Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32 - Phạm Thanh Lam

I. MỤC TIÊU:

- Biết hực hành phép chia.

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.

- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.

2.- Ôn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện theo yêu cầu sau:

 + Nêu lại cách thực hiện phép chia 2 phân số.

 + Nhắc lại qui tắc tính nhẩm chia cho 0,1; 0,25; 0,5

- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.

 

docx41 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Trao đổi bài làm trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 157 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 21/04/2015 - Ngày dạy: 28/4/2015
I. MỤC TIÊU:
 	- Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 thực hiện yêu cầu sau:
 + Nhắc lại qui tắc tính nhẩm chia cho 0,1; 0,01 ...
 + Nhắc lại qui tắc tính nhẩm chia 0,5; 0,25
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3
 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta ôn tập Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
c. 3,2 và 4
= 3,2 : 4 x 100 = 80 % 
-Tỉ số phần trăm của 3,2 và 4 là 80 %
d. 7,2 và 3,2
= 7,2 : 3,2 x 100 = 225 %
- Tỉ số % của 7,2 và 3,2 là 225 %
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
BT2: 
a. 2,5 % + 10,34 % = 12,74 %
b. 56,9 % - 34,25 % = 22,65 %
c. 100 % - 23 % - 47,5 % 
= 100 % - ( 23 % + 47,5 % )
= 100 % - 70,5 %
= 29,5%
BT3:
Giải:
Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cao su so với cà phê:
480 : 320 x 100 = 150%
Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê so với cao su:
320 : 480 = 0, 6666 = 66,66%
Đáp số : 150% ; 66,66%.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Ôn tập về các phép tính đo thời gian.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển các bước.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng kiến thức trên, giải đúng bài tập. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 KHOA HỌC
Tiết 63 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 Ngày soạn: 21/04/2015 - Ngày dạy: 28/4/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số ví dụ về tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
- BVMTBĐ: Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển. GDSDNL (Liên hệ): Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: Hình trang 130, 131 SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Môi trường là gì?
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống ?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16 phút
10
phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tài nguyên thiên nhiên là gì? Nó có ích lợi gì cho cuộc sống chúng ta? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời qua bài học hôm nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải sẵn có trong môi trường tự nhiên . Con người khai thác sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện Trò chơi "Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng"
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 
- Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên trong tự nhiên không phải là vô tận. Do đó con người phải biết cách khai thác hợp lí để chúng phục vụ cho lợi ích của con ngưòi một cách hiệu quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Vai trò của môi trường.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thực hành theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
Kết quả hoạt động trải nghiệm:
Hình
Tên tài
nguyên thiên nhiên
 Công dụng
1
- Gió
- Nước
- Dầu mỏ
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm...
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, được dùng để làm quay bánh xe nước, đưa nước lên cao.
- Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nước hoa, thuốc nhuộm,...
2
- Mặt trời
- TV, ĐV 
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái đất.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên Trái đất.
3
- Dầu mỏ
- Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nước hoa, thuốc nhuộm,...
4
- Vàng
- Làm đồ trang sức, để mạ, trang trí...
5
- Đất
- Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6
- Than đá
- Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm
7
- Nước
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, được dùng để làm quay bánh xe nước, đưa nước lên cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 63 TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
 	 Ngày soạn: 22/04/2015 - Ngày dạy: 29/4/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Bồi dưỡng lòng yêu mến loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Nhắc lại dàn bài chung văn tả con vật.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
15 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay là tiết trả bài văn tả con vật để rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả con vật.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục hợp lý, một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, thể hiện được sự quan sát riêng, diễn đạt mạch lạc.
+ Khuyết điểm: Còn một số bài chưa đi trọng tâm miêu tả con vật. Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, thiếu ý, tả chung chung, dùng từ chưa chính xác, sử dụng nhiều văn nói, sắp xếp ý chưa lôgic. Một số bài chưa có câu kết thúc.
4. Hoạt động thực hành:
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Tả cảnh (kiểm tra viết).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc đề bài trên bảng.
- Làm việc theo ban, TB điều khiển sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện ban lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng.
- Lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết lại.
- Cả nhóm góp ý, bổ sung.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 158 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
 Ngày soạn: 22/04/2015 - Ngày dạy: 29/4/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hành tính với số đo thời gian.
- Vận dụng trong việc giải toán.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
 + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tính thế nào ?
 + Lên bảng thực hiện lại bài tập 1a, b
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết tốn hôm nay lớp chúng ta thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
a. 12 giờ 24 phút
 14 giờ 26 phút
 + 3 giờ 18 phút
 - 3 giờ 18 phút
 15 giờ 42 phút
 11 giờ 44 phút
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2, 3, 4.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
BT2: 
a. 8 phút 54 giây
 x 2
 16 phút 108 giây
 = 17 phút 48 giây
38 phút 18 giây
6
 2 phút =120 giây
6 phút 23 giây
 138 giây
 18 giây
 0
BT3:
Giải:
Thời gian cần để đi hết quãng đường:
18 : 10 = 1,8 (giờ) = 1 giờ 48 phút.
Đáp số : 1 giờ 48 phút.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Ôn tập về tính chu vi và diện tích một số hình.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
b. 5,4 giờ
 20,4 giờ 
 + 11,2 giờ 
 - 12,8 giờ 
 16,6 giờ
 07,6 giờ 
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
b. 4 giờ 2 phút
 x 2
 8 giờ 4 phút
 37,2 phút 
3
 07
12,4 phút
 1 2
 0
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 CHÍNH TẢ
Tiết 32 Nhớ - Viết: BẦM ƠI.
 Ngày soạn: 22/04/2015 - Ngày dạy: 29/4/2015
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT : 2,3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (5 phút) 
- PCTHĐTQ đọc cho 3 bạn viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta nhớ viết bài Bầm ơi và làm BT chính tả viết đúng tên các cơ quan, đơn vị.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Khi viết tên các cơ quan, đơi vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
+ Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông) viết hoa theo qui tắc viết tên người, tên địa lí VN - viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
BT2:
+ Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn. 
+ Trường / TH cơ sở / Đoàn Kết. 
+ Công ty / Dầu khí / Biển Đông.
 BT3:
a) Nhà hát Tuổi trẻ. 
b) Nhà xuất bản Giáo dục. 
c) Trường Mầm non Sao mai.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ theo nhóm.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Bài sau: Trong lời mẹ hát.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Đọc thuộc lòng bài thơ theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở SGK.
- Nhớ - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Nắm được quy tắc viết hoa cụm từ chỉ tên các cơ quan, đơn vị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 64 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
 Ngày soạn: 23/04/2015 - Ngày dạy: 30/4/2015
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT2,3).
- Có thói quen dùng đúng dấu nai chấm khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn điền dấu phẩy vào câu sau:
+ Đọc đoạn văn nói về các hoat động trong giờ ra chơi.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu hai chấm, nắm vững các tác dụng của dấu hai chấm, biết thực hành điền đúng dấu hai chấm trong câu văn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó .
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật , dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm 
a/ Một chú công an vỗ vai em :Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
-Đặt ở cuối câu kể dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b/ Cảnh vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học .
-Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
BT2: a) Thằng giặc cuống cả chân 
Nhăn nhó kêu rối rít : 
Đồng ý là tao chết.(dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật ). 
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi  khi tha thiết cầu xin: “ Bay đi, diều ơi! Bay đi !” (dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật). 
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ:phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là(dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước)
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Trẻ em.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
BT3:
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng (hiểu nếu còn chỗ viết trên băng tang). 
+ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng). 
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sĩ được lên thiên đàng. (thêm dấu hai chấm đặt sau chữ “chỗ”.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 159 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
 Ngày soạn: 23/04/2015 - Ngày dạy: 30/4/2015
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
- Vận dụng vào giải toán có liên quan đến diện tích.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau:
 + Làm lại bài tập 1, 2 trên bảng.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động

File đính kèm:

  • docxTuan_32_VNEN.docx