Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32 năm 2014

 I. Mục tiêu :

 - Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

 - Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

 - Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai.

 II. Đồ dùng:

 - Tranh ảnh minh hoạ bài học.

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyển ý.
- Em hiểu biết gì về xã Cao Viên của chúng ta?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học.
- GV tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS xem lại nội dung bài và chuẩn bị bài Ôn tập.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe – ghi vở.
- HS đọc tài liệu.
- HS thảo luận.
- 2 HS lên chỉ giới hạn của xã Cao Viên trên bản đồ.
 - HS khác nhận xét.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tài liệu.
- 1 HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS đọc tài liệu.
- HS trả lời .
- HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời nối tiếp.
- HS trả lời .
- HS đọc tài liệu.
- HS trả lời.
Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: Biết:
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các` tỉ số phần trăm.
 - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
 - Làm được bài tập 1(c, d), 2, 3. HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm.
- Bài 2: Tính.
- Bài 3:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho HS nêu lại các cách tính của tỉ số phần trăm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- Hướng dẫn luyện tập. 
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1.( HS khá, giỏi giải BT 1a,b).
- Cho HS làm bài. 
- Cho đại diện trình bày kết quả.
- GV chốt lại đáp án đúng: 
* a/ 2 : 5 = 0,4 = 40% ; 
* b/ 2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
- Cho HS đọc yêu cầu BT2. - Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại 
a/ 2,5% + 10,34% = 12,84% ; 
b/ 56,9% - 34,25% = 22,65%
- Cho HS đọc yêu cầu BT3. 
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại:
a/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là : 480 : 320 = 1,5 = 150%
* Bài 4: HS khá, giỏi giải BT4.
- Cho HS đọc yêu cầu BT4. - Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại:
- Cho HS nêu lại cách giải của các bài toán về tỉ số phần trăm.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở
- Chuẫn bị bài Ôn các phép tính với số đo thời gian. 
- 3 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 1.
- HS làm theo cặp 
- Đại diện trình bày 
c/ 3,2 : 4 = 0,8 = 80 % 
d/ 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- HS làm bài cá nhân 
- Vài HS trình bày 
- Lớp nhận xét
c/ 100% - 23% - 47,5%
 = 100% - (23% + 47,5% ) 
 = 100% - 70,5% = 29,5%
- 1HS đọc yêu cầu BT3. 
- HS làm bài 3 nhóm
- Đại diện trình bày 
- Lớp nhận xét
b/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất đất trồng cây cà phêva2 diện tích đất trồng cây cao su là : 320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
 Đáp số : a/ 150% ; b/ 66,66%
- 1 HS đọc yêu cầu BT4. 
- HS làm theo cặp 
- Đại diện trình bày 
- Lớp nhận xét
Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây
Tiết 2: Thể dục
( Thầy Cao dạy)
Tiết 5: Đạo đức địa phương
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
 I. Mục tiêu:
 - Giáo dục HS hiểu nội dung, ý nghĩa của việc giữ an toàn giao thông.
 - Biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông.
 II. Đồ dùng:
 - Tư liệu về các vụ tai nạn giao thông.
 - Tranh ảnh chụp các vụ tai nạn giao thông.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hoạt động 1: Tuyên truyền.
- Hoạt động2: Phân tích.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Xã Cao Viên có bao nhiêu liệt sĩ và bao nhiêu bài mẹ Việt Nam anh hùng?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV đọc số liệu đã sưu tầm gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ về các tai nạn giao thông, từ đó có ý thức tự giác phòng tránh tai nạn giao thông.
- Tiếp theo, GV cho HS tự giới thiệu mẩu tin, bài viết, tranh ảnh sưu tầm được trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận
- Trên cơ sở các tư liệu, tranh ảnh các hoạt động 1, GV cho HS phân tích nguyên nhân xảy ra tai nạn.
- GV phân tích thêm.
- Tiếp theo, GV cho HS tìm hiểu về hậu quả của các tai nạn giao thông.
- GV kết luận: Tai nạn giao thông đã cướp đi mạng sống của con người hoặc để lại những thương tật, di chứng nặng nề; gây buồn phiền cho người thân; gây thiệt hại về vật chấtcủa gia đình và xã hội.
- Dặn HS: 
+ Lập phương án thực hiện an toàn giao thông.
+ Viết bài hoặc vẽ tranh về an toàn giao thông.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Thực hành cuối kì II và cả năm.
- 2 HS trả lời. 
- HS giới thiệu
- Các em thảo luận trong bàn để tìm ra nguyên nhân rồi cử đại diện báo cáo kết quả.
- nguyên nhân: Do con người không chấp hành luật giao thông: Phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng, lấn đường, uống rượu bia...
- Do phương tiện giao thông: do xe quá cũ, mất phanh,đèn, còi...
- Do đường chật hẹp, tầm nhìn khuất, đường xuống cấp, nhiều dốc..
- HS lắng nghe 
 TUẦN 34
Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH
 I. Mục tiêu:
	1/ Rèn kĩ năng nói :
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
 - Hiểu nội dung câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
	2 / Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
	3/Giáo dục HS tự rèn luyện để bảo vệ sức khoẻ.
 II. Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện.	
 III . Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- GV kể chuyện: 
- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho HS kể lại việc làm tốt của một người bạn.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện; giải nghĩa một số từ khó.	
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
+ HS đọc lại yêu cầu 1.
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại)
- Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- GV bổ sung, góp ý nhanh.
+ Một HS đọc lại yêu cầu 2, 3.
- GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn
+ Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.
+ Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất. 
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- 1 HS kể chuyện, HS khác nhận xét.
- Quan sát tranh minh họa và đọc yêu cầu bài theo nhóm.
- Cả lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể từng đoạn trước lớp.
- HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( DẤU PHẨY)
 I. Mục tiêu:
 - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn BT1.
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy BT2. 
 - Giáo dục HS kĩ năng sử dụng đúng dấu phẩy.
 II. Đồ dùng: 	
 - Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học: 
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1: Đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào 2 bức thư.
- Bài 2:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho HS đọc lại ba tác dụng của dấu phẩy và cho VD minh họa.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn luyện tập. 
- Cho HS đọc yêu cầu BT1. 
- Cho HS đọc bức thư và trả lời câu hỏi .
+ Bức thư đầu là của ai ?
- GV kết luận : Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
- Cho HS đọc tiếp bức thư 2 và trả lời câu hỏi.
+ Bức thư 2 là của ai?
- GV kết luận : Bức thư 2 là thư trả lời của Bớc-na-sô.
- Cho HS chữa lại dấu chấm và dấu phẩy vào bức thư cho đúng.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng. 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài:
+ Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.
- Cho HS nhắc lại tên bài 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở. 
- Chuẩn bị bài Ôn tập về dấu câu. 
- 3 HS trả lời.
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc bức thư 
- Vài HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- 1HS đọc
- Vài HS trả lời 
- Lớp nhận xét
- Cho HS làm bài trên phiếu và trình bày kết quả
- 1 HS đọc 
- HS làm bài 4 nhóm
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
TUẦN 34
Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO ThỜI GIAN
 I. Mục tiêu:
 - Biết thực hành tính với số đo thời gian và và vận dụng trong giải toán.
 - Làm được các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi giải được bài tập còn lại.
 II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài tập 1: Tính. 
- Bài tập 1: Tính 
- Bài tập 3:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho HS nêu các quy tắc giải bài toán về tỉ số phần trăm.
- Cho HS giải BT sau: 1 : 2 = ? %; 4 : 5 = ? %
- GV nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- Hướng dẫn luyện tập.
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập 
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập 
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm. 
- Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 4: Dành cho học sinh khá giỏi
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.
- 3 HS nêu.
- 2 HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
*Kết quả:
a) 15 giờ 42 phút ; 8 giờ44 phút
b) 16,6 giờ ; 7,6 giờ
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
* Kết quả:
a) 17 phút 48 giây; 
 6 phút 23 giây
b) 8,4 giờ ; 12,4 phút
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
Bài giải:
Thời gian người đi xe đạp đã đi là: 18 : 10 = 1,8 (giờ)
 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
 Đáp số: 1giờ 48 phút.
Bài giải:
 Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút) = 2 giờ 16 phút = (giờ)
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 45 x = 102 (km)
 Đáp số: 102 km.
Tiết 2: Khoa học
 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
 - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. HS kể được 2- 3 tài nguyên thiên nhiên
 - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. 
 - GD BVMT: Mức độ tích hợp toàn phần: 
+ Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. + Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng).
 II. Đồ dùng:
 - Hình trang 130, 131 SGK.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Quan sát và thảo luận.
- Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Môi trường là gì ?
- Em làm gì để bảo vệ môi trường?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- GV cho cả nhóm cùng quan sát các hình Trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận:
- Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 người.
+ Hai đội đứng thành hai hàng dọc.
+ Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên.
+ Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của tài nguyên đó là thắng cuộc.
- Bước 2: HS tiến hành chơi – Phân định thắng – thua.
- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc. 
- GV kết luận:
- Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
- 2 HS trả lời.
- HS cả lớp nhận xét.
- Trước hết, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là: Những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.
- Cả nhóm cùng quan sát các hình Trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
- HS theo dõi.
- Hình 1: Gió, nước, dầu mỏ
- Hình 2: Mặt trời, động, thực vật
- Hình 3: Dầu mỏ.
- Hình 4: Vàng
- Hình 5: Đất.
- Hình 6: Than đá
- Hình 7: Nước
- Nghe GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tiến hành chơi.
Tiết 3: Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
 I. Mục tiêu:
 - Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
 - Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào cuả người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Thái độ: HS có những ước mơ đẹp.
 II. Đồ dùng: 
- Tranh ảnh minh hoạ bài học. 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Luyện đọc :
( 10’)
- Tìm hiểu bài :
(12’)
- Luyện đọc diễn cảm: (10’)
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 2HS đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi.
+ Út Vịnh đã làm gì để cứu 2 em nhỏ?
+ Em học tập ở Út Vịnh những gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó.
- YC HS luyện đọc theo nhóm 2.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên biển .
Giải nghĩa từ : lênh khênh, chắc nịch .
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5.
- GV dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và con trong bài .
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
Giải nghĩa từ :mỉm cười .
+ Những câu nói ngây thơ cho thấy con có những ước mơ gì ?
- Cho HS đọc khổ thơ cuối.
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc khổ thơ 2, 3 trong nhóm 2.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài, HS khác đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy vai.
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- HSK đọc lại toàn bài
- Theo dõi
- HS đọc thầm lướt và trả lời 
- HS phát biểu ý kiến tự do.
+ Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng
+ Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống.
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
- HS nêu.
- HS ghi vở và nhắc lại.
- HS tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
 I. Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 
 - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn.
 - Giáo dục HS tự tin, sáng tạo.
 II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý  cần chữa chung trước lớp.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV cho 2 HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài: Hãy tả 1 con vật mà em yêu thích .
+ GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại, kiểu bài)
- GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp.
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả,  
+ Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ, còn sai lỗi chính tả, 
- Thông báo điểm số cụ thể.
- GV trả bài cho học sinh.
a, Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
- Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
* Chính tả:
* Dùng từ: 
* Câu:
b, Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
+ Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi. 
c, Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay. 
- GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.
d, Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. 
- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tả cảnh.
- 2 HS đọc lần lượt đọc.
- HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ. 
- HS phân tích đề: 
+ Kiểu bài: Tả con vật.
+ Đối tượng miêu tả: Con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng, hành động.
- 1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy nháp. HS theo dõi trên bảng.
+ Lỗ mũi, nghe ngóng, đưa tiễn, dự tiệc, sủa, mồi ngon, uyển chuyển,
+ chó chó dễ thương
+ Thức ăn để .tới.
- HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho bạn soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
- Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết.
-HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
 I. Mục tiêu:
 - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
 - Làm được bài 1, 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập còn lại.
 - Giáo dục HS chăm chỉ làm bài tập.
 II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Ôn lại công thức của một số hình.
- Bài 1 :
- Bài 3:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho HS làm BT sau:
2 giờ 15 phút x 5 = ? 
 6 giờ 30 phút : 2 = ?
- GV nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV nêu tình huống cho HS nhắc lại.
- GV ghi lại công thức.
+ Hình chữ nhật
 P = (a + b) x 2
 S = a x b
+ Hình vuông
 P = a x4 
 S = a x a
+ Hình bình hành
 S = a x h
+ Hình thoi
 S = m x 2 : 2 
+ Hình tam giác
 S = a x h : 2
+ Hình thang
 S = (a + b) x h : 2
+ Hình tròn
 C = r x 2 x 3,14
 S = r x r x 3,14
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV chốt lại: 
a/ Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
 120 x = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80) x 2 = 400 (m)
- Cho HS đọc BT 
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV chốt kết quả đúng.
a/ Diện tích hình vuông ABCD

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_32.doc