết hay 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS tự liên hệ để làm bài cho tốt 
_____________________________________________________
Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2019
THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. 
 Yêu cầu: Thực hiện động tác đúng với kỹ thuật ,theo nhịp hô của GV
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột ”.
Yêu cầu: HS tập chung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, bả vai.
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1.2.
 - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”. 
2. Cơ bản:
 a.Ôn đội hình đội ngũ.
 - Quay phải, quay trái, quay sau.
 - Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b. Chơi trò chơi:
“Mèo đuổi chuột ”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh chạy thường theo vòng tròn sau đó cho đi thừơng và hít thở sâu
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn đội hình đội ngũ vừa học.
*
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
 - Cho học sinh KĐ
 - GV điều khiển một lần sau đó chia tổ cho HS tập luyện GV nhận xét
 * * * * *
 * * * * * Gv
 * * * * *
- GV cho HS chơi kết hợp nhận xét
 GV
- GV nhận xét kết quả giờ học
 - GV giao bài tập về nhà.
____________________________________
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” (Làm bt: 1, 2)
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số
- (QS giúp HS chưa làm được)
Bài 2: Gợi ý để HS làm
- (QS giúp HS chưa làm được)
Bài 3: HS khá, giỏi tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số 
Bài 4: YC HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải 
 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
1) Bài giải
30 000 đồng gấp 15 000 đồng số lần là:
 30 000 : 15 000 = 2( lần)
Nếu mua vở giá 15 000đ/1quyển thì mua được số quyển là:
 25 x 2 = 50 ( quyển)
 Đáp số: 50 quyển
 2) Bài giải
Tổng thu nhập của gia đình có 3 người là
 800 000 x 3 = 2 400 000(đồng)
Tổng thu nhập không đổi với gia đình có 4 người thì bình quân mỗi người là:
 2 400 000 : 4 = 600 000(đồng)
Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người giảm là:
 800 000 – 600 000 = 200 000(đồng)
 Đáp số: 200 000 đồng
3) Đáp số: 105 mét mương
 Đáp số: 200 bao 
______________________________________________
Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT
I/ Mục tiêu: 
- HS viết được bài văn hoàn chỉnh có đủ 3 phần thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả 
-Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn 
- Rèn kỹ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. 
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật. 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*/ Hoạt động 1: HD HS làm bài kiểm tra 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi 
+ Bước tranh tả cảnh lúc nào trong vườn cây? 
+ Bước tranh thứ hai tả cảnh buổi sáng ở đâu? 
+ Cảnh buổi sáng ở công viên có gì đẹp? 
+ Trên đường từ nhà đến trường em thấy có gì đẹp? 
- GV nhận xét và chốt lại, HD HS tự chọn một trong các cảnh vừa nêu để làm bài 
- GV giải đáp thắc mắc của HS nếu có 
*/ Hoạt động 2: HD HS làm bài 
- Yêu cầu HS làm bài trên giấy kiểm tra 
- QS giúp HS gặp KK.
- Lưu ý bài làm bao giờ cũng có 3 phần 
+ Mở bài, thân bài, kết luận 
- GV uốn nắn và quản lý HS trong giờ làm bài cho tốt, chánh gian lận trong khi làm bài , không quay cóp bài của nhau 
- GV thu và chấm bài 
 Tổng kết – Dặn dò: 
- VN học bài và làm bài tập 
- CB bài “Luyện tập báo cáo thống kê.
- HS cả lớp quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi 
+ Tả cảnh buổi chiều trong vườn cây 
+ Tả cảnh buổi sáng ở nương rẫy 
+ Khung cảnh nhộn nhịp và náo nhiệt 
+ HS tự nêu theo cảm nghĩ 
- HS cả lớp nhận xét 
- HS lựa chọn một các cảnh vật vừa nêu trên để làm bài 
- Hoạt động cả lớp 
- HS làm bài trên giấy kiểm tra 
+ Mở bài: giới thiệu về thời gian, không gian của cảnh vật 
+ Thân bài: tả lần lượt các chi tiết theo trình tự thời gian 
+ Kết bài: Nêu cảm ghĩ của em về cảnh vật đó 
- HS cả lớp nộp bài 
________________________________________________
KHOA HỌC: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì
GDMT: Liên hệ giáo dục môi trường con người cần đến thức ăn nước uống từ môi trường.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- Ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển, ở nữ có hiện tượng kinh nguyệt, ở nam có hiện tượng xuất tinh. Trong thời gian này chúng ta cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng cách.
- Phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu.
- Gọi HS trình bày, GV đánh dấu vào phiếu to trên bảng lớp.
1. Cần rửa bộ phận sinh dục vào thời gian nào?
2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú gì? 
3. Khi thay quần lót phải chú ý gì? 
4. Con gái khi có kinh nguyệt phải thay băng vệ sinh thế nào? 
Hoạt động 2: Trò chơi "cùng mua sắm".
- Giới thiệu trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
- Chia HS thành 4 nhóm nhỏ (2 nhóm nam, hai nhóm nữ).
+ Cách chơi: GV cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ, sau đó cho HS đi mua sắm trong vòng 5 phút.
+ Gọi các nhóm kiểm tra sản phẩm mình lựa chọn.
- Tại sao em lại cho rằng đồ lót này phù hợp?
- Như thế nào là 1 chiếc quần lót tốt?
- Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót?
- Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và sử dụng quần áo lót?
- Kết luận: Đồ lót rất quan trọng đối với mỗi người.
Hoạt động 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
+ Quan sát các hình minh hoạ trong SGK/19.
+ Hoạt động hay đồ vật trong hình có ích lợi hay tác hại đến tuổi dậy thì. Kể tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV kết luận 
Củng cố dặn dò
- Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần làm gì?
- Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong những ngày có kinh nguyệt?
- Gọi HS nhắc lại các kĩ năng sống được giáo dục.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS.
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần áo lót.
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục.
- HS lắng nghe
- HS nhận phiếu và làm bài.
- Hằng ngày.
- Đối với nam: Dùng nước sạch, sà phòng tắm để rửa, kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu.
- Đối với nữ: Dùng nước sạch, sà phòng tắm để rửa, không rửa bên trong, chỉ rửa bên ngoài.
- Thay quần lót hàng ngày, giặt và phơi ngoài nắng.
- Thay ít nhất 4 lần 1 ngày.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Chia nhóm cùng giới.
- HS thảo luận lựa chọn đồ lót phù hợp.
- Giới thiệu sản phảm mình đã lựa chọn.
+ Bộ đồ lót này bằng chất cotton, mềm mại, vừa với cơ thể.
+ Quần lót vừa với cơ thể, chất liệu mềm, thấm ẩm...
+ Khi sử dụng quần lót phải chú ý đến kích cỡ, chất liệu và thay giặt hàng ngày.
+ Áo lót phải vừa, thoáng khí, thấm ẩm.
- 2 bàn quay lại với nhau tạo thành nhóm. Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm
+ Những việc nên làm
- Ăn uống đủ chất. Ăn nhiều rau quả
- Tăng cường tập luyện thể dục thể thao.
- Vui chơi , giải trí phù hợp.
- Đọc truyện xem phim phù hợp với lứa tuổi.
- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.
+ Những việc không nên làm
- Ăn kiêng khem quá.
- Xem phim đọc truyện không lành mạnh. Hút thuốc lá.
- Tiêm chích ma túy.
- Lười lao động. 
- Tự ý xem phim tài liệu trên Internet...
- Không mang nặng, ngâm mình trong nước. Ăn uống, ngủ điều độ. Dùng và thay băng vệ sinh hằng ngày. Nếu đau bụng phải báo cho người lớn.
- Giúp đỡ phụ nữ những công việc nặng nhọc.
- Lắng nghe.
_____________________________________________
Thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2019
 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Mục tiêu: 
 - Tìm được các từ trái nghĩa theo YC của BT1 ,BT2 ( 3 trong số 4 câu ) ,BT3.
 -Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo YC BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý a,b,c,d,) đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5 )
-HSK : thuộc được 4 thành ngữ ,tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*/ Hoạt động 1: HD HS tìm các cặp từ trái nghĩa 
+Bài 1: GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu tìm các cặp từ trái nghĩa ? 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét và chốt lại 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc lại bài 
+Điền từ trái nghĩa vào ô trống ? 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét chữa bài 
+ Bài 3: Yêu cầu HS tìm từ TN 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét và chữa bài 
*/ Hoạt động 2: HDHS biết tìm từ trái nghĩa và đặt câu 
+ Bài 4: HSK- G
- Gọi đại diện lên trình bày và đặt câu 
- GV nhận xét và tuyên dương tổ có nhiều từ trái nghĩa và đặt được nhiều câu hay 
+ Bài 5: Lưu ý hình thức và nội dung của câu cần đặt( HSK- G)
- GV nhận xét và chữa bài 
*/ Hoạt động 3: Củng cố 
+ Sắp xếp 20 từ sau thành các cặp từ đồng nghĩa? 
- GV nhận xét và tuyên dương 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
- NX tiết học 
Tổng kêt – Dặn dò: 
 - VN học bài và làm BT 
 - CB bài “ MRVT” 
- Hoạt động cả lớp 
- Tìm các cặp từ trái nghĩa trên phiếu học tập 
+ ít >,<trưa .
- HS cả lớp nhận xét 
- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 2 
+Điền đúng từ trái nghĩa là: 
a, lớn b, già c, dưới d, sáng 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS điền đúng :Nhỏ ,vụng , khuya 
+ VD: Chị em rất chăm chỉ. 
+ VD: Anh của em rất lười biếng. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS đọc yêu cầu bài tập 5 
+ Đại diện lần lượt đọc các câu vừa đặt 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
+ HS hai dãy lên sắp xếp tiếp sức thi đua 
- HS cả lớp nhận xét tuyên dương 
- HS t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc