Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 34 - Trường TH Đôn Phục

I/ Mục tiêu :

 Sau bài học, HS biết :

- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.

- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.

II/ Đồ dùng:

Hình vẽ trang 138, 139 SGK .

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 34 - Trường TH Đôn Phục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 x = 6 (m) ).
Tính diện tích nền nhà : ( 8 x 6 = 48 m2 ) hay 4800 dm2.
Tính diện tích 1 viên gạch hình vuông cạnh 4 dm : ( 4 x 4 = 16 dm2).
Tính số viên gạch : (4800 : 16 = 300 viên ).
 Số tiền mua gạch : 
( 20 000 x 300 = 6 000 000 đồng ).
a/ Chu vi HCN ABCD là : 
 ( 28 + 84 ) x2 = 224 (cm).
b/ Diện tích hình thang EBCD là :	
 ( 84 + 28 ) x 28 : 2 = 1568 (cm2)	
Tiết 2. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
 (Giảm tải, không dạy)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh. 
Bài tập 1 :
H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ.
Bài tập 2: 
H: Đặt câu với ba từ tìm được ở bài tập 1
Bài tập 3: 
H: Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ con có những hình ảnh so sánh.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm
 Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,
Bài làm
a/ Từ: trẻ em.
Đặt câu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước.
b/ Từ: thiếu nhi.
Đặt câu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
c/ Từ: Trẻ con.
Đặt câu: Nam đã học lớp 10 rồi mà tính nết vẫn như trẻ con 
Bài làm
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như búp trên cành.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3. Chính tả (nhớ- viết) 
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I/ Mục tiêu:
 - Nhớ- Viết đúng chính tả; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng 
- Tìm đúng tên các cơ quan , tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ;viết được tên cơ quan , xí nghiệp, công ti .ở địa phương (BT3) 
 II/ Đồ dùng :
 Bút dạ và 3 ,4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan , tổ chức trong bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ : Cho HS viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2(tiết chính tả trước).
Dạy bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của giờ học.
HĐ 2 : HD HS nhớ viết
GV nêu yêu cầu của bài
GV chấm chữa bài, nêu nhận xét.
HĐ 3 : HD HS làm BT chính tả :
BT2 : Một hs đọc BT2 cả lớp theo dõi SGK GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
BT3 : HĐ nhóm 
- GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu
Cả lớp và GV kết luận sửa chữa tìm ra nhóm thắng cuộc.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết. 
- 1 HS đọc to khổ thơ 2, 3 trong SGK.
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ, cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Cả lớp đọc lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ.
- HS gấp SGK, nhớ lại tự viết bài chính tả. 
- HS làm bài vào Vở sau đó GV cùng HS chữa bài. :
- HS đọc yêu cầu của BT
 M : Công ty Giày da Phú Xuân 
 - HS suy nghĩ, mỗi em viết vào Vở ít nhất tên 1 cơ quan, xí nghiệp, công ty
 - Sau thời gian quy định , đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Tiết 4.Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP (VTH trang 55)
I/ Mục tiêu:
- Viết hoa đúng các cơ quan, xí nghiệp, công ti .ở địa phương.
- Hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em. 
II.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 3/55. Hãy tìm và viết tên cơ quan, đơn vị ở địa phương của em
Bài 4/55. Giải thích các thành ngữ tục ngữ sau
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
a)Tên một công ti (xí nghiệp): Xí nghiệp chè Nông trường Bãi phủ
b)Tên một số trường học: Trường Tiểu học Đôn Phục
a) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn
b) Tre non dễ uốn: : Dạy tre lúc còn nhỏ dễ hơn
c) Tre lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo
Buổi chiều:
Tiết 2.Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
- Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn than gia.
- Giáo dục HS có ý thức tham gia các công tách tang tính xã hội, công việc chung.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
3. Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
-Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV Gợi ý, hướng dẫn HS
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Mời một số em nói tên câu chuyện của mình.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
-HS giới thiệu câu chuyện định kể.
3.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
4. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết ôn tập tuần sau.
 Tiết 3. Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I.Mục tiêu
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
 - Lắp được mô hình tự chọn .
II- Đồ dùng: Lắp sẵn hai mô hình gợi ý trong SGK . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III-Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài;
2. Phần hoạt động:
Hoạt động 1: Hs chọn mô hình lắp ghép .
- GV cho cá nhân lựa chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sách giáo khoa 
- Yêu cầu học sinh quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp ghép 
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu xem , mô hình mình đã chọn gồm có mấy bộ phận .Mỗi bộ phận được lắp ghép như thế nào .
Hoạt động 3: Chọn chi tiết lắp ghép 
- GV bao quát lớp, hd thêm những học sinh còn lúng túng trong việc chọn chi tiết 
Hoạt động 4: Thực hành.
- GV bao quát lớp , hướng dẫn thêm cho học sinh yếu .
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
Tuyên dương những học sinh lắp nhanh và chắc chắn .
Dặn hs chuẩn bị tiết sau : Thực hành .
Tổng kết giờ học.
- Học sinh quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK.
- Học sinh tìm hiểu và đại diện một số mô hình trình bày trước lớp .Học sinh khác ( có cùng lựa chọn ) nhận xét , bổ sung .
- HS chọn chi tiết cần để lắp ghép đủ cho mô hình đã chọn .
- Đại diện các nhóm mô hình nêu tên những chi tiết đã chọn .
- Học sinh khác có cùng lựa chọn nhận xét , bổ sung 
- Học sinh thực hành lắp ghép các bộ phận của mô hình 
 __________________________________________________________________
 Thứ ngày tháng năm 2015
Tiết 1. Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ (trang 173)
I/ Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu 
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. Làm BT1,2(a), BT3. BT2b: MR
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
3. Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (173): ( Miệng)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (174): ( nhóm)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (175): ( Vở)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu
- HS TH
*Bài giải:
 a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây).
b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất.
c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất.
d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.
e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
 *Kết quả:
 Khoanh vào C
Tiết 5. Tập đọc:
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
(Trích)
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ thể tự do.
- Có tình cảm yêu mến và trân trọng tre thơ. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc
- Tóm tăt nội dung, hướng dẫn giong đọc chung.
- Chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.3.Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+ Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
+) Rút ý 1: 
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào ?
+) Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh luyện bài và chuẩn bị bài sau Ôn tập và kiểm tra.
Hoạt động học
- HS hát
- 2 em đọc, nêu
- HS nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc
- HS nghe.
+ “tôi” là tác giả, “Anh” là Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính
+ Qua lời mời xem tranh : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ biểu 
Ý 1: Sự thích thú của vị khách về phòng tranh.
+ Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to,
+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em,
Ý 2: Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh.
- HS nêu.
Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
___________________________________________________________
Thứ ngày tháng năm 2015
Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP CHUNG( trang 175)
I/ Mục tiêu: 
- Giúp học sinh tiếp tục củng cố về tính cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Làm được BT 1,2,3. BT4,5: MR
II/. Đồ dùng:
- Bảng phụ, bảng con.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
3. Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (175): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (175): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho 2 HS làm bài vào bảng nhóm, HS còn lại làm vào nhám.
- HS nhận xét, bài trên bảng nhóm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (175): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (175): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (175): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
52 778
55/100
515,97
*VD về lời giải:
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7 
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
*Bài giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 x 5/3 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 x 2/5 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2)
 20 000 m2 = 2 ha
 Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha.
*Bài giải:
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
 8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong hai giờ là:
 45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
 60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
 8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
*Kết quả:
 x = 20
4. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 2. Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về trung bình cộng, các phép tính, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 3,5 : 1,75 = ...
A. 0,002 B.0,2 C. 0,2 D. 0,02
b) Khoảng thời gian từ 7 giờ 20 phút đến 8 giờ kém 10 phút là:
A.20 phút B.30 phút 
C.40 phút D. 50 phút.
c) Biết 95% của một số là 950. Vậy của số đó là:
A.19 B. 95 
C. 100 D. 500
Bài tập 2: 
a) Tìm trung bình cộng của: ; ; 
b) Tìm x: x + 6,75 = 43,56 – 8,72 
Bài tập3:
 Một người đi trên quãng đường từ A đến B. Lúc đầu đi được quãng đường, nghỉ 10 phút rồi đi tiếp quãng đường. Tính ra, người đó đã đi được 36 km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km?
Bài tập4: (HSKG)
Hai ô tô xuất phát từ A đến B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau, quãng đường AB dài 162km.
a) Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A bằng vận tốc của ô tô đi từ B.
b) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào C
 Lời giải : 
a) + + : 3 
= + + : 3 
= : 3 = 
b) x + 6,75 = 43,56 – 8,72 
 x + 6,75 = 34,74
 x = 34,74 – 6,75
 x = 27,99
Lời giải: 
Phân số chỉ quãng đường đi 2 lần là:
 + = (quãng đường)
Quãng đường AB dài là:
 36 : 9 20 = 80 (km)
 Đáp số: 80 km
Lời giải: 
Tổng vận tốc của 2 xe là:
 162 : 2 = 81 (km)
81 km km
Ta có sơ đồ:
V xe A
V xe B 
Vận tốc của xe A là:
 81 : (4 + 5) 4 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe B là:
 81 – 36 = 45 (km/giờ)
Chỗ 2 xe gặp nhau cách A số km là:
 36 2 = 72 (km) 
Đáp số: a) 36 km/giờ ; 45 km/giờ
 b) 72 km
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3.Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết và sửa lỗi trong bài văn; viết được lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
II - Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ viết 4 đề bài kiểm tra trong tuần 32 
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài , nêu mục đích yêu cầu tiết học .
 - Ghi mục bài lên bảng .
 2- GV nx chung về kết quả bài viết của HS:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề kiểm tra, vài học sinh đọc lại .
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp 
+ Những ưu điểm chính về xác định đề , về bố cục, tìm ý, đặt câu, xây dựng đoạn , dùng từ
+ Những thiếu sót , hạn chế: 
+ Thông báo điểm số cụ thể .
3. Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh .
- Nhận xét chung:
+ GV chỉ vào các lỗi phổ biến đã ghi sẵn ở bảng phụ.
+ GV chữa lại bằng phấn màu ( nếu sai)
- Hd hs tự đánh giá bài mình:
- Hd hs chữa lỗi trong bài mình:
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có bài viết tốt .
Tổng kết tiết học .
+ Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi . Cả lớp tự sửa vào nháp .
+ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng .
+ Yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ 1 trong SHS .
+ Dựa theo gợi ý , HS tự đánh giá bài mình.
+ Hs tự viết lỗi trong bài viết của mình ra nháp .
+ HS tự sửa lỗi và ghi vào vở .
- Học sinh chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại .
Buổi chiều:
Tiết 1. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU GẠCH NGANG )
I- Mục tiêu:
 -Lập được bảng tổng kết và tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); Tìm được dấu ngạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). 
II- Đồ dùng: 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang .
- Bút dạ và vài tờ phiếu khổ to ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (159):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (160):
-Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 5.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3-Củng cố- Dặn dò
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
-đều như vậy -Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,
-Tham gia Tết trồng cây
*Lời giải:
-Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+Chào bác – Em bé nói với tôi.
+Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
-Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
Tiết 2. Luyện tiếng việt:

File đính kèm:

  • doctuan_34_lop_5_CKTKN_lop_5_2014_2015.doc