Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)

 - HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ để điền BT 2.

-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 châu Nam Cực.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc SGK , trả lời, lớp nhận xét.
- Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người, 
- Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới, chưa bằng số dân châu Á. Nhưng diện tích chỉ kém châu Á có 2 triệu km2.
- Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau:
- Người Anh-điêng, da vàng.
- Người gốc Âu, da trắng.
- Người gốc Phi, da đen.
- Người gốc Á, da vàng.
- Người lai.
-Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
- Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng ven biển và miền Đông.
- HS quan sát H4 rồi đọc SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi, đại diện nhóm nêu kết quả.
- HS chỉ vị trí Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn.
- HS trao đổi về về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
Tiết 3: Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
 - Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II. Đồ dùng: 
 - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Hướng dẫn chọn từng loại chi tiết:
- Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận:
- Cho một HS đọc lại Ghi nhớ SGK.
- Cho HS thực hành lắp máy bay trực thăng (lưu ý HS khi lắp cần quan sát hình trong SGK)
- Lắp thân và đuôi máy bay (H.2-SGK)
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3-SGK)
- Lắp ca bin (H.4-SGK)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
+ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp:
- HS tháo từng bộ phận, từng chi tiết và xếp vào hộp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Lắp máy bay trực thăng (tiếp theo).
.
- Đặt bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lên bàn.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- HS đọc lại Ghi nhớ SGK.
- HS thực hành lắp từng bộ phận của máy bay trực thăng.
- HS tháo từng bộ phận, từng chi tiết và xếp vào hộp.
Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
 - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
 - Làm bài 1, 2. HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 2:
- Bài 1:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi đề bài
- Hướng dẫn HS luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của bài toán
- YC HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a, YC HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? 
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- Giảng: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu?
- Dựa vào công thức tính thời gian thì thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu?
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS nêu cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược chiều.
b, Tiến hành tương tự phần a.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi làm bài.
- YC HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, chú ý HS đổi đơn vị đo quãng đường theo m hoặc đơn vị đo vận tốc m/phút.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: HS nêu YC bài toán.
- Gọi HS nêu các bước giải.
- Cho HS làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Hỏi lại công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc.
- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- YC HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút
3giờ 45phút = 3,75giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 × 3,75 = 45 (km )
 Đáp số: 45 km.
- HS đọc đề bài.
- 2
- Ngược chiều.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường:
 54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau:
 180 : 90 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
- 1 HS lên bảng làm.
-  ta lấy quãng đường chia cho tổng 2 vận tốc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
b) Sau mỗi giờ cả hai xe ô tô đi được quãng đường là:
50 + 42 = 92 (km)
Thời gian để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số : 3 giờ
- HS đọc đề bài, lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
15 km = 15 000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 22 = 750 (m/phút)
 Đáp số : 750 (m/phút)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Tính quãng đường đã đi.
- Tính quãng đường còn lại.
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi:
42 x 2,5 = 105 (km)
Quãng đường ô tô còn phải đi:
135 – 105 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km.
Tiết 5: Đạo đức
GIỚI THIỆU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC
I. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có:
 - Hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và Việt Nam.
 - Kể được một số việc làm của các quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan.
 - Thông tin tham khảo phục lục trang 71.
 III. Hoạt động dạy học ( 35 pút ) .
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
- Bày tỏ thái độ:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này. 
* Tiến hành:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc các thông tin SGK.
+ Em biết gì về tổ chức của Liên Hiệp Quốc qua các thông tin trên?
+ Cho HS xem tranh 1, 2.
+ Nước ta có quan hệ thế nào với Liên Hợp Quốc?
+ Các hoạt động của tổ chức LHQ có ý nghĩa gì?
+ Là thành viên của Liên Hiệp Quốc chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN?
* GV nêu một số hoạt động LHQ BVMT ở nước ta
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV kết luận: 
- Liên Hiệp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay.
- Từ khi thành lập, Liên Hiệp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
- VN là 1 thành viên của Liên Hiệp Quốc.
- Bài tập 1 SGK.
- GV lần lược nêu các ý kiến HS đồng ý giơ tay, không đồng ý không giơ tay.
- YC HS giải thích.
- GV kết luận: Các ý kiến (c), (d) là đúng; Các ý kiến: (a), (b), (đ) là sai.
-Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGk
- YC HS tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- 1 HS trả lời
- HS đọc SGK và trả lời.
- Liên Hiệp Quốc thành lập 24 – 10 – 1945
- 191 quốc gia thành viên.
- Liên Hiệp Quốc tổ chức các hoạt động nhằm thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.
- Trụ sở chính đặt tại Niu-Y ooc.
- Ngày 20-11-1989 thông qua công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- VN gia nhập Liên Hiệp Quốc ngày 20-9-1977.
- Là thành viên thứ 149 của Liên Hiệp Quốc.
- Nước ta hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác.
- Nhiều cơ quan của Liên Hiệp Quốc đang giúp nước ta xây dựng đất nước.
- bảo vệ hoà bình, công bằng và tiến bộ của xã hội.
- Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hiệp Quốc thực hiện các hoạt động.
- HS lắng nghe bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tay đồng ý, không đồng ý không giơ tay.
- HS giải thích tại sao
- Lớp nhận xét.
Tuần 30 
Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn(BT 2) 
- HS khá, giỏi: Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
II. Đồ dùng :
 - Bảng phụ.
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL. 
III. Hoạt động dạy học: 
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+ Kiểm tra Tập đọc và HTL
+ Bài tập 2: Đọc bài Tình quê hương và trả lời câu hỏi.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS đọc lại bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Khoảng 1/5 số HS trong lớp.
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho HS đọc theo YC của phiếu.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 
- YC HS đọc nội dung của BT2, lớp đọc thầm lại đoạn văn trả lời câu hỏi làm vào vở BT ?
a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
c/ Tìm các câu ghép trong bài văn.
- HS nối tiếp nhau lần lượt đại diện trả lời câu hỏi.
- Dán 5 câu ghép lên bảng.
- Gọi HS nhắc kiểu liên kết câu.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại kết quả.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập giữa kì II.
- 2 HS đọc bài.
- Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
- Đọc theo YC của phiếu và trả lời câu hỏi
- HS đọc YC đề bài, lớp đọc thầm nêu YC trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. 
c/ Có 5 câu ghép:
+ Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
+ Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như ngưòi làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, / nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này.
+ Làng mạc bị tàn phá / nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
+ Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép;/ tháng chín, tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới vệ sông.
+ Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm;/ đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/ những tối liên quan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con.
- Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.
* Đoạn : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1).
* Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3)thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2).
mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
- Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Nhận xét câu văn của bạn
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HK II (BT 2)
- GDHS: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL. 
- Viết sẵn dàn ý bài văn miêu tả Tranh làng Hồ.
III. Hoạt động dạy học: 
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+ Kiểm tra Tập đọc và HTL
+ Bài tập 2: Kể tên các bài văn miêu tả.
+ Bài tập 3: Nêu dàn ý.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tìm các từ ngữ được lặp lại được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Khoảng 1/5 số HS trong lớp.
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 
- 2 HS đọc nội dung của BT2, nêu YC của đề bài.
- HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- YC HS nêu đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả nào?
- YC HS làm bài cá nhân.
- YC 3 HS làm bài vào phiếu khổ to.
2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
* Mở bài:
- Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
* Thân bài:
- Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
- Hoạt động nấu cơm.
* Kết bài:
- Chấm thi.
- Niềm tự hào của những người đoạt giải.
- GV nhân xét, chốt câu trả lời đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập giữa kì II.
- 2 HS trả lời.
- Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
- Đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi
- HS đọc nội dung đề bài, nêu YC của đề bài
- HS tìm nêu kết quả 3 bài : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
- HS nêu đề bài, chọn dàn ý cho bài miêu tả.
- HS viết dàn ý vào vở BT.
1. Phong cảnh Đền Hùng
Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài.
* Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền).
* Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền:
- Bên trái là đỉnh Ba Vì.
- Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
- Phía xa là núi Sóc Sơn.
- Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
* Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền.
- Cột đá An Dương Vương.
- Đền Trung.
- Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.
3. Tranh làng Hồ
Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài.
* Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
* Đoạn 2: Sự độc đáo của nộidung tranh làng Hồ 
- HS đọc dàn ý bài văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích.
- lớp nêu ý kiến.
- Lần lượt 3 HS đọc lại.
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết giải toán chuyển động cùng chiều.
 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - Làm các BT 1 và 2. HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ.
 II. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1:
- Bài 2:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS làm bài tập 4 SGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi HS đọc đề bài. 
+ Có mấy chuyển động đồng thời?
+ Cùng chiều hay ngược chiều?
+ Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+ Vẽ sơ đồ:
Xe máy " Xe đạp "
 A 48 km B 
+ Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km?
+ Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
+ Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km?
+ 24 km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động cùng chiều.
+ Cho HS tự làm vào vở dựa theo công thức đã học, 1 HS làm trên bảng lớp:
+ Gọi HS đọc bài 1 b.
+ Gọi HS nêu các bước giải.
- Để tính được thời gian ta cần tìm quãng đường, 
tìm hiệu hai vận tốc " tìm thời gian.
+ Cho HS giải vào vở.
+ Cho HS lên bảng giải bài toán.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- YC HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán.
- HS nêu cách làm, tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - YC HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm:
- Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy bao nhiêu km?
- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ:
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu lại cách tính vận tốc, quãng đường.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về số tự nhiên.
- 1 HS lên làm, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- HS đọc đề bài.
+ Hai.
+Cùng chiều.
+ 48 km.
+ 24 km.
+ Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp:
 36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
 48 : 24 = 2 (giờ )
 Đáp số: 2 giờ
Quãng đường xe đạp đã đi:
 12 x 3 = 36 (km)
 Hiệu 2 vận tốc:
 36 – 12 = 24 (km/ giờ)
Thời gian 2 xe gặp nhau:
 36 : 24 = 1,5 (giờ)
 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút
- HS đọc đề bài, nêu cách tính và làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Quãng đường báo gấm chạy trong(giờ)
120 × = 4,8 (km)
Đáp số : 4,8 (km)
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
Bài giải
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút
Quãng đường ô tô cách xe máy là:
36 x 2,5 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
54 – 36 = 18 (km)
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là : 90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11giờ 7phút + 5giờ =
16giờ 7phút
 Đáp số: 16giờ 7phút
Tiết 2: Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu được đặc điểm cơ bản của một số động vật.
 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
 - GDHS: Ý thức tuyên truyền bảo vệ các loài động vật.
II. Đồ dùng: 
 - Hình trang 112, 113 SGK
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Thảo luận.
- Quan sát:
- Trò chơi
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Kể tên một số cây được mọc từ bộ phận của cây mẹ?
- HS đọc bài học SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- HS đọc bài học SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
- Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
- Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
- HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên nhóm nào ghi tên được nhiều thì thắng.
- GV nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc.
- GV cho HS đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài Sự sinh sản của côn trùng.
- 3 HS trả lời.
- Vài HS nhắc lại đề bài.
- Đa số động vật chia thành 2 nhóm: đực và cái.
- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lầnphát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố hoặc mẹ.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói con nào đẻ trứng, con đẻ con.
- Các con nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con được đẻ ra thành con: voi, chó.
-Lớp nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên.
- Lớp cổ vũ, nêu nhận xét.
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 5)
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả: Bà cụ bán hàng nước chè 
- Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
- GDHS: Viết đúng, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng: 
- Một số tranh ảnh về các cụ già.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+ Nghe- viết: 
+ Bài tập 2:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Đọc lại dàn ý bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè 
- Nội dung bài? 
- Có những chữ nào khó viết?
- Đọc bài cho HS viết
- YC đổi vở soát bài
- Nhận xét chữ viết HS.
- HS nêu YC bài tập.
+ Đoạn văn tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
+ GV nhắc HS: 
- Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. 
- Bài tập yêu cầu các emviết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
- Gọi HS phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó quan hệ với em như thế nào.
- YC HS viết bài vào vở; 2 HS làm bài trên bảng phụ. 
- Nhận xét, hoàn chỉnh đoạn văn, giúp HS rút kinh nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập giữa học kì II.
- 2 HS đọc.
- HS nghe, lớp đọc thầm lại bài.
- Nêu nội dung bài. 
- Nêu cách viết các tiếng khó: tuổi giời, diễn viên tuồng chèo,...
- Viết bài, soát bài
- Đọc YC của bài. 
+ Đoạn văn vừa viết tả ngoại hình của bà cụ bán hàng nước chè
+ Tác giả tả đặc điểm về ngoại

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_28.doc