Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29 năm 2015

A. Mục tiêu:

- Biết xác định phân số, so sánh, sắp xếp phân so theo thứ tự.

- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học

B. Chuẩn bị:

C. Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc60 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc :
- GV đọc mẫu (điều 15,16,17)
- Gọi 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21)
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2-3 lượt) 
 GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho các em
- Gv giải nghĩa những từ ngữ khó : quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập,.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc cả bài.
Tìm hiểu bài :
-GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK .
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên (điều 15,16,17)
+ Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em ?
+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. 
+Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện 
- Gv hnận xét, khen ngợi những HS liên hệ chân thành
-GV ghi nội dung chính của bài 
Luyện đọc lại :
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật _ đúng với giọng đọc một văn bản luật.
- GV tổ chức cả lớp luyện đọc 1-2 điều luật tiêu biểu (điều 21)
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố - dặn dò :
- Cho HS nhắc lại nội dung bài T.Đọc
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-2 hs 
-Hs nghe 
- HS theo dõi
- 1 HS giỏi đọc điều 21
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật
- HS giải nghĩa từ
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 2 HS đọc cả bài
- HS đọc lướt từng điều luật trả lời : điều 15,16,17
- HS đặt tên thật ngắn gọn, nói rõ nội dung chính của mỗi điều.
- Vài HS phát biểu ý kiến
- Điều 21
- HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
- HS đọc lại 5 bổn phận tự liên hệ bản thân, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- 2 HS nhắc lại
- HS thực hiện
____________________________ 
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH - THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
A. Mục tiêu: 
- Thộc công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích của các hình đã học.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ bài học nhưng để trống công thức – Mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS xem trước bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
- Hát
II. Kiểm tra: 
1. On tập các công thứcvà qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình:
- GV treo bảng phụ.
- Gắn bảng mô hình hình hộp chữ nhật có chiều dài a, rộng b, cao c.
+ Hãy nêu công thức và qui tắc tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật?
+ Hãy nêu công thức và qui tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
+ Hãy nêu công thức và qui tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
- Gắn bảng mô hình hình lập phương, yêu cầu HS nêu qui tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích. GV xác nhận tương tự như trên.
* Lưu ý: + Các số đo luôn phải cùng đơn vị đo.
- HS theo dõi bảng.
- HS quan sát và trả lời. Đúng thì lên viết bảng.
+ Sxq = (a + b) x 2 x c (Chu vi đáy nhân chiều cao).
+ Stp = Sxq + ( a x b) x 2 (Diện tích xung quanh công diện tích 2 đáy)
+ V = a x b x c (tích ba kích thước – cùng đơn vị đo)
+ Sxq = (a x a) x 4 
+ Stp = (a x a) x 6
+ V = a x a x a
2. Luyện tập:
* Bài 2: GV cho HS mở SGK.
- GVcho HS tự làm và 1HS chữa bảng lớp
- 1HS đọc yêu cầu và tóm tắt.
- Cả lớp làm vào vở - HS chữa bảng lớp
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
+ Diện tích phần quét vôi ứng với phần diện tích nào của hhcn?
+ Có quét vôi toàn bộ mặt xung quanh không? Vì sao?
+ Hãy tính diện tích cần quét vôi?
- GV nhận xét và cho điểm.
Hỏi: Bài này đã củng cố cho tanhững kiến thức gì?
Giải: Diện tích xung quanh phòng học:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
* Bài 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
+ Hãy nêu cách tính thể tích các hộp?
+ Diện tích giấy màu cần để dán cái hộp ứng với diện tích nào của hlp?
+ Nêu cách tính diện tích toàn phần hlp?
+ Hãy nêu cách tính số đo 1 cạnh?
- HS đọc và tóm tắt đề bài, trả lời câu hỏi.
- 1 HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
* Bài 4:( Dnh cho HSKG) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
+ Muốn tính thời gian bơm đầy bể nước cần biết gì?
+ Tính thời gian đầy bể bằng cách nào?
+ Nêu cách tính diện tích toàn phần hlp?
+ Hãy nêu cách tính số đo 1 cạnh
- HS đọc và tóm tắt đề bài, trả lời câu hỏi.
- 1 HS làm bảng lớp, HSKG 
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ?
- Củng cố: Cách tính diện tích, thể tích.
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Xem trước bài tiếp theo.
- HS nêu
- Nghe
- Nghe, thực hiện
___________________________ 
ĐẠO ĐỨC
Dành cho địa phương: DỌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC
I.Mục tiêu:
 Vệ sinh lớp sạch sẽ.Nhặt rác xung quanh trường,chăm sóc cây xanh.
Thực hành giữ vệ sinh môi trường học tập.
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.Tự giác tích cực trong loa động.
II.Chuẩn bị: -Dụng cụ vệ sinh. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Nêu cảm nghĩ của em qua buổi thăm nghĩa trang liệt sĩ của huyện?	
Bài mới:
Hoạt động 1:Tập hợp lớp,nêu yêu cầu.Giao nhiệm vụ.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vệ sinh làm vệ sinh trong lớp:
 -Yêu cầu lớp trưởng phân công chỉ đạo các bạn lao động vệ sinh lớp :Quét dọ,lau chùi lớp học,bàn ghế,cửa sổ,dọn vệ sinh ,nhặt rác,nhổ cỏ,tưới nước cho cây
-GV nhắc nhở HS ý thức khi lao động tích cực,tự giác.
Hoạt động 3:Tổ chức cho HS tìm hiểu về vai trò của môi trường,vì sao phải giữ vệ sinh môi trường.
 Cho HS trả lời nhanh:
 Nhận xét,tuyên dương HS trả lời nhanh và đúng nhiều nhất.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
DG HS ý thức bảo vệ môi trường.
HS trả lời.Nhận xét,bổ sung
-HS tham gia lao động dọn vệ sinh lớp.vệ sinh sân trường,chăm sóc cây.
-HS tìm hiểu về vai trò môi trường,bảo vệ môi trường. +Tác hại của rác thải đối với môi trường?
+Tác hại của việc xả rác bừa bãi?
+Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ có ích lợi như thế nào?
+Em cần làm gì để môi trường quanh em luôn sạch sẽ?
__________________________ 
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỶ 19 ĐẾN NAY
I.Mục tiêu: Giúp HS :
Củng cố những sự kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975
 Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức lịch sử.
GD ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời nhanh một số mốc lịch sử tf 1858 đến 1954.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức thảo luận về các sự kiện lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 theo nhóm.
Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Lớp nhận xét ,bổ sung.
Gv nhận xét,treo bảng phụ,hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 đến năm 1975.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh vào bảng con một số sự kiện lịch sử:
+ Chiến thắng Lịch sử Điênj Biên Phủ vào thời gian nào?
+Hiệp định Giơ-ne- vơ Kí kết vào ngày thời gian nào?
+Nơi tiêu biểu nhất của phong trào “đồng khởi”?
+Tên nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta?
+Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là gì?
+Năm 1968 đã xảy ra sự kiện trọng đại nào?
+Trận đánh “ Điện Biên Phủ trên không” kéo dài trong bao nhiêu ngày?
+Lễ kí Hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào?
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
Dặn HS Chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
Nhận xét tiết học.
-HS ghi câu trả lời vào bảng con.
-HS thảo luận về các sự kiện lịch sử tiêu biểu năm 1954- 1975
-HS ghi câu trả lời vào bảng con.nhận xét,chữa bài.
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi vào thời gian nào?
+Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước tiến hành vào thời gian nào?
+Sài Gòn mang tên TP Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
+ Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở đâu?
______________________ 
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI DẪN BÓNG
I- MUÏC TIEÂU:
 - OÂn phaùt caàu vaø chuyeàn caàu baèng mu baøn chaân. Caùc em thöïc hieän töông ñoái ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích. 
- Troø chôi : “Daãn boùng”. Caùc em tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng. 
II- ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN:
- Ñòa ñieåm: Saân tröôøng saïch vaø maùt,ñaûm baûo an toaøn. 
- Phöông tieän: coøi, caàu, boùng...
III- NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: 
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
A- Môû ñaàu: 
* OÅn ñònh: - Baùo caùo só soá
- Phoå bieán nhieäm vuï yeâu caàu giaùo aùn: Hoâm nay caùc em seõ oân phaùt caàu vaø chuyeàn caàu baèng mu baøn chaân. Thöïc hieän troø chôi:”Daãn boùng”. 
6’
- Nghe HS baùo caùo vaø phoå bieán nhieäm vuï giaùo aùn 
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€ 
 €GV
* Khôûi ñoäng: Taäp ñoäng taùc khôûi ñoäng xoay coå tay, coå chaân, xoay goái, hoâng, ñaùnh tay, taïi choã chaïy böôùc nhoû, naâng cao ñuøi, 
6 -> 8 laàn
- Cho HS khôûi ñoäng nhanh, goïn vaø traät töï
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
* Kieåm tra baøi cuõ: 
Goïi vaøi em taäp laïi caùc kyõ thuaät ñoäng taùc ñaõ ñöôïc taäp luyeän. 
1 -> 2 laàn
- Nhaän xeùt ghi keát quaû möùc hoaøn thaønh ñoäng taùc cho HS
B- Phaàn cô baûn:
25’
I- Höôùng daãn kó thuaät ñoäng taùc:
 1- OÂn luyeän kyõ thuaät phaùt caàu baèng mu baøn chaân. 
 2- OÂn luyeän kyõ thuaät chuyeàn caàu baèng mu baøn chaân. 
- Toaøn lôùp luyeän taäp kó thuaät phaùt caàu vaø chuyeàn caàu baèng mu baøn chaân. 
- GV hoâ hieäu leänh cho HS taäp keát hôïp quan saùt vaø tröïc tieáp giuùp hs söûa sai kó thuaät khi caùc em taäp sai caùc kyõ thuaät ñoäng taùc .
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
II- Troø chôi: “Daãn boùng ”.
Höôùng daãn kó thuaät troø chôi
Cho HS chôi thöû
Tieán haønh troø chôi
7’
1 laàn
- Höôùng daãn kó thuaät troø chôi cho HS naém vaø bieát caùch chôi
C- Keát thuùc:
4’
Hoài tónh: Taäp ñoäng taùc tha loûng cô theå, ñeå cô theå sôùm hoài phuïc. 
Cuûng coá: hoâm nay caùc em vöøa ñöôïc oân luyeän noäi dung gì?(phaùt caàu vaø chuyeàn caàu baèng mu baøn chaân).Nhaän xeùt vaø daën doø
Nhaän xeùt tieát hoïc vaø nhaéc nhôû caùc em veà caàn taäp laïi kó thuaät ñaõ hoïc thaät nhieàu laàn./.
6 -> 8 laàn
1->2 laàn 
- Thaû loûng vaø nghæ ngôi tích cöïc
- Cho HS nhaéc laïi noäi dung vöøa ñöôïc oân luyeän. 
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
_______________________________________________________ 
Thứ ba, ngày 21 tháng 4 năm 2015 
Anh Văn(2t) 
GV bộ môn
___________________________ 
KHOA HỌC:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. Yêu cầu
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng
II. Chuẩn bị
	Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK, tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn 
phá và tác hại của việc phá rừng.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi: Em hãy nêu những thứ môi trường cung cấp cho con người và nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 134/ SGK và thực hiện các yêu cầu:
+ Trình bày nội dung từng tranh
+ Em hãy cho biết con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
- GV kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,
v Hoạt động 2: Thảo luận và liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS thảo luận về:
+ Hậu quả của việc phá rừng. 
+ Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,).
- GV kết luận: Hậu quả của việc phá rừng:
+ Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên.
+ Đất bị xói mòn.
+ Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong.
4. Củng cố- dặn dò
Yêu cầu HS vẽ và trưng bày các tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất”.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Nhóm quan sát các tranh SGK trang 134, thảo luận nội dung, ý nghĩa từng tranh kết hợp trả lời các câu hỏi
- Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung 1 tranh
- Các nhóm khác bổ sung:
+ Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng
- HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện HS trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện
____________________ 
TOÁN:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- biết tính diện tích, thể tích một số hình trong các trường hợp đơn giản.
-Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- 2 bảng phụ ghi sẵn bài 1. HS xem trước bài – VBT.
C. Các hoạt động dạy -học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1HS chữa bảng lớp bài 3 - Cả lớp theo dõi.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm. 
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) 
III. Bài mới: Luyện tập: 
* Bài 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu 1 số HS nối tiếp nhau điền vào bảng. 
+ Hãy nêu cách tính diện tích xq hình lập phương?
+ Hãy nêu cách tính diện tích tp hình lập phương?
+ Hãy nêu cách tính diện tích xq hình hộp chữ nhật?
+ Hãy nêu cách tính diện tích tp hình hộp chữ nhật?
+ Hãy nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
- GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất.
- GV nhận xét và chữa bài.
+ Vậy chiều cao của bể có thể tính bằng cách nào?
Hỏi: Bài này đã củng cố cho ta những kiến thức gì?
- HS đọc và nêu yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm của từng trường hợp.
- HS cả lớp làm vào vở.
- HS nối tiếp nhau điền kết quả vào bảng.
+ Diện tích một mặt nhân 4.
+ Diện tích một mặt nhân 6.
+ Chu vi đáy nhân với chiều cao.
+ Dtxq + 2 lần diện tích đáy.
+ Nhân 3 kích thước với nhau (cùng đơn vị)
- HS khác nhận xét.
- HS đọc và tóm tắt đề bài, trả lời câu hỏi.
- 1 HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Giải: Chiều cao của bể:
1,8 : (1,5 x 0,8) = 1,5(m) ĐS: 1,5 m.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu: V = a x b x c (a và b) è c = V : (a x b)
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ?
- Củng cố: về cách tính diện tích, thể tích.
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. 
- HS nêu
- Nghe
- Nghe, thực hiện
_______________________________ 
CHÍNH TẢ : (Nghe – viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT
LUYỆN TẬP VIẾT HOA
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT; trình by đúng hình thức bi thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2).
II/ Chuẩn bị : 
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị : tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em _ để HS làm BT2.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Một HS đọc cho 2-3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2, 3 (tiết chính tả trước) 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
-Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS nghe– viết :
-GV gọi HS đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát.
-hỏi : + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
+ Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì ?
-GV cho HS đọc thầm lại bài thơ, tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết c.tả
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
-Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng dòng thơ cho HS viết
-GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi, sau đó cho HS đổi vở cho bạn bên cạnh để K.tra lỗi.
-GV chấm, chữa bài từ 7-10 bài của HS
-Nêu nhận xét chung
Hướng dẫn HS làm BT chính tả :
Bài tập 2 :
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 2
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi : Đoạn văn nói điều gì ?
-GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
-GV mời 1 HS đọc lại, nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. GV mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ – yêu cầu lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS làm.
4. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong BT2; chú ý học thuộc bài thơ Sang năm con lên bảy cho tiết chính tả tuần 34 .
-Hát 
-2 hs lên bảng – lớp viết bảng con 
-Hs nghe 
-2HS đọc, cả lớp theo dõi
-Trả lời
-HS tìm và nêu : ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
-HS đọc và viết vào bảng con
-HS nghe GV đọc và viết
-HS thực hiện rà soát lỗi
-HS theo dõi
-2 HS tiếp nối nhau đọc to, cả lớp theo dõi.
+ HS1 đọc lệnh và đoạn văn
+ HS2 đọc phần chú giải từ khó sau bài.
-HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi
-1 HS đọc to, lớp theo dõi
-1 HS nhắc lại, lớp theo dõi
-HS đọc thầm
-HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên lần lượt từng yêu cầu của B.T
________________________________________________________ 
Thứ tư, ngày 22 tháng 4 năm 2015
Sáng đc Hằng dạy
________________________________ 
KHOA HỌC:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG ĐẤT 
I. Mục tiêu
 Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái
II. Chuẩn bị
	Hình vẽ trong SGK trang 136, 137, thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương 
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi: Em hãy nêu hậu quả của việc phá rừng.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 136/ SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì?
+ Nêu một số ví dụ về sự thay đổi nhu cầu sử dụng diện tích đất. 
+ Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đất?
- GV kết luận:
+ Hình 1 và 2: con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát.
v Hoạt động 2: Thảo luận và liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS thảo luận về:
+ Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? 
+ Tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu
+ Tác hại của rác thải với môi trường đất
- GV kết luận: Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái.Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Nhóm quan sát các tranh thảo luận nội dung, ý nghĩa từng tranh kết hợp trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung
+ Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở rộng giao thông, đường phố
- HS thảo luận nhóm 4
- HS nhắc lại nội dung chính của bài
____________________________ 
Anh văn ( 2t) 
GV bộ môn
______________________________________________________ 
Thứ năm, ngày 23 tháng 4 năm 2015
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 1.Hệ thống về vị trí địa lí,giới hạn của Việt Nam và các châu lục,các đại dương trên thế giới
 2.Chỉ đựoc vị trí Việt Nam,vị trí các châu lục,các đại dương trên bản đồ.
 3.GD ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng : -Quả địa cầu
 -Bản đồ thế giới.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Nêu vị trí,giới hạn của Đăk Nông?
 +Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Gọi HS lên chỉ trên bản đố và nêu vị trí,giới hạn của VN,Chỉ và nêu tên các châu lục,các đại dương trên thế giới trên quả địa cầu Nêu vị trí,giới hạn của các châu lục,các đại dương
+GV chỉ trên bản đồ vị trí của các châu lục,các đại dương trên thế giới hệ thông lại cho HS.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS trò chơi đối đáp nhanh:
-GV nêu cách chơi: Một HS nêu tên nước chỉ một HS khác nêu tên châu lục co 

File đính kèm:

  • docGiao_An_tuan_2930_3334_lop_5yen.doc