Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 31 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa: tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (TL các câu hỏi trong SGK)

 - GD HS biết trân trọng tình bạn.

 - Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; lắng nghe, phản hồi tích cực.

II. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 31 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng.
a. Choïn caùc chi tieát:
- GV kieåm tra HS choïn caùc chi tieát.
b. Laép töøng boä phaän:
- GV yeâu caàu HS ñoïc ghi nhôù SGK. Quan saùt kó caùc hình vaø noäi dung töøng böôùc trong SGK.
- GV quan saùt, uoán naén nhöõng HS chöa thöïc hieän ñuùng thao taùc kó thuaät hoaëc HS coøn luùng tuùng.
c. Laép maùy bay tröïc thaêng: (H1)
- GV löu yù HS phaûi vaën chaët caùc moái gheùp ñeå xe khoâng bò xoäc xeäch.
- GV quan saùt, uoán naén nhöõng HS chöa thöïc hieän ñuùng thao taùc kó thuaät hoaëc HS coøn luùng tuùng.
- GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm.
- GV coù theå ghi muïc III leân baûng ñeå HS döïa vaøo ñoù maø ñaùnh giaù.
- GV nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa HS theo 2 möùc: Hoaøn thaønh (A); chöa hoaøn thaønh (B); nhöõng HS vöôït möùc, toát (A+)
- Tuyeân döông nhöõng em coù chuaån bò toát, coù thaùi ñoä hoïc taäp nghieâm tuùc vaø tích cöïc phaùt bieåu xaây döïng baøi.
- Chuẩn bị bài Lắp rô bốt.
- HS choïn ñuùng vaø ñuû caùc chi tieát theo SGK vaø phaân loaïi, xeáp vaøo naép hoäp.
- HS ñoïc, quan saùt vaø thöïc haønh theo töøng böôùc SGK.
- HS thöïc haønh theo töøng böôùc SGK.
- Moät vaøi nhoùm trình baøy saûn phaåm.
- HS coù theå tham gia ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa baïn.
- HS neâu laïi ghi nhôù SGK.
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Biết cách đọc, viết số thập phân, so sánh số thập phân.
 - Làm bài tập 1, 2, 4a, 5. HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại.
 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Lý thuyết.
- Luyện tập:
+ Bài 1: Đọc số thập phân, nêu cấu tạo,...
+ Bài 2: Viết số thập phân.
+ Bài 4: Viết dưới dạng số thập phân theo mẫu. 
+ Bài 5:
Điền dấu (> , = , < ) vào chỗ chấm.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS lên bảng làm bài tập 3, 4.
- GV nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV đặt câu hỏi kiểm tra về số thập phân, HS ở dưới trả lời :
+ Nêu cấu tạo số thập phân.
+ So sánh các hàng của số thập phân .
+ Cách tìm số thập phân bằng nhau.
+ So sánh số thập phân. 
- YC HS đọc đề.
- GV chốt lại cách đọc số thập phân.
- Tương tự với các phần còn lại.
- GV sửa cách đọc. 
- Cho 1 HS viết bảng.
- Giáo viên chốt lại cách viết.
- Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0
- YC HS đọc bài tập, nêu cách làm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nêu cách so sánh số thập phân.
- GV nhận xét.
* Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân...
- YC HS nêu cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân.
- Nêu nhận xét về số chữ số 0 trong mẫu số của phân số thập phân và số chữ số của phần thập phân viết được.
- Giải thích rõ cách làm phần b.
- Nêu cách so sánh số thập phân 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn số thập phân 
( tiếp)
- 2 HS làm bài. Lớp nhận xét.
- Số thập phân gồm phần nguyên và phần thập phân được phân cách bởi dấu phẩy; những số ở bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, những số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân .
- 1 đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của một hàng liền sau ; bằng đơn vị của hàng liền trước .
- Nếu viết thêm ( hoặc xoá bỏ ) 1 chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thâph phân của số thập phân được 1 số thập phân bằng nó.
- Khi so sánh số thập phân ta so sánh như sau :
+ Số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
+ Nếu số thập phân có phần nguyên bằng nhau thì so sánh phần thập phân ,lần lượt từ trái qua phải ; đến 1 hàng nào mà có hàng tương ứng lớn hơn thì số thập phân đó lớn hơn .
- HS làm miệng.
- 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
- 63,42 gồm 6 chục; 3 đơn vị; 4 phần mười; 2 phần trăm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS làm bài vào vở .
- HS lên bảng chữa bài .
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = 28,3
 0,916 > 0,906
* Kết quả:
 74,60 ; 284,30 401,25 ; 104,00
Tiết 5: Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( TIẾT 1) 
 I. Mục tiêu:
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyện thiên nhiên phù hợp với khả năng.
 * Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với cuộc sống con người.
 - Trách nhiệm của HS trongviệc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên "phù hợp với khả năng"
II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên.
III. Hoạt động dạy học: 
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Quan sát tranh trang 44 SGK.
- Làm bài tập 1 SGK.
- Bày tỏ thái độ bài tập 3.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Kể được 1 số việc làm của cơ quan Liên hợp quốc.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn tìm hiểu thông tin trang 44 SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK.
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
- Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
- Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
- GV nhận xét kết luận và cho HS đọc mục ghi nhớ SGK.
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV nêu lại yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại.
* Giáo dục KNS-BVMT: Trừ nhà máy xi-măng và vườn cà phê, còn lại là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người. không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau để trẻ em được sống, trong môi trường trong lành, an toàn như công ước Quốc tế về quyền trẻ em được quy định.
- GV chia nhóm cho HS thảo luận.
- Cho nhóm làm việc và đại diện trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại:
+ Ý kiến (b,c) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
- Tài nguyện thiên nhiên có hạn con người phải sử dụng tiết kiệm.
- Cho HS nhắc lại tựa bài.
- Cho HS đọc lại mục ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Tiết 2.
- 2 HS kể.
- 3 HS
- Hoạt động nhóm 4
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- HS làm việc 3 nhóm 
- Đại diện trình bày
- 1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân
- Vài HS trình bày
- Lớp nhận xét
- HS làm nhóm 4 
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
TUẦN 31
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi
 - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2).
 - Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng vì đều có khả năng.
 - Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; lắng nghe, phản hồi tích cực. Tư duy sáng tao.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ truyện. 
 - Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- GV kể chuyện. 
- Hướng dẫn HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em). 
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (3 HS nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
- GV nhắc HS cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình.
- Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật.
- Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân.
- GV chỉ định mỗi nhóm 1 HS thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
- Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị bài Kể chuyện dã nghe, đã đọc.
- 2 HS kể câu chuyện.
- HS nghe GV kể.
- HS nghe GV kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp HS trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Từng tốp 5 HS (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
- 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
- kể chuyện trong nhóm.
- Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu 3 trong SGK.
- HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
Tiết 3: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong mẫu chuyện (BT1); dặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
 - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1: Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới.
- Bài 2: Đặt dấu chấm vào bài văn Thiên đường của phụ nữ.
- Bài 3:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Kể tên các loại dấu câu đã học.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Gọi HS xác định thứ tự các câu trong mẩu truyện - đánh thứ tự vào đoạn văn. 
- Tổ chức hoạt động nhóm 4.
+ Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?
+ Tác dụng của mỗi dấu câu đó?
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV chốt ý đúng.
- Câu chuyện có tính khôi hài ở điểm nào?
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- Đoạn văn nói điều gì ?
* Gợi ý: dựa vào nghĩa của từ khi nào tập hợp từ diễn đạt 1 ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đánh dấu câu 
- YC HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày (có thể có nhiều đáp án - GV phân tích, hướng dẫn HS lựa chọn).
- Hướng dẫn HS đọc thầm, chậm rãi từng câu và lưu ý dấu câu xem có phù hợp không.
- Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
- Sử dụng dấu tương ứng.
- GV chốt kết quả đúng.
- Câu chuyện có tính khôi hài ở điểm nào?
- Nhắc lại cách dùng các dấu câu.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về dấu câu (tiếp).
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1.
- Lớp đọc thầm theo.
- 11 câu. 
- Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 ...
- Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu 7, 11...
- Dấu chấm than đặt cuối các câu 4, 5... 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vận động viên chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu.....
- 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm lần 2.
- Kể chuyện thành phố Giu - chi - tan ... được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.
- HS làm và vở.
- VD: 8 câu.
- Câu 1 sửa thành (?)
- Câu 2 đúng
- Câu 3 sửa thành (?)
- Câu 4 sửa thành (.)
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Câu trả lời của Hùng cho biết : Hùng được 0 điểm cả 2 bài kiểm tra Toán và TV
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN( TIẾP)
I. Mục tiêu:
 - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
 - Làm bài 1, 2( cột 2, 3), 3( cột 3, 4) 4. HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1: Viết các số dưới dạng phân số thập phân.
- Bài 2: Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Bài 3: Viết các số đo dưới dạng phân số thập phân
- Bài 4:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS làm bài 3, 4.
- GV nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn làm bài.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- YC HS nhắc lại cách chuyển số thập phân thành phân số thập phân; dạng phân số thập phân.
- Chuyển phân số ® phân số thập phân.
- Nêu đặc điểm phân số thập phân.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 5: Dành cho HS khá, giỏi.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về số đo độ dài và đo khối lượng.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 số HS trình bày.
a. 0,3 = ; 0,72 = ;	
1,5 = ; 9,347 = 
b. ; ; 
; 
- HS nêu.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa 
bài. Chẳng hạn:
a. 0,5 = 50%; 8,75= 875%.
b. 5% = 0,05; 625% = 6,25.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 số HS trình bày.
a. giờ = 0,75 giờ; 
phút = 0,25 giờ.
b. km = 0,3 km;
 .
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS TL nhóm 2. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8 ; 71,2; 72,1
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
- Chẳng hạn:
- Viết 0,1 < .... < 0,2 thành 0,10 < .... < 0,20. 
- Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11; 0,12; ... 0,19; ... Theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên để viết vào chỗ chấm.
ví dụ: 0,1 < 0,15 < 0,2. 
Tiết 2: Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II. Đồ dùng:
	- Hình vẽ trong SGK trang 116 , 117 / SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hoạt động 1: Trò chơi “Đố bạn”
- Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
- Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch 
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Yêu cầu: nhận biết quá trình phát triển của bướm cải qua tranh ảnh, xác định giai đoạn gây hại của bướm và nêu biện pháp phòng chống côn trùng phá hại hoa màu
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời:
 + Bạn thường nghe tiếng kêu của ếch vào mùa nào?
 + Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái?
 + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
 + Ếch đẻ trứng ở đâu?
 + Trứng ếch nở thành gì?
- GV chốt lại: Ta thường nghe được tiếng kêu của ếch vào đầu mùa hạ, sau những cơn mưa lớn. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Ếch cái đẻ trứng xuống nước (thường là ở ao, hồ). Trứng ếch thụ tinh nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.
- Nêu yêu cầu hoạt động nhóm: Chỉ vào từng hình trong SGK trang 117 nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch.
- GV chốt lại từng tranh
+ Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái
+ Hình 2: Trứng ếch
+ Hình 3: Trứng ếch mới nở
+ Hình 4: Nòng nọc con 
+ Hình 5:Nòng nọc lớn dần, hai chân sau mọc ra
+ Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước
+ Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ bốn chân, đuôi ngắn và bắt đầu nhảy lên bờ
+ Hình 8: Ếch trưởng thành
 * Như vậy, ếch là động vật đẻ trứng, Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn.
- GV yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về xem lại bài và sưu tầm tranh ảnh về sự sinh sản và nuôi con của chim.
- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- HS lần lượt trả lời
- Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh trong SGK trang 117 theo nhóm đôi, ghi chú vào phía dưới tranh các giai đoạn tương ứng của quá trình phát triển từ nòng nọc thành ếch.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS vẽ sơ đồ theo nhóm 4, dựa vào sơ đồ trình bày chu trình sinh sản của ếch trong nhóm.
- Các nhóm trình bày sơ đồ, đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp về chu trình sinh sản của ếch.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Tập đọc
CON GÁI
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát bài văn.đọc đúng các từ ngữ khó, đọc diễn cảm bài văn 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; ra quyết định.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Luyện đọc: (10’)
- Tìm hiểu bài: 
( 12’)
+ Ý 1: Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ.
+ Ý 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
+Ý 3: Sự thay đổi quan niệm về “con gái”.
- Luyện đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS đọc Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV chia 5 đoạn.
- Hướng dẫn đọc từ khó
- Hướng dẫn giải nghĩa từ khó.
- YC HS luyện đọc theo nhóm 2.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
- Cho HS đọc đoạn 1.
- Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
- Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:
- Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người không vui vì mẹ sinh em gái?
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
- Rút ý 2.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái’’ không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
- Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Rút ý 3:
- Giáo viên chốt nội dung bài. 
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 5.
- YC HS tìm giọng đọc của đoạn?
- Tổ chức HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- YC HS thảo luận nhóm 2 để tìm hiểu nội dung của bài.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV ghi bảng, HS ghi vở.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện đọc lại 2 bài tập đọc.
- 2 HS đọc bài, lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc cả bài.
- 5 HS tiếp nối đọc từng đoạn.
- Luyện đọc từ khó
- 1 HS đọc phần chú giải SGK.
- Cả lớp đọc nhóm 2.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài kết hợp TLCH.
- Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa là câu nói thể hiến ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.
- HS nêu.
- Mơ suy nghĩ, trằn trọc không ngủ.
- Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ
- HS nêu.
- Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”, dì rất tự hào về cháu gái của mình.
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang
- HS nêu.
- HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn 5. 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 5.
- HS trao đổi thảo luận tìm nội dung.
- HS nêu.
Tiết 3: Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu: 
 - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện
 - Giáo dục HS lòng yêu quý mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm.
 - Rèn kĩ năng thể hiện sự tự tin, hợp tác có hiệu quả để thể hiện màn kịch.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1: Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu.
- Bài 2: Hãy viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển một phần câu chuyện Một vụ đắm tàu thành màn kịch theo gợi ý trong SGK.
- Bài 3: Phân vai đọc lại màn kịch trên.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét bài văn kiểm tra.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- Xác định các màn của vở kịch.
- Hướng dẫn HS nắm YC bài tập
Là dựa vào các tình tiết trong câu 

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_29.doc