Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

I/Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn.

- Học thuộc lòng bài thơ.

II/Đồ dùng:

- Tranh minh họa trong SGK.

III/Hoạt động dạy học:

A/Bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc bài: Phong cảnh đền Hùng.

-Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

- Hãy kể tên các truyền thuyết mà em biết qua gợi ý của bài văn?

B/Bài mới:

 

doc30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tự làm bài, sau đã gọi một số em lên bảng đặt tính và tính, cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả: 
 a) 8 phút 13 giây
 b) 32 phút 47 giây
 c) 11 giờ 40 phút.
Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi
Bài 2:
 - HS đọc đề bài, vài HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
Kết quả: a) 20 ngày 4 giờ b) 10 ngày 22 giờ c) 4 năm 8 tháng.
- GV hỏi thêm quan hệ giữa các đơn vị ngày, giờ, phút, giây...
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
Bài 3: HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán. Sau đó cho HS tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét, thống nhất
kết quả:
Bài giải:
Thời gian đi kể cả lúc nghỉ là:
8 giờ 30 phút- 6 giờ 45 phút = 1 giờ 45 phút.
Thời gian đi không kể lúc nghỉ là:
1 giờ 45 phút- 15 phút = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
- HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian.
C/Hướng dẫn học ở nhà
- HS nhớ chuẩn bị bài sau Luyện tập
___________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I/Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III)
II/Đồ dùng: 
- Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ:
- GV kiểm tra bài tập 2 trang 64
- Nhận xét đánh giá
B/Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bài 1: HS làm bài cá nhân 
- HS đọc lại đoạn văn, đọc chú giải.
- Nêu rõ đoạn văn nói về ai?
- Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- HS trình bày ý kiến, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 + Các câu văn trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn.
 + Những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu văn là: Hưng Đạo Vương,
ông, vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Ngài.
Bài 2: 
- HS thảo luận nhóm:
 + So sánh cách diễn đạt của hai đoạn văn?
 + Tác giả đã sử dụng các từ ngữ như thế nào?
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ đồng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép thay thế từ ngữ.
- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi
Bài 1:
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
- Gọi 2 HS làm bảng nhóm và trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
 + Từ anh ở câu 2 thay thế cho từ Hai Long ở câu 1.
 + Cụm từ người liên lạc ở câu 4 thay cho người đặt hộp thư ở câu 2.
 + Từ đó ở câu 5 thay cho những vật gợi ra hình chữ V ở câu 4.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
Bài 2: 
 Tiến hành tương tự bài tập1.
 + Từ nàng ở câu 2 thay cho cụm từ vợ An Tiêm.
 + Từ chồng ở câu 2 thay cho An Tiêm ở câu 1.
Hoạt động 4: Củng cố
-HS nhắc lại ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học.
C/Hướng dẫn học ở nhà
- HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
KỂ CHUYỆN
Vì muôn dân
I/Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử và đại nghĩa. Từ đó giúp HS hiểu thêm về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc: truyền thống đoàn kết.
 - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuỵen.
 - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II/Đồ dùng: 
- Tranh minh họa trong SGK.
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ: 
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học
2/Hướng dẫn HS kể chuyện
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV kể chuyện lần 1
- GV giải thích các từ ngữ: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, Sát Thát.
- GV kể chuyện lần 2 (kết hợp chỉ tranh minh họa)
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
 - HS kể chuyện trong nhóm.
 - HS thi kể chuyện trước lớp. GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương những HS kể chuyện tốt.
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Hiểu được một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, truyền thống đoàn kết, hòa thuận.
Hoạt động 3: Củng cố
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuỵên.
- GV nhận xét tiết học. 
C/Hướng dẫn học ở nhà
-Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần sau
_____________________________
Thứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm 2019
TẬP LÀM VĂN
Tập viết đoạn đối thoại
I/Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
* GDKNS: Kĩ năng hợp tác ( Hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
II/Đồ dùng: 
- Tranh minh họa Thái sư Trần Thủ Độ.
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học
2/Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 1: Làm việc nhóm
Bài 1: HS làm việc theo nhóm.
- Các em đọc lại đoạn văn ở BT 1.
- Dựa theo nội dung BT1, viết tiếp một số lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở trong
VBT. GV chấm và chữa bài.
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu của BT và tự làm vào VBT.
- HS trình bày kết quả bài làm.
- GV cùng cả lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt nhất.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Bài 3:Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch.
- Các nhóm thể hiện vở kịch.
- GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương những nhóm thể hiện tốt.
Hoạt động 3: Củng cố
- Cần chú ý điều gì khi diễn kịch
- GV nhận xét tiết học.
C/Hướng dẫn học ở nhà
- HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết TLV tuần sau
TOÁN
Luyện tập
I/Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III/Hoạt động dạy học
A/Bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian.
- Gọi 1 HS giải bài tập 3 SGK.
B/Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bài 1: HS đọc y/c bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm và giải thích cách làm.
- Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ?
a) 12 ngày = 288 giờ b) 1,6 giờ = 96 phút
 3,4 ngày = 81,6 giờ 2 giờ 15 phút = 135 phút
 4 ngày 12 gìơ = 60 giờ 2,5 phút = 150 giây
 giờ = 30 phút 4 phút 25 giây = 265 giây.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
Bài 2:
- Nêu cách cộng hai số đo thời gian?
Kết quả: a) 15 năm 11 tháng.
 b) 1 ngày 12 giờ.
 c) 1 giờ 9 phút.
Bài 3: HS lần lượt đọc kết quả và giải thích cách làm.
 - Nêu cách trừ hai số đo thời gian.
Kết quả: a) 1 năm 7 tháng
4 ngày 18 giờ.
7 giờ 38 phút.
Hoạt động 3: Củng cố
- HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo thời gian.
- Nhắc lại các đơn vịddo thời gian và mối quan hệ của nó
C/hướng dẫn học ở nhà
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I /Mục tiêu:
- Sơ kết tuần 26
- Phổ biến kế hoạch tuần 27
II Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Ổn định nề nếp
Sinh hoạt văn nghệ
Hoạt động 1: Làm việc theo tổ
- Các tổ bình bầu cá nhân xuất sắc trong tuần 26
- Tự đánh giá hoạt động của tổ, bình bầu xếp loại thi đua cá nhân trong tổ
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 26
- GV nhận xét chung.
 + Ưu điểm.
- Hưởng ứng tích cực tết trồng cây; Trồng và chăm sóc tốt bồn hoa của lớp
- Trực nhật vệ sinh sạch sẽ, kịp thời. Trang phục đúng quy định
- Thói quen sắp xếp bàn ghế ngăn nắp được duy trì
- Nhiều bạn biết giúp đỡ bạn trong học tập như Nguyên, Hoàng
- Một số bạn tích cực tham gia tập luyện để dự thi Hội thi HKPĐ như An, Phương Anh, Thuỷ
- Giữ gìn tài sản chung tốt như Hiệp, Phong, Phú
+ Tồn tại: Vẫn còn bạn Đạt và Diệu Linh chưa thành thạo bảng nhân chia
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (kế hoạch tuần 27)
* Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26/3
- Thực hiện tốt nề nếp học tập
- Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp.
- Ôn tập kiến thức chuẩn bị thi ĐK lần 3
- Ôn luyện lại kiến thức và chịu khó làm bài tập ở nhà
- Ôn luyện và chọn HS tham gia thi Tuổi thơ khám phá
- Thường xuyên có ý thức tự học
- Chăm sóc cẩn thận bồn hoa cây cảnh
- Giữ gìn tài sản và của công, ra khỏi phòng khoá cửa tắt điện
- Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường.
- Tham gia tích cực phong trào đội sao
- Động viên bạn Cẩm Trang tập luyện để thi Phụ trách sao giỏi
- Ôn tập để nắm vững kiến thức chuẩn bị các kì thi sắp tới
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- Ban văn nghệ tổ chức hát và đọc thơ về Đoàn , Đảng và Đội
- GV nhận xét, dặn dò
TUẦN 25
KHOA HỌC
 Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
I/Mục tiêu: 
 - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
 - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/Đồ dùng:
 - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày.
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm việc nhóm
Củng cố kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học.
 - GV lần lượt đọc từng câu hỏi trong SGK trang 100, 101.
 - Nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
 - Đáp án câu trả lời đúng: 1- d; 2- b; 3- c; 4- b; 5- b; 6- c.
Câu 7: Điều kiện xảy ra sự biến đổi hóa học:
 a. Nhiệt độ bình thường.
 b. Nhiệt độ cao.
 c. Nhiệt độ bình thường.
 d. Nhiệt độ bình thường.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Củng cố kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
 - GV y/c HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi,GV kết luận:
Năng lượng cơ bắp của người.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng gió.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng nước.
Năng lượng chất đốt từ than đá.
Năng lượng mặt trời.
C/Nhận xét, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- HS về ôn lại kiến thức phần đã ôn tập.
Thứ năm, ngày 9 tháng 3 năm 2018
KHOA HỌC
 Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiếp)
I/Mục tiêu: 
 - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/Đồ dùng:
-Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn.
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ:
- Kể tên về một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày?
- Kể tên các loại chất đốt thường dùng, chất đốt nào ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
B/Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc nhóm
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “Tiếp sức”
- Chuẩn bị cho 3 nhóm 3 bảng phụ.
- Thực hiện: Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 người, xếp theo hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu” HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS tiếp theo lên viết....
- Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
- Các phương tiện máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? 
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Nêu những việc cần làm để bảo vệ an toàn khi sử dụng điện?
- Để tiết kiệm năng lượng chúng ta cần làm gì?
- Khi nào có sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ?
C/Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập các kiến thức về sử dụng điện.
- Hoàn thành bài tập trong VBT.
_____________________________
______________________________
ĐỊA LÍ
Châu Phi
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Xác định trên bản đồ và nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí,tự nhiên châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí và khí hậu; giữa khí hậu với động vật, thực vật ở châu Phi.
II/Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.
- Hình minh họa trong SGK.
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ:
- Em hãy nêu những nét chính về châu á?
- Nêu những nét chính về châu Âu?
B/Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
- HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết:
 + Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái Đất?
 + Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào?
 + Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
- HS mở SGK trang 103 xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:
 +Tìm số đo diện tích châu Phi?
 +So sánh diện tích châu Phi với các châu lục khác?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi
- HS làm việc theo cặp,quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi:
 +Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực biển?
 +Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi?
 +Kể tên và nêu các cao nguyên của châu Phi?
 +Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
- HS trình bày trước lớp, GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
- HS thảo luận theo nhóm, cùng đọc SGK để hoàn thành bài tập:
1. Điền các thông tin sau vào ô trống thích hợp của sơ đồ tác động của vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ đến khí hậu của châu Phi.
Khô và nóng bậc nhất thế giới.
Rộng.
Vành đai nhiệt đới.
Không có biển ăn sâu vào đất liền.
1)
4)
Châu Phi
3)
2)
2.Hoàn thành bảng thống kê sau:
Cảnh thiên nhiên 
Đặc điểm khí hậu, sông ngòi và động, thực vật
Phân bố
Hoang mạc Xa-ha-ra
Rừng rậm nhiệt đới
Xa-van
-Vì sao hoang mạc xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?
-Vì sao các xa-van động vật chủ yếu là các động vật ăn cỏ?
C/Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin sưu tầm được về hoang mạc xa-ha-ra và rừng râm nhiệt đới ở châu Phi.
- GV tổng kết giờ học, HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
_____________________________
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Kĩ năng hợp tác (T2)
I/Mục tiêu
- Làm và hiểu được nội dung bài tập 4,5,6
- Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác trong công việc.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác.
II/Đồ dùng
Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5 Từ nhà đến trường
III.Các hoạt động
A/Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải hợp tác trong công việc?
B/Bài mới
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Học sinh đọc mẫu chuyện Công bằng khi làm việc nhóm và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Bạn là Hưng bạn sẽ trả lời câu hỏi của cô giáo như thế nào?
GVKL: Khi làm việc nhóm thì ai cũng có côgn việc của mình. Vì vậy, trong quá trình thực hiện, các em nên hoàn thành tốt công việc được phân công, đồng thời nên biết chia sẻ, giúp đỡ các bạn trong nhóm nhé!
Hoạt động 2: Làm việc nhóm
Trò chơi: Cùng làm việc chung
 - GV phổ biến cách chơi: các nhóm bắt tahwm nhận một nhiệm vụ ghi trong thăm và phân công nhau làm nhiệm vụ; sau thời gian nhất định nhóm nào xong trước và đạt kết quả tốt là nhóm thắng cuộc
 - Học sinh lập theo nhóm.( 5 HS)
- Các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc
GVKL: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp.
C/Củng cố- dặn dò
- Tại sao chúng ta cần phải hợp tác trong công việc? Khi làm việc nhóm chúng ta phải chú ý điều gì?
- Chúng ta cần biết hợp tác với mọi người xung quanh!
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
Đọc các nhân
____________________________
Thứ sáu, ngày 10 tháng 3 năm 2018
DẠY HỌC BUỔI HAI THEO LĨNH VỰC
Hoạt động tập thể
Vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em gái
Sinh hoạt lớp
A.Vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em gái
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Hướng dẫn HS biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiép chúc mừng bà, mẹ và các chị em gái nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8/3
II. Qui mô hoạt động:
 Theo qui mụ lớp
III.Tài liệu và phương tiện:
 - Bỡa màu khổ A4, bỳt/ sỏp màu, bỳt viết;
 - Giấy vẽ, bỳt màu.
 IV. Cỏch tiến hành:
 - Mở đầu, GV có thể nêu câu hỏi: Sắp đến 8/3 rồi, các em có muốn tặng quà cho bà, mẹ và cỏc chị em gỏi ở nhà khụng? Cỏc em muốn tặng quà gỡ cho bà, mẹ, chị em gỏi?
 - HS kể mún quà cỏc em muún tặng cho bà, mẹ, chị em gỏi.
 - GV giứo thiệu: Hôm nay cô sẽ giúp các em làm bưu thiếp hoặc vẽ tranh để tặng cho bà, mẹ, chị em gái nhân dịp 8/3.
 - Gv hướng dẫn cách làm bưu thiếp:
 + Gập đôi tờ bỡa màu.
 + Mặt ngoài tờ bỡa hày dựng bỳt màu vẽ đường diềm. Bên trong đường riềm có thể vẽ hoăch cắt/ xé dán giấy màu thành hoạ tiết trang trí cho đẹp
 + Mặt trong tờ bỡa cỏc em cú thể vẽ đường riềm và trang trí nhưng cần để ra một khoảng trắng để ghi những dũng dề tặng.
 Trên khoảng trắng bên trong bưu thiếp các em có thể ghinhững dũng chữ thể hịờntỡnh cảm yờu thương và những lời chúc tốt đẹp của các em đối với mẹ, bà, chị em gái. Ví dụ: 
 * Mẹ ơi, Con yêu mẹ lắm! Con sẽ mói là con ngoan của mẹ.
 * Chỏu chỳc bà mạnh khoẻ, sống lõu.
 - Gv có thể hướng dón HS vẽ tranh. Nội dung tranh có thể là một bó hoa, một bông hoa, một con vật đáng yêu hay một thứ gỡ đó mà em muốn tặng. Nội dung tranh cũng có thể là một ngôi nhà của gia đỡnh em, hoặc chan dung của bà, mẹ, chị em gỏi,... Tranh cú đề lời tặng ở dưới do tự tay các em viết.
 - Cuối cùng GV hướng dẫn các em cách đưa tặng tranh vẽ, bưu thiếp. Đồng thời nhắc các em rằng món quà có ý nghĩa nhất đối với bà, mẹ trong ngày lễ 8/3 là thành tớch học tập, rốn luyện của cỏc em.
-
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GDKNS: Kiên định và từ chối (T1)
 I/Mục tiêu
-Làm và hiểu được nội dung bài tập 1, 2, 3 & ghi nhớ
-Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc.
II/Đồ dùng
Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III/Các hoạt động
A/Kiểm tra bài cũ
B/Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi
Bài tập 1:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta cần biết lựa chọn các hoạt động có ích, không tham gia các hoạt động có hại.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
Bài tập 2:
- Gọi một học sinh đọc các tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn các phương án tích cực để giải quyết tình huống.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
 Bài tập 3:
- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh làm việc cá nhân.
-Đại diện một số em trình bày kết quả.
-Các HS khác nhận xét và bổ sung.
*Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết từ chối những tình huống tiêu cực.
* Ghi nhớ: ( Trang 25)
C/Củng cố- dặn dò
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Về chuẩn bị bài tập còn lại.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 2 năm 2018
CHÍNH TẢ:
Nhớ - viết: Cao Bằng
I/Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao bằng
- Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2,3).
II/Hoạt động dạy học: 
1/Bài cũ:
- 1HS lên bảng nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lý Việt Nam
- HS khác nhận xét, GV kết luận
2/Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bài 1: Nhớ - viết :
- GV đọc đoạn cần viết (4 khổ thơ đầu) trong bài thơ Cao Bằng
- HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai và luyện viết theo cặp
- GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung . 
Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu nội dung bài
- HS làm bài cặp đôi
- HS lên bảng thi đua làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành: Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn, Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nói về các địa danh trong bài
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của bài
- Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả, tên riêng nào viết sai.
- HS viết lại cho đúng các tên viết sai
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT
- HS lên bảng làm
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Viết sai 	Sửa lại
Hai ngàn 	Hai Ngàn
Ngã ba 	Ngã Ba
Pù mo 	Pù Mo
pù xai 	Pù Xai
C/Củng cố, dặn dò: 
+ Khi viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học và dặn HS luyện viết thêm ở nhà
KHOA HỌC
Lắp mạch điện đơn giản.
I/Mục tiêu: 
- Laép ñöôïc maïch ñieän thaép saùng ñôn giaûn baèng pin,boùng ñeøn,daây daãn.
II/Chuẩn bị: 
- H×nh trang 94, 95, 97 SGK.
- ChuÈn bÞ theo nhãm: Mét côc pin, d©y ®ång cã vá bäc b»ng nhùa, bãng ®Ìn pin, mét sè vËt b»ng kim lo¹i vµ mét sè vËt b»ng nhùa, cao su, sø, ...
- ChuÈn bÞ chung: Bãng ®Ìn ®iÖn háng cã th¸o ®ui ®Ó

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc