Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018
I/Mục tiêu:
- HS lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh.
II/Đồ dùng:
Bảng phụ ghi vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động.
III/Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu giờ học
2/ Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động.
Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề bài.
HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? - Bài thơ nói lên điều gì? Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Bốn HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2. - HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình thích. - HS thi đọc thuộc lòng. - GVnhận xét, khen những HS đọc hay. C/Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu nội dung bài thơ? - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. _____________________________ TOÁN Luyện tập I/Mục tiêu: - HS biết: Đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. II/Đồ dùng: Bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: A/Bài cũ: - Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học? - Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? B/Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập. Làm bài 1(a,b dòng 1, 2, 3); bài 2, bài 3 a,b, KKHS hoàn thành cả 3 bài. Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi Bài 1: a. - HS nối tiếp nhau đọc số đo. - Nêu cách đọc chung: Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo. b. - GV gọi 4 HS lên bảng viết các số đo . Yêu cầu HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng . - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở và đổi bài cho bạn để tự nhận xét. - GV gọi một số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS. Cả 3 cách đọc a, b, c đều đúng. Hoạt động 2: Làm việc nhóm Bài 3: Tổ chức thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm. GV đánh giá kết quả bài làm theo nhóm. C/Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách đọc, viết và so sánh số đo thể tích. - Ôn lại quy tắc so sánh số tự nhiên, số thập phân. - Hoàn thành bài tập trong VBT. _________________________ Thứ năm, ngày 22 tháng 2 năm 2018 TOÁN Thể tích hình hộp chữ nhật I/Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải quyết một số bài tập có liên quan. - HS làm bài 1. Khuyến khích HS hoàn thành cả 3 bài tập. II/Đồ dùng: - Hình hộp chữ nhật rỗng, trong suốt, có nắp. - Hình minh họa trong SGK. III/Hoạt động dạy học: A/Bài cũ: - Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là những mặt nào? - Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? Là những kích thước nào? - Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh? bao nhiêu cạnh? B/Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 1. Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS đọc VD trong SGK. GV: Để tính thể tích HHCN này bằng cm3, ta cần tìm số HLP 1cm3 xếp đầy trong hộp. - HS quan sát HHCN đã xếp các HLP 1cm3 vào đủ một lớp trong hình hộp. - Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp? - Cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp? - HS nêu cách tính thể tích của HHCN. - GV ghi bảng công thức: V = a x b x c. Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi Bài 1: HS vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - 3 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, đối chiếu kết quả. Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4 Bài 2: - Hình đã cho có phải là HHCN hay HLP không? đã có công thức để tính được thể tích hình này chưa? - Có cách nào tách hình đã cho thành HHCN để sử dụng công thức tính thể tích? - HS nêu các kích thước hình mới tạo thành? - HS tính và nêu kết quả. Bài 3: - HS nhận xét lượng nước trong bể và sau khi bỏ hòn đá. - Ta tính thể tích hòn đá bằng những cách nào? C/Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc tính thể tích HHCN - GV nhận xét tiết học. - Ôn lại công thức và quy tắc tính thể tích HHCN. _________________________ KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/Mục tiêu: HS biết: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết nội dung câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. II/Đồ dùng: - Bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: A/Bài cũ: - 2 HS kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng. - Theo em ông Nguyễn Khoa Đăng là người thế nào? B/Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV ghi đề bài lên bảng lớp. - GV gạch dưới từ ngữ quan trọng trong đề bài: góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - HS đọc gợi ý trong SGK. - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4 - HS đọc gợi ý 3 trong SGK. - HS kể chuyện theo nhóm. - HS thi kể chuyện trước lớp. - GV cùng HS bình chọn bạn kể câu chuyện hay và hấp dẫn nhất. C/Củng cố, dặn dò: - Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. _____________________________ TẬP LÀM VĂN Lập chương trình hoạt động I/Mục tiêu: - HS lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh. II/Đồ dùng: Bảng phụ ghi vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động. III/Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2/ Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động. Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi a. Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề bài. - HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - GV: Khi lập chương trình hoạt động, em phải tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động mà mình đã tham gia để lập chương trình hoạt động đạt hiệu quả cao. - HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình. - GV treo bảng phụ viết sẵn cấu trúc CTHĐ. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp b. Lập chương trình hoạt động: - HS lập chương trình hoạt động. - Gọi một số em đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét từng chương trình hoạt động. - GV cùng HS bình chọn HS lập chương trình hoạt động tốt nhất. C/Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung cơ bản của một chương trình hoạt động? - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp. ____________________________ Thứ sáu, ngày 23 tháng 2 năm 2018 Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I/Mục tiêu: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa được lỗi chung; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại được đoạn văn cho hay hơn. II/Đồ dùng: Bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: A/Bài cũ: - Gọi 2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học 2/Nhận xét chung. - GV nhận xét kết quả HS làm bài - Thông báo số điểm cụ thể. 3/ Chữa bài. - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: + Lỗi chính tả. + Lỗi dùng từ: + Câu. - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay: GV đọc bài của em Thảo, Phúc, Hiếu... - HS trao đổi thảo luận để thấy rõ cái hay. - Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. C/Củng cố, dặn dò: - GV chấm một số đoạn viết của HS. - GV nhận xét tiết học. - Những em chưa đạt về nhà làm lại bài. TOÁN Thể tích hình lập phương I/Mục tiêu: HS biết: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Thực hành tính đúng thể tích HLP với số đo cho trước. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. II/Đồ dùng : - Mô hình hình lập phương. Bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: A/Bài cũ: - Nêu các đặc điểm của HLP? - Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của HHCN không? - Viết công thức tính thể tích HHCN? B/Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Hình thành công thức tính thể tích HLP. VD: Tính thể tích HHCN có chiều dài bằng 3 cm, chiều rộng 3 cm, chiều cao 3 cm. - HS tính theo công thức. - Nhận xét HHCN đó? - Vậy đó là hình gì? - Nêu cách tính thể tích HLP? - Viết công thức tính thể tích HLP? Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi Bài 1: - HS đọc đề bài, nêu cái đã cho, cái cần tìm. - Mặt hình lập phương là hình gì? Nêu cách tính diện tích hình đó? - Nêu cách tính diện tích toàn phần HLP? Bài 2: - Đề bài y/c tính gì? - Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì? Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4 Bài 3: - Tìm số trung bình cộng của 3 số ta làm thế nào? - Nêu công thức tính thể tích HHCN? HLP? - HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Đáp số : a, 504 cm3 b, 512 cm3 C/Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích HLP. - Hoàn thành bài tập trong VBT Toán ____________________________ ĐỊA LÍ Một số nước ở châu Âu I/Mục tiêu: HS biết: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga. - Chỉ vị trí và Thủ đo của Nga, Pháp trên bản đồ. II/Đồ dùng: - Lược đồ một số nước châu Âu. - Hình minh họa trong SGK. III/Hoạt động dạy học: A/Bài cũ: - GV kiểm tra học sinh về đặc điểm địa lí châu Âu - Nhận xét đánh giá B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: - HS quan sát lược đồ hình 1, GV giới thiệu bài học 2/ Tìm hiểu nội dung bài học: Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi - HS đọc sgk và quan sát lược đồ hình 1 bài 21 tìm và chỉ vị trí nước Nga và nước Pháp, nêu tên thủ đô của mỗi nước. - Các cặp nêu kết quả - GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4 - HS đọc sgk và quan sát lược đồ hình 1 hoàn thành bảng sau Nước Vị trí Thủ đô Điều kiện tự nhiên Sản phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp Nga Pháp - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV kết luận C/Củng cố,dặn dò: - GV tổng kết bài, HS đọc mục ghi nhớ - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Ôn tập. ___________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp I /Mục tiêu: - Sơ kết tuần 23 - Phổ biến kế hoạch tuần 24 II Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Ổn định nề nếp Sinh hoạt văn nghệ Hoạt động 1: Làm việc theo tổ - Các tổ bình bầu cá nhân xuất sắc trong tuần 23 - Tự đánh giá hoạt động của tổ, bình bầu xếp loại thi đua cá nhân trong tổ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. - GV nhận xét chung. + Ưu điểm. - Nghỉ tết an toàn, lành mạnh - Sau kì nghỉ tết nhưng HS đi học đầy đủ, trong tuần không có HS vắng học. - Hưởng ứng tích cực tết trồng cây; Trồng và chăm sóc tốt bồn hoa của lớp - Trực nhật vệ sinh sạch sẽ, kịp thời. Trang phục đúng quy định - Thói quen sắp xếp bàn ghế ngăn nắp được duy trì - Tích cực chủ động xây dựng bài mới như Gia Bảo, Cẩm Trang, kiều Oanh, Hải Hà - Nhiều bạn biết giúp đỡ bạn trong học tập như Nguyên, Hoàng - Một số bạn tích cực tham gia hoạt động văn nghệ như Thảo hoà, Cẩm Trang, Tài - Nhiều bạn biết giữ gìn tài sản chung tốt như Hải Đăng, Dung, Luyến, Danh - Làm tốt công việc trực tuần như Hải Hà, Thảo Hoà + Tồn tại: Chăm sóc bồn hoa cây cảnh chưa tích cực, sắp xếp đồ dùng sách vở chưa gọn gàng, thời tiết lạnh nên đi học chậm giờ; nhắc nhở: Dung, Bảo An Hoạt động 3: Làm việc cả lớp * GV phổ biến kế hoạch tuần 24 - Thực hiện tốt nề nếp học tập - Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường. - Ôn lại bài cũ và nghiên cứu trước bài mới khi đến lớp - Giữ gìn tài sản và của công - Ra khỏi phòng khoá cửa tắt điện - Luôn luôn giữ gìn vệ sinh sân trường, vườn trường - Ôn luyện lại kiến thức và chịu khó làm bài tập ở nhà - Thường xuyên có ý thức tự học - Chăm sóc cẩn thận bồn hoa cây cảnh - Tham gia tích cực phong trào đội sao - Động viên bạn Cẩm Trang tập luyện để thi Phụ trách sao giỏi - Ôn tập để nắm vững kiến thức chuẩn bị các kì thi sắp tới Hoạt động 4: làm việc cả lớp - Bna văn nghệ tổ chức văn nghệ hát hoặc trò chơi. Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I-Mục tiêu: HS biết: - Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. II-Đồ dùng: - Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: - Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? - Thắng lợi của phong trào đồng khởi ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam? B-Bài mới: HĐ 1: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? +Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại? + Đó là nhà máy nào? HĐ 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành các bài tập sau: 1. Điền thông tin thích hợp vào chỗ chấm: Nhà máy cơ khí Hà Nội. Thời gian xây dựng:... Địa điểm:... Diện tích:... Quy mô:.... Nước giúp đỡ xây dựng:.... Các sản phẩm Máy phay, máy tiện, máy khoan...tiêu biểu là tên lửa A12. 2. Nhà máy cơ khí HN đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước? 3-Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về nhà máy cơ khí HN. - GV nhận xét tiết hoc. - Dặn HS tìm hiểu về con đường lịch sử Trường Sơn. ________________________ Khoa học Sử dụng năng lượng điện I-Mục tiêu: HS biết: - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. II-Đồ dùng: - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A-Bài cũ: - Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? - Con người sử dụng năng lượng của nước chảy vào việc gì? B-Bài mới: HĐ 1: Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng. - GV cho cả lớp thảo luận theo nhóm: + Kể tên một số đồ dùng sử dụng năng lượng điện mà em biết? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - GV: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. HĐ 2: Kể một số ứng dụng của dòng điện. -HS quan sát các mô hình hay vật thật những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện: +Kể tên của chúng. +Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. +Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp. HĐ 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - GV chia lớp thành 3 đội chơi. - GV nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể thao... -Từng nhóm tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó. - Nhóm nào tìm được nhiều, nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc. 4-Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò quan trọng cũng như tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của mỗi con người. - Học thuộc mục bạn cần biết trong SGK. ___________________________ TUẦN 23 Thứ năm, ngày 22 tháng 2 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tăng tiến. - Tìm câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép. II/Hoạt động dạy học: A/Bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 tiết trước. - HS, GV nhận xét B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2/ Luyện tập. Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận làm bài. Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái. Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. + Câu ghép trên có quan hệ như thế nào? Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4 Bài 2: - HS đọc đề. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 làm bài vào vở. Cặp quan hệ từ cần điền là: a. Không chỉ....mà...còn... b. Không những..mà..còn... Chẳng những....mà...còn.... c. Không chỉ ...mà... Hoạt động 3: Làm việc cả lớp * Trò chơi: Thử tài đối đáp: Thêm một vế để tạo thành câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. - Hoa sen không chỉ đẹp ....... - Lan không những hát hay..... - ................................. mà bạn ấy còn chăm lao động. C/Củng cố, dặn dò: - Nêu các cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép chỉ QH tăng tiến? - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GDKNS: Kiên định và từ chối (T1) I/Mục tiêu -Làm và hiểu được nội dung bài tập 1, 2, 3 & ghi nhớ -Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối. -Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc. II/Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III/Các hoạt động A/Kiểm tra bài cũ B/Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi Bài tập 1: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . - Học sinh thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta cần biết lựa chọn các hoạt động có ích, không tham gia các hoạt động có hại. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 Bài tập 2: - Gọi một học sinh đọc các tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn các phương án tích cực để giải quyết tình huống. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Bài tập 3: - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh làm việc cá nhân. -Đại diện một số em trình bày kết quả. -Các HS khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết từ chối những tình huống tiêu cực. * Ghi nhớ: ( Trang 25) C/Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? - Về chuẩn bị bài tập còn lại. Thứ sáu, ngày 23 tháng 2 năm 2018 CHÍNH TẢ: Nhớ - viết: Cao Bằng I/Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao bằng - Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2,3). II/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: - 1HS lên bảng nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lý Việt Nam - HS khác nhận xét, GV kết luận 2/Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Bài 1: Nhớ - viết : - GV đọc đoạn cần viết (4 khổ thơ đầu) trong bài thơ Cao Bằng - HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai và luyện viết theo cặp - GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung . Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi Bài 2: - HS đọc yêu cầu nội dung bài - HS làm bài cặp đôi - HS lên bảng thi đua làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành: Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn, Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi. Hoạt động 3: Làm việc nhóm Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV nói về các địa danh trong bài - GV nhắc HS chú ý yêu cầu của bài - Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả, tên riêng nào viết sai. - HS viết lại cho đúng các tên viết sai - Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT - HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Viết sai Sửa lại Hai ngàn Hai Ngàn Ngã ba Ngã Ba Pù mo Pù Mo pù xai Pù Xai C/Củng cố, dặn dò: + Khi viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học và dặn HS luyện viết thêm ở nhà KHOA HỌC Lắp mạch điện đơn giản. I/Mục tiêu: - Laép ñöôïc maïch ñieän thaép saùng ñôn giaûn baèng pin,boùng ñeøn,daây daãn. II/Chuẩn bị: - H×nh trang 94, 95, 97 SGK. - ChuÈn bÞ theo nhãm: Mét côc pin, d©y ®ång cã vá bäc b»ng nhùa, bãng ®Ìn pin, mét sè vËt b»ng kim lo¹i vµ mét sè vËt b»ng nhùa, cao su, sø, ... - ChuÈn bÞ chung: Bãng ®Ìn ®iÖn háng cã th¸o ®ui ®Ó nh×n thÊy râ hai ®Çu d©y. III/Hoạt động dạy học: A/. Bµi cò: - GV gäi HS nªu ghi nhí bµi Sö dông n¨ng lîng ®iÖn +V× sao chóng ta ph¶i sö dông ®iÖn tiÕt kiÖm. HS và GV Nhận xét B/ Bµi míi: Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện đơn giản: Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - Gv yêu cầu HS cho biết trong lớp học điện đóng vai trò gì? => Lắp mạch điện như thế nào để dèn sáng Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh -GV yờu cầu HS thảo luận mụ tả bằng lời, hoặc hình vẽ những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở thớ nghiệm về lắp mạch điện từ pin, bóng đèn và dây dẫn. Bạn thư kí tổng hợp ghi vào bảng nhóm. - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất - Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi thắc mắc liên quan Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu -GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu - Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_23_nam_hoc_2017_2018.doc