Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 36 năm 2013
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cùa BT2.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài văn nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Đồ dùng:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ học kì II.
III. Hoạt động dạy học:
ô hình đã chọn. - Cho HS trưng bày sản phẩm. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - GV kiểm tra đồ dùng của HS. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi HS nêu các bước lắp ghép mô hình các em đã chọn. - Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm - Quan sát, hướng dẫn thêm. - YC HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gọi 1 em nêu tiêu chuẩn đánh giá ở SGK - Những nhóm đạt điểm A cần đạt được yêu cầu sau: + Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định. + Lắp đúng quy trình kĩ thuật. + Mô hình được lắp chắc chắn, không xộc xệch. - Những nhóm đạt được những yêu cầu trên nhưng xong thời gian sớm hơn đạt A+ - Những nhóm làm chậm, lắp sai chi tiết cho HS tiết sau chấm tiếp. - Nhận xét tiết học. - HS tự lắp ghép các mô hình để chơi. - Các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS nêu. Tiết 5: Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 2 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học qua liên hệ thực tế các bài đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm với việc làm của mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn. II. Đồ dùng: - Phiểu bài tập. II. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Em hãy kể những việc làm thể hiện biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nêu những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài và ghi bảng. - GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: + Là học sinh lớp 5 em cảm thấy như thế nào? Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? + Khi làm điều sai, em cần làm gì để thể hiện là người có trách nhiệm với việc làm của mình? + Nêu gương một người mà em biết thể hiện Có chí thì nên? + Em còn biết câu chuyện, câu tục ngữ nào có cùng ý nghĩa Có chí thì nên? + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc sống? + Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên? + Kể về tình bạn của em với một người bạn thân thiết? + Bạn bè cần có thái độ như thế nào? + Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm gì? -Về nhà học bài ôn lại các bài đã học. - GV nhận xét tiết học. - HS làm lại bài tập 4. - HS làm lại bài tập 5. - HS thảo luận theo nhóm. - Em rất tự hào là học sinh lớn nhất trường, em cần gương mẫu, học tốt. - Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho người khác, biết sửa lỗi. - HS nêu. - Có công mài sắt có ngày lên kim. - Câu chuyện bó đũa. - HS trình bày. - HS nêu. - HS kc. - Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. - Khuyên nhủ bạn, nếu bạn không nghe thì nói với thầy cô giáo, bố mẹ bạn. Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. - Làm các bài tập 1, 2 a, 3. HS khá, giỏi làm các bài còn lại. - Rèn kĩ năng tính nhanh. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Bài 1: Tính - Bài 2: Tìm số TBC. - Bài 3: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - HS chữa bài 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẫn luyện tập. - Gọi HS đọc đề bài. - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. - Lưu ý HS: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra. - GV nhận xét, chốt kết quả. - YC HS đọc đề. - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. - Cho HS làm vào vở. - Gọi 2 em lên bảng làm - GV nhận xét, chốt kết quả. - YC HS đọc đề. - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. - HS nêu cách làm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 4, 5: Hướng dẫn HS khá, giỏi tự làm bài. - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - HS chữa bài. - 1 HS đọc đề. - HS nêu. - HS làm vở. 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc đề. - HS nêu. - Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng a, 33; b, 3,1 - 1 HS đọc đề. - HS nêu. HS gái của lớp là : 19 + 2 = 21 (HS) Lớp có : 19 + 21 = 40 ( HS) TSPT HS trai so với cả lớp: 19 : 40 ´ 100 = 47,5% TSPT HS gái so vớicả lớp: 21 : 40 ´ 100 = 52,5% Thứ bảy ngày 17 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: Khoa học ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu : - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Nhận biết các nguồn năng lượng sạch - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng: - Hình trang 144; 145; 146 SGK, III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ - Hoạt động 2: Làm phiếu học tập 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi: Tìm các chữ cái cho các ô trống để khi ghép lại phù hợp với từng nội dung của ô chữ. - GV treo ô chữ phóng to, lần lượt đọc thông tin từng dòng hàng ngang mà các đội chọn. + Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. + Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi. + Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều động vật hoang dã quý hiếm, khi bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi. + Dòng 4: Của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người sử dụng. + Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do đốt rừng làm nương rẫy + Cột xanh: Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân SGK trang 143 - Gọi HS đọc câu hỏi và nêu đáp án đúng - GV chốt lại các đáp án: 1-b 2-c 3-d 4-c 4. Nối tên tài nguyên thiên nhiên ở cột A với vị trí của tài nguyên đó ở cột B cho phù hợp. 5. Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái. Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm. 6. Quan sát các hình 4; 5 trang 146; 147 SGK và trả lời câu hỏi dưới đây. Điều gì xảy ra đối với đất ở đó? 7. Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ? 8. Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch (khi sử dụng nguồn năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường) Năng lượng mặt trời. Năng lượng gió. Năng lượng nước chảy. Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt. 9. Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang sử dụng ở nước ta? - HS nêu lại nội dung đã ôn tập. -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kì 2. - HS trả lời - Lớp nhận xét - 2 đội xếp hàng trước bảng - Mỗi đội cử đại diện chọn hàng ngang của ô chữ và trả lời câu hỏi tương ứng. - Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc - BẠC MÀU - ĐỒI TRỌC - RỪNG - TÀI NGUYÊN - BỊ TÀN PHÁ - BỌ RÙA - HS làm bài tập trắc nghiệm trong 3 phút - HS trình bày đáp án * HS làm bài độc lập. * HS làm bài độc lập. * HS làm bài độc lập * HS làm bài độc lập * HS làm bài độc lập Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 3 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập 2, từ đó rút ra nhận xét đúng. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) + Kiểm tra tập đọc, học thuộc long. + Bài tập 2. + Bài tập 3. 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - 5 HS lên bảng đặt câu có các loại trạng ngữ đã ôn tập. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng 8 HS. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài, đọc, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm từng em. - YC HS nêu được cách lập mẫu thống kê: - Cho HS thảo luận nhóm, lập bảng thống kê. - Cho HS đọc, nêu YC đề, làm bài. - Cho HS dán phiếu lên bảng, sửa bài. GV chốt kết quả đúng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 5 HS đặt câu. - Lên bốc thăm và thực hiện theo YC của GV. - HS nêu cách lập. Lớp nhận xét. - 3 HS làm vảo phiếu, lớp làm vào vở, sửa bài, bổ sung. a, Số trường hàng năm : Tăng. b, Số học sinh hằng năm : Giảm. c, Số giáo viên hàng năm : Lúc tăng, lúc giảm. b, Tỉ lệ học sinh thiểu số hằng năm : Tăng. Tiết 4: Luyện từ và câu ÔN TẬP TIẾT 4 I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản chữ viết. II. Đồ dùng: - Mẫu biên bản. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) + Luyện tập. 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - Nêu cấu tạo 1 biên bản? - Nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - YC HS đọc nội dung bài tập. - GV treo bảng phụ có bài tập lên bảng. Cho học sinh đọc, trả lời câu hỏi: - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Hãy viết biên bản về cuộc họp của chữ viết. - GV dán tờ phiếu mẫu biên bản lên bảng. 2 HS viết vào mẫu sẵn trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Cho HS đọc bài trước lớp, GV nhận xét, sửa bài, chấm điểm. - Tuyên dương HS viết tốt. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu. - HS nhắc lại cấu tạo biên bản. - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo. - HS trả lời câu hỏi. - 2 HS viết vào mẫu sẵn trên bảng, cả lớp làm vào vở. - 2 HS dán bài lên bảng lớp. Lớp nhận xét bổ sung. Thứ năm ngày 16 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích và chu vi của hình tròn. - Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Phần 1: - Phần 2: + Bài tập 1: + Bài tập 2: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi HS chữa bài 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẫn luyện tập. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS nêu kết quả, giải thích cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Mời 1 HS đọc bài tập. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - Mời 1 HS đọc bài tập. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - 1 HS đọc yêu cầu. * Kết quả: + Bài 1: Khoanh vào C + Bài 2: Khoanh vào C + Bài 3: Khoanh vào D - 1 HS đọc yêu cầu. Bài giải - Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a) Diện tích của phần đã tô màu là: 10 10 3,14 = 314 (cm2) b) Chu vi phần không tô màu là: 10 2 3,14 = 62,8 (cm) Đáp số: a) 314 cm2 b) 62,8 cm. - 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải - Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là: 120% = - Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá bằng 6 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số tiền mua cá là: 88 000 : 11 6 = 48 000 (đồng) Đáp số: 48 000 đồng. Tiết 2: Mĩ thuật ( Thầy Thắng dạy) Tiết 3 + 4: Tin học ( Cô Mai Dạy) Thứ năm ngày 16 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: Khoa học KIỂM TRA CUỐI NĂM ( Đề do nhà trường ra) Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP TIẾT 5 I.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng. - Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được những vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. - Giáo dục học sinh theo các bài tập đọc. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) + Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng. + Đọc hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - 2 HS đọc biên bản đã lập. - Nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài, đọc, trả lời câu hỏi. - Gọi lần lượt số HS chưa kiểm tra lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm từng em. - 2 HS lần lượt đọc YC bài tập. - HS lần lượt đọc câu hỏi tìm hiểu bài. - GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai. - Cho cả lớp đọc thầm bài thơ. - Cho HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra hình ảnh sống động về trẻ em. - GV lưu ý: các em hãy miêu tả một hình ảnh sống động về trẻ em ở Mỹ Lai theo tưởng tượng của mình. - Cho HS tự suy nghĩ, miêu tả, đọc trước lớp suy nghĩ của mình. HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý hay. - Tuyên dương những HS chọn hình ảnh sống động, viết, suy nghĩ hay. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc. - HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời câu hỏi. - HS lần lượt đọc YC bài tập 2. - 2 HS đọc câu hỏi tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Vài HSđọc trước lớp. - HS tự suy nghĩ, làm bài. Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm trên phiếu. Thứ sáu ngày 17 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS chăm làm bài tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Phần 1: - Phần 2: + Bài tập 1: + Bài tập 2: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi HS chữa bài 2 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẫn luyện tập. - Gọi HS nêu YC bài tập. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS nêu kết quả, giải thích cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. - Gọi HS nêu YC bài tập. - Mời 1 HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu. * Kết quả: Bài 1: Khoanh vào C Bài 2: Khoanh vào A Bài 3: Khoanh vào B - 1 HS đọc yêu cầu. Bài giải Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: (tuổi của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: (tuổi) Đáp số: 40 tuổi. - 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627921=2419467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61x 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866810:2419467 = 0,3582 0,3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki- lô- mét vuông sẽ có thêm : 100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 3914210 = 554190 (người) Đáp số: a) khoảng 35,82% b) 554 190 người Tiết 2: Thể dục ( Cô Hương dạy) Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP TIẾT 6 I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ ( 11 dòng đầu). - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) + Nghe viết - chính tả. + Luyện viết văn tả người, văn tả cảnh 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - Đọc bài thơ Trẻ em ở Sơn Mỹ và nêu hình ảnh sống động về trẻ em. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV đọc cả bài 1 lần. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Cho HS tập viết các từ khó. - GV đọc, HS viết: nín bặt, ùa chạy sóng. - Nhận xét, sửa chữ viết sai. - Hướng dẫn viết bài: + Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài, chú ý viết đúng nội dung bài nhất là các từ khó. - Đọc cho HS viết bài, mỗi câu đọc 3 lần. - Đọc lại bài cho HS soát bài bằng mực. - Đọc, sửa bài, chấm 1 số bài, nhận xét, - Sửa lỗi phổ biến. - Cho học sinh đọc bài 2: Đề 1: Tả một đám trẻ con đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò. Đề 2: Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh. - Cho HS đọc, xác định đề, gạch dưới từ trọng tâm. Sau đó tự chọn đề, làm bài vào vở. - Cho HS đọc bài trước lớp, GV cùng lớp nhận xét, chấm 1 số bài. - Nhận xét tiết học, khen những emviết hay. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi - 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp, sau đó nhận xét, sửa chữ viết sai. - Theo dõi, viết bài theo GV đọc. - Cá nhân sửa bài bằng mực sau đó đổi vở sửa bài bằng chì, báo lỗi. - HS viết sai lỗi lên sửa. - HS đọc, xác định đề, gạch dưới từ trọng tâm. Sau đó tự chọn đề, làm bài vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU; Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾT 1 (T2: 5B; T3: 5A) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập được biên bản cuộc hợp (theo yêu cầu cần ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, lập bảng thống kê và nêu nhận xét. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to để học sinh tự lập (theo yêu cầu của BT2). - 3, 4 tờ phiếu phôtô nội dung BT3. III. Các hoạt động: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh. Giáo viên nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê Giáo viên hỏi học sinh: + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột? Giáo viên phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt. Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau? Lời giải Năm học Số trường Số phịng học Số học sinh Tỉ lệ học sinh dn tộc ít người 1998 – 1999 13.076 199.310 10.250.214 16.1% 1999 – 2000 13.387 206.849 10.063.025 16.4% 2000 – 2001 13.738 212.419 9.751.413 16.9% 2001 – 2002 13.897 216.392 v Hoạt động 3: Quan bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng. Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? a1) Tăng b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? b2) Giảm c) Diện tích phòng học dành cho học sinh mỗi năm một tăng hay giảm? c1) Tăng d) Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm? d1) Tăng NămNăm học Số trường Số phòng học Số học sinh Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người 1998 – 1999 13.076 199.310 10.250.214 16.1% 1999 – 2000 13.387 206.849 10.063.025 16.4% 2000 – 2001 13.738 212.419 9.751.413 16.9% 2001 – 2002 13.897 216.392 9.311.010 17.5% 17.5% a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? a1) Tăng b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? b2) Giảm c) Diện tích phịng học dnh cho học sinh mỗi năm một tăng hay giảm? c1) Tăng d) Tỉ lệ học sinh dn tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm? d1) Tăng 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị học tiết 3 bằng cách đọc lại các bài về Câu ghép, Cách nối các vế câu ghép, Nối các vế câu ghép bằng QHT (tr.8, 14, 23, 36, 42, 48, 57, 69 Tiếng Việt 5, tập hai). + Hát Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người. + Gồm 5 cột. Đó
File đính kèm:
- Giao_an_tuan_35.doc