Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
- HS làm bài 1, bài 2.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn.
3.Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ện. - Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi cùng bạn. - HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu. - Lớp bình chọn 3. Hoạt động ứng dụng (2’) - Em học tập được điều gì qua các câu chuyện các em vừa kể ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo (1’) - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Lịch sử ÔN TẬP CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc"giặc đói", "giặc dốt", giặc ngoại xâm". 2. Kĩ năng:Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. + Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. + Chiến dịch Điện Biên Phủ. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử của dân tộc và ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước hoà bình... 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu). + Các hình minh hoạ chiến dịch VB thu- đông 1947, Biên giới thu - đông 1950, ĐBP 1954. + Phiếu học tập của HS. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi khởi động với các câu hỏi: + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ? + Trình bày diễn biến của trận Điện Biên Phủ? + Kể tên những tấm gương dũng cảm trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc"giặc đói", "giặc dốt", giặc ngoại xâm". - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954. - Gọi HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954 vào giấy khổ to dán lên bảng. - Cả lớp thống nhất bảng thống kê các giai đoạn như sau: - HS cả lớp lập bảng thống kê và đọc lại bảng thống kê của bạn đối chiếu với bảng thống kê của mình và bổ sung ý kiến. Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 - Đẩy lùi “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” 19- 12- 1946 - Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20- 12- 1945 - Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 20- 12- 1956 đến tháng 2- 1947 - Cả nước đ ng loạt nổ súng chiến đấu tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhận dân HN với tinh thần " Quyết tử cho TQ quyết sinh" Thu - đông 1947 - Chiến dịch Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Thu - đông 1950 từ 16-> 18 - 9 - 1950 - Chiến dịch Biên giới - Trận Đông Khê gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu Sau chiến dịch biên giới tháng 12- 1951 1- 5- 1952 - Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu. - ĐHĐB toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. - Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc, đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 30- 3- 1954 7-5-1954 - Chiến dịch ĐBP toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Hoạt động 2: Trò chơi Hái hoa dân chủ - GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ để ôn lại các kiến thức lịch sử đã học + Câu hỏi của trò chơi 1. Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám nước ta ở trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc? 2. Vì sao Bác Hồ nói nạn đói nạn dốt là giặc đói, giặc dốt? 3. Kể về một câu chuyện cảm động của BH trong những ngày cùng nhân dân diệt giặc đói giặc dốt? 4. Nhân dân ta đã làm gì để chống giặc đói giặc dốt? 5. Bạn hãy cho biết câu nói: “Không, chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ" là của ai? nói vào thời gian nào. - Nhận xét - HS tham gia chơi 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) “ Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” - Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? - Chín năm đó được bắt đầu vào sự kiện ngày 19-12-1946 và kết thúc vào thời gian 7-5-1954 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm các "địa chỉ đỏ" bằng cách dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. - HS làm bài 1, bài 2. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn. 3.Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? - Nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. - HS làm bài 1, bài 2. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích của hình tròn. - Yêu cầu HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để làm bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc đề bài. - Cho Hs thảo luận nhóm theo câu hỏi: - Để tính được diện tích của hình tròn em cần biết được yếu tố nào của hình tròn. - Để tính được bán kính của hình tròn em cần biết được yếu tố nào của hình tròn. - Biết chu vi của hình tròn, muốn tìm đường kính của hình tròn ta làm thế nào? - Biết đường kính của hình tròn, muốn tìm bán kính của hình tròn ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên nhận xét, kết luận - Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết dạng r x 2 x 3,14 = 6,28 Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân - GV quan sát, uốn nắn nếu cần - Cả lớp theo dõi - 2 HS nêu - Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ kết quả Giải a) Diện tích của hình tròn là : 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b) Diện tích của hình tròn là : 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2) - 1HS đọc đề bài - HS thảo luận - Cần phải biết được bán kính của hình tròn. - Cần phải biết được đường kính của hình tròn. - Ta lấy chu vi chia cho 3,14 - Ta lấy đường kính chia cho 2 - Học sinh làm bài, chia sẻ Giải Đường kính hình tròn là: 6,28 : 3,14 = 2 (cm) Bán kính hình tròn là: 2 : 2 = 1(cm) Diện tích hình tròn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2 - HS làm bài cá nhân - HS báo cáo kết quả với giáo viên Bài giải Diện tích của hình tròn nhỏ(miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386(m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1(m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,149(m2) Diện tích thành giếng( phần tô đậm) là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014(m2) Đáp số: 1,6014m2 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Muốn tính diện tích hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó ta làm như thế nào? - HS nêu: + Ta tính bán kính bằng cách lấy diện tích chia cho 2 rồi chia cho 3,14 + Ta tính diện tích hình tròn khi đã biết bán kính của hình tròn đó. 4. Hoạt động sáng tạo:(1phút) - Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tế. - HS nghe và thực hiện. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tập đọc NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2 ). - HS (M3,4) phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước ( câu hỏi 3) . 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. 3. Thái độ: Giáo dục HS có lòng yêu nước, có trách nhiệm của một công dân. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - GDQP- AN: Công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện trong SGK. + Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho Học sinh thi đọc bài “Thái sư Trần Thủ Độ” - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài. (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm M1,2) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn - Giáo viên kết luận: chia thành 5 đoạn nhỏ để luyện đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến...Hòa Bình + Đoạn 2: Tiếp theo.... 24 đồng + Đoạn 3: Tiếp theo....phụ trách quỹ + Đoạn 4: Tiếp theo...cho Nhà nước + Đoạn 5: còn lại - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 2 lượt - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. - HS đọc - HS chia đoạn: 5 đoạn - 5 học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó. -5 học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu khó. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc cả bài. - HS nghe 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2 ). - HS (M3,4) phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước ( câu hỏi 3) . * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau đó chia sẻ kết quả trước lớp: 1. Kể lại những đóng góp của ông Thiện qua các thời kì. a. Trước Cách mạng tháng 8- 1945 b. Khi cách mạng thành công. c. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. d. Sau khi hoà bình lặp lại 2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? 3. Từ câu chuện này, em có suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? - Giáo viên kết luận, tóm tắt nội dung. - GDQP - AN: Bài văn còn ca ngợi công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam. - Học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. - Ông ủng hộ chính Phủ 64 lạng vàng, góp vào Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương. - Gia đình ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. - Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho Nhà nước. - Cho thấy ông là 1 công dân yêu nước có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sáng hiến tặng 1 số tài sản lớn của mình cho Cách mạng. - Người công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nước. Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Học sinh đọc lại. - HS nghe 4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn * Cách tiến hành: - 5 HS đọc nối tiếp toàn bài - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn văn. - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng. - HS theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đọc diễn cảm. 5. Hoạt động ứng dụng: (2phút) - Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của một công dân đối với đất nước ? - Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước. 6. Hoạt động sáng tạo: (1phút) - Kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________ Thứ Năm, ngày 28 tháng 1 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - HS làm bài 1, bài 2, bài 3. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ, Hình minh hoạ bài 2,3,4 - HS : SGK, bảng con, vở, ê ke 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não... - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Yêu cầu 1 HS nêu công thức và qui tắc tính chu vi hình tròn. - Yêu cầu 1 HS nêu công thức và qui tắc tính diện tích hình tròn. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thực hiện yêu cầu C = d x 3,14 =r x 2 x 3,14 S = r x r x 3,14 - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. - HS làm bài 1, bài 2, bài 3. - HS (M3,4) làm được tất cả các bài tập * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gợi ý cho HSphân tích đề bài - Sợi dây thép được uốn thành các hình nào? - Như vậy để tính chiều dài của sợi dây thép ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chung, chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS quan sát hình - Diện tích của hình bao gồm những phần nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV quan sát hướng dẫn HS còn hạn chế. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, làm bài cá nhân - GV quan sát, giúp đỡ HS. - Cả lớp theo dõi và quan sát hình. - Sợi dây thép được uốn thành 2 hình tròn - Ta tính chu vi của hai hình tròn và cộng lại. - HS làm bài vào vở, sau đó chia sẻ Bài giải Chu vi hình tròn nhỏ là: 7 x 2 x 3,14 = 43,96(cm) Chu vi hình tròn lớn là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm) Độ dài sợi dây là : 43,96 + 62,8 = 106,76(cm) Đápsố :106,76(cm) - HS đọc - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả Bài giải Chu vi hình tròn lớn là: (15 + 60) x 2 x 3,14 = 471(cm) Chu vi hình tròn nhỏ là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8(cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ là : 471 - 376,8 = 94,2(cm) Đáp số: 94,2(cm) - HS quan sát hình - HS nêu - HS làm vào vở, chữa bài Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 14 = 140(cm2) Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86(cm2) Diện tích thành giếng là : 140 + 153,86 = 293,86(cm2) Đáp số: 293,86(cm2) - HS làm bài cá nhân - HS báo cáo kết quả: Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của hình tròn có đường kính là 8cm. Khoanh vào A 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS làm bài theo tóm tắt sau Tóm tắt: Bán kính bánh xe: 0,325m Lăn 1000 vòng : .......m? - HS làm bài Giải 1 vòng bánh xe chính là chu vi nên chu vi bánh xe là: 0,325 x 2 x 3,14 =2,041 (m) Bánh xe lăn trên mặt đất 1000 vòng thì đi được số mét là: 2,041x 1000 = 2041 (m) Đáp số : 2041 m 4. Hoạt động sáng tạo:(1phút) - Vận dụng kiến thức để áp dụng tính toán trong thực tế. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _____________________________________________ Tập làm văn TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết được 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn tả người. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sạch sẽ. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn - HS : SGK, vở viết 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ... III. TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Một bài văn tả người gồm mấy phần? - GV kết luận - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS hát - HS nêu - HS nghe - HS chuẩn bị vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Viết được 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. (Giúp đỡ HS M1,2 hoàn thành bài văn) * Cách tiến hành:HĐ cả lớp * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK. - GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một đề mà theo mình là có thể làm được tốt nhất. - Cho HS chọn đề bài. - GV gợi ý: + Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ khi
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.doc