Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 20 (Bản 3 cột)

I.MỤC TIÊU:

1,Kiến thức – Kĩ năng:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện : Thái s¬ư,câu đ¬ương, kiệu, quân hiệu,.

- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái s¬ư Trần Thủ Độ - một ng¬ười c¬ư xử g¬ương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nư¬ớc.

- Đọc lư¬u loát,diễn cảm bài văn.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Năng lực

- Yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc.

3. Phẩm chất

- Kính trọng nhân vật lịch sử nước nhà.

II- TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN

-Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

III.HOẠT ĐỘNG:

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 20 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số bài NX
- GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. 
*Chơi trò thi tiếp sức: Điền đúng,điền nhanh
Giữa cơn hoạn nạn.
 Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò . Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước.
 Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nước, cứu thuyền.Duy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi nhưng không có chuyện gì xảy ra. Một
 Người khách thấy vậy, không dấu nổi tức giận, bảo:
Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy?
Anh chàng nọ trả lời:
-Việc gì phải lo nhỉ? Thuyền này đâu có phải của tôi!
GV nhận xét tiết học.
HS nghe
HS TL
*HS viết từ khó 
HSTL
GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.Mỗi dòng thơ đọc 2 lợt.
- GV yêu cầu HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
*HS chơi tiếp sức 
- 1,2 HS đọc lại bài văn sau khi đã điền tiếng thích hợp vào ô trống.Cả lớp làm lại bài vào SGK theo lời giải đúng.
 * Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 22 tháng 01 năm 2020
TẬP ĐỌC
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
 ( PHẠM KHẢI)
I MỤC TIÊU:
1,Kiến thức – Kĩ năng:
-Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn trong bài .
Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
-Hiểu các từ trong bài : tài trợ , đồn điền ...
Hiểu nội dung bài :Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện đã ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng .
2. Năng lực
Yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc.
3. Phẩm chất
- Kính trọng nhân vật lịch sử nước nhà.
-HS yêu quê hương đất nước.
II- TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN 
Chân dung nhà tư sản ; Bảng phụ chép đoạn luyện đọc 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Trải nghiệm
Gọi HS đọc bài cũ 
HS đọc bài 
GV giới thiệu bài 
a,Luyện đọc :
tư sản , hết lòng, sửng sốt , nổi tiếng ...
Gọi HS đọc nối tiếp bài theo từng đoạn 
Đ1: Từ đầu ....Hoà Bình 
Đ2:Tiếp ...đồng 
Đ3:Tiếp ...phụ trách quỹ 
Đ4:Tiếp ..Nhà nước 
Đ5 : Phần còn lại 
HS đọc nối tiếp 
5 học simh đọc 
Gọi HS đọc chú giải 
Cho HS đọc từ khó 
Gọi HS đọc cả bài 
GV đọc mẫu toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng ...
HS đọc chú giải 
HS phát âm từ khó 
1 HS đọc cả bài 
HS nghe 
b,Tìm hiều bài :
Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 
-Kể lại những đóng góp to lớn và liên 
HS đọc thầm bài 
HS nêu từng thời kỳ 
tực của ông Thiện qua các thời kỳ ? 
( Trước cách mạng :3 vạn đồng ..
-Khi cách mạng :64 lạng vàng ...
-Trong kháng chiến :hàng trăn tấn thóc ..
-Khi hoà bình :hiến toàn bộ đồn điền )-Việc làm của ông đã thể hiện phẩm chất gì (Ông là người yêu nước )
NX bổ sung 
HSTL
-Từ câu chuyện trên em hãy cho biết về trách nhiệm của công dân đối với đất nước ? 
HS nối tiếp nhau trả lời 
Nội dung: 
c/ Luyện đọc diễn cảm:
3. Định hướng học tập tiếp theo
->Nội dung bài nói gì :
(Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện đã ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng .)
Gọi học sinh đọc bài
+ Nhận xét tiết học
+ Về nhà học bài
HS nêu nội dung và ghi vở 
- Học sinh đọc bài
 * Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU 
1,Kiến thức – Kĩ năng:
-Giúp HS :Hiểu được cách nối câu ghép quan hệ từ
-Xác định định được các quan hệ từ , cặp quan hệ từ được sử dụng để nối các vế câu ghép 
-Sử dụng quan hệ từ để nối các vế câu ghép .
2. Năng lực
- Sử dụng câu trong diễn đạt đúng ngữ pháp.
3. Phẩm chất
-Nhận ra được thái độ của đối tượng giao tiếp
II- TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN 
-Bài 2 ; 3 ghi vào bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân ? Đặt câu ?
2 HS 
2. Trải nghiệm
Có những cách nào để nối các vế trong câu ghép ?
GV giới thiệu - ghi đầu bài 
HS trả lời
* Tìm hiểu ví dụ 
Đọc yêu cầu ND bài 1 
Yêu cầu HS làm bài theo cặp
Gọi HS phát biểu 
NX kết luận 
1 HS đọc 
HS trao đổi , TL và làm bài 
HS nêu 
Đọc yêu cầu , ND bài tập
Yêu cầu HS tự làm 
Chữa , NX 
Giáo viên kết luận
1 HS đọc 
Hs làm vở 
3 HS lên bảng làm 
Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau ? 
HS nêu
*Ghi nhớ 
*Luyện tập bài 1 
Nếu trong công tác ,các cco các chú được nhân dân ủng hộ ,làm cho dân tin ...
Đọc yêu cầu nội dung bài tập 
Yêu cầu HS tự làm bài 
Chữa NX .
3 HS nối tiếp đọc 
1 HS đọc 
1 HS làm bảng , lớp làm vở 
Bài 2 :
Nếu thái Hậu hỏi ...
Thì thần xin ... 
Đọc yêu cầu ND bài tập 
Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là 2 câu nào ?
Yêu cầu HS tự làm 
1 HS đọc 
HS nêu 
1 HS làm bảng phụ , lớp làm vở 
Bài 3 :
Tấm chăm chỉ .hiền lành còn cám thì lười biếng ,độc ác .
Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe. 
3. Định hướng học tập tiếp theo
Yêu cầu HS tự làm 
NX bài làm của HS - kết luận 
Gọi HS đưa ra các phương án khác bạn trên bảng 
Em nx gì về quan hệ giữa các vế câu trong các caua ghép trên ?
NX 
NX giờ học
1 HS đọc đề 
1 HS làm bảng phụ , loép làm vở 
HS nx - bổ sung
Bối tiếp nhau phát biểu 
HS nêu
* Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
1,Kiến thức – Kĩ năng:
-Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn 
-HSlàm được bài tập ứng dụng
2. Năng lực
-Có thói quen trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Phẩm chất
-HS yêu thích môn Toán vì Toán học gần gũi với đời sống.
II- TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN 
- Phấn màu , compa, thước kẻ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Khởi động
- Phát biểu và nêu công thức tính chu vi hình tròn .
2 học sinh nêu GV nhận xét 
2. Trải nghiệm
 Luyện tập tính chu vi hình tròn 
 Học sinh làm bài 
 - Bài 1 :
Tính chu vi hình tròn có bán kính r 
b. r = 4,4 dm 
C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 ( m)
 c) r = cm = 2,5 cm 
C= 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (m) Khi bán kính là hỗn số muốn tính chu vi con cần chu ý điều gì ? ( đổi ra phân số hoặc số thập phân ) 
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
Bài 2: 
:
Gọi HS đọc yêu cầu
- Để tính đường kính của hình tròn biết chu vi em làm như thế nào ? ( d = C : 3,14 ) 
a) Tính đường kính hình tròn có chu vi C= 15,7 m
Đường kính của hình tròn là
 15,7 : 3,14 = 5 (m )
b) Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84 dm 
Bán kính của hình tròn là :
 18,84 : 3,14 : 2 = 6(dm)
Để tính bán kính của hình tròn biết chu vi em làm như thế nào ? ( r = C : 3,14 : 2 )
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài - chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
Bài 3: Bài giải : 
Gọi HS đọc yêu cầu 
-Muốn tính chu vi hình tròn em làm như thế nào ?
Chu vi bánh xe đạp là :
 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m)
 Đáp số : a)2,041m
Cho Hs chữa bài NX
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài - chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
3. Định hướng học tập tiếp theo
+ Nêu cách tìm tính chu vi hình tròn ?
+ Gv nhân xét tiết học
* Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2020
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I.MỤC TIÊU : 
1,Kiến thức – Kĩ năng:
-Nắm được quy tắc , công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính s hình tròn 
-Làm được các bài tập ứng dụng
2. Năng lực
-Có thói quen trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Phẩm chất
-HS yêu thích môn Toán vì Toán học gần gũi với đời sống.
II- TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN 
-Phấn màu , thước kẻ , com pa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
+Nhắc học sinh ổn định học bài
2. Trải nghiệm
1. Giới thiệu bài : Diện tích hình tròn 
 Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn 
*Luyện tập :
Muốn tính diện tích của hình của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14 .
S = r x r x 3,14 
( S là diện tích hình tròn , r là bán kính hình tròn ) 
Ví dụ: Tính diện tích hình tròn bán kính 2dm 
Diện tích hình tròn là :
2 x 2 x 3,14 = 12,56 ( dm2 )
 Đáp số : 12,56 dm2
Hs tính và nêu quy tắc 
Bài 1 
? Muốn tính diện tích hình tròn emlàm nh thế nào ? 
: Tính diện tích hình tròn có bán kính r :
r = 5 cm 
S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
 b) r = 0,4 dm 
S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 dm2)
Cho HS chữa bài nX
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài - chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
Bài 2: Tính 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
? Khi đường kính là phân số muốn tính diện tích con nên làm gì ?
diện tích hình tròn có đường kính d :
a, d = 12 cm 
Bán kính hình tròn : 12 : 2 = 6 ( cm ) 
Diện tích hình tròn là :
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (m2) 
 Đáp số : 113,04 m2
b, d =7,2 cm 
Bán kính hình tròn : 
 7,2 : 2 = 3,6 cm ) 
Diện tích hình tròn là :
 3,6 x 3,6 x
3,14 = 40,6944( dm2) 
 Đáp số : 40,6944 dm2
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài - chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
Bài 3: 
Diện tích mặt bàn hình tròn là 
 45 x 45x 3,14 = 63585(cm2) 
 Đáp số : 63585cm2
Gọi Hs đọc yêu cầu bài 3
Cho HS chữa bài NX
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài - chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
3. Định hướng học tập tiếp theo
+ Muốn tính diện tích hình tròn em làm như thế nào ?
+ Gv nhân xét tiết học
 * Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
1,Kiến thức – Kĩ năng:
-Củng cố kĩ năng tính chu vi , diện tích hình tròn 
-HS làm được bài tập ứng dụng
2. Năng lực
-Có thói quen trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Phẩm chất
-HS yêu thích môn Toán vì Toán học gần gũi với đời sống.
II- TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN 
-Phấn màu , thước kẻ , com pa 
III. HOẠT ĐỘNG :
Nội dung 
Họat động dạy 
Hoạt động học 
1. Khởi động
Gọi HS chữa bài cũ 
Nhắc học sinh ổn định học bài
2. Trải nghiệm
 GV giới thiệu bài 
 Luyện tập 
Bài 1 : 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Tính diện tích hình tròn có bán kính r :
r = 6 cm 
S =6 x 6 x 3,14 =113,04(cm2)
r = 0,35dm 
S = 0,35x 0,35x 3,14 =0,38465(dm2)
Cho HS chữa bài NX
- Muốn tính diện tích hình tròn em làm nh thế nào ?
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài - chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Bán kính hình tròn là :
 6,28 : 3,14 : 2 = 1 ( cm ) 
Diện tích hình tròn là :
 1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( cm2 ) 
 Đáp số : 3,14 cm2 
Cho HS chữa bài NX
? Nêu cách tính diện tích hình tròn ? 
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài -chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
3. Định hướng học tập tiếp theo
+ Nêu tính diện tích , chu vi hình tròn ?
+ Gv nhân xét tiết học
* Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU : 
1,Kiến thức – Kĩ năng:
-Củng cố kĩ năng tính chu vi , diện tích hình tròn 
-HS làm được bài tập ứng dụng
2. Năng lực
-Có thói quen trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Phẩm chất
-HS yêu thích môn Toán vì Toán học gần gũi với đời sống.
II- TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN 
Phấn màu , thước kẻ , com pa 
III. HOẠT ĐỘNG :
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Khởi động
Nhắc học sinh ổn định học bài
2. Trải nghiệm
 Luyện tập chung 
Luyện tập 
Bài 1: 
Bài giải :
Độ dài vòng tròn nhỏ là :
7 x 2 x 3,14 = 43,96 ( cm)
Độ dài vòng tròn lớn là :
10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm ) 
Độ dài của sợi dây là : 
43,96 + 62,8 = 106,76 ( cm) 
 Đáp số : 106,76? Muốn tính độ dài sợi dây em làm như thế nào ? ( tính tổng độ dài của hai vòng tròn ) 
? Muốn tính chu vi hình tròn em làm như thế nào 
- Hs đọc yêu cầ của bài.
- Hs tự làm bài chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS chữa bài NX
Bán kính của hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 ( cm) 
Chu vi của hình tròn lớn là :
 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi hình tròn bé là :
 60 x 2 x 3,14 = 376,8 ( cm ) 
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn lớn là : 
 471 - 376,8 = 94,2 ( cm) 
 Đáp số : 94,2 cm
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS chữa bài NX
Chiều dài của hình chữ nhật là :
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
 14 x 10 = 140 ( cm2 ) 
Diện tích của hai nửa hình tròn là :
 7 x 7 x 3,14 = 153,86 ( cm2 ) 
Diện tích hình đã cho là :
 153,86 + 140 = 293,86(cm2 ) 
 Đáp số : 293,86 cm2
H/s nêu yêu cầu 
Cả lớp làm vở 
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
3. Định hướng học tập tiếp theo
+ Nêu cách tính diện tích , chu vi hình tròn ?
+ Gv nhận xét tiết học
 * Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2020
TOÁN
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU:
1,Kiến thức – Kĩ năng:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bước đầu biết cách “ đọc “, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt
2. Năng lực
-Có thói quen trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Phẩm chất
-HS yêu thích môn Toán vì Toán học gần gũi với đời sống.
II- TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Trải nghiệm 
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Vận dụng
Bài 1: GV vẽ biểu đồ
- Mầu xanh: 
120 x 40 : 100 = 48cm
- Mầu đỏ: 30 cm
- Mầu trắng: 24 cm
- Mầu tím
3. Định hướng học tập tiếp theo
- Kiểm tra 1 HS
* GV đưa bảng phụ (SGK 8)
- Biểu đồ có dạng gì ? được chia như thế nào ?
- Biểu đồ nói về điều gì ? Kết quả học tập của HS chia làm mấy loại ? Tỉ số % của từng loại nh thế nào ?
* Vd 2: Tương tự
2. Thực hành đọc, phân tích, xử lý số liệu
- Cho HS nhìn nhìn vào biểu đồ và đọc số phần trăm biểu diễn sự ham thích các loại mầu sắc.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS chữa bảng bài 4 SGK và phát biểu qui tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- HS quan sát - Nhận xét
+ Biểu đồ có dạng hình tròn, chia nhiều phần (quạt)
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số % tơng ứng
- HS phát biểu- 1 HS tổng hợp các thông tin
- HS dựa vào biểu đồ, tìm số em ham thích các mầu sắc ( 1HS khá làm mẫu)
- Lớp làm vở. 1 HS làm bảng
- Chữa chung.
HS phát biểu.
* Bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................
KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TIẾP THEO)
I- MỤC TIÊU: 
1,Kiến thức – Kĩ năng:
- Nêu được khái niệm về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí.
2. Năng lực
- Có ý thức học hỏi bạn bè.
3. Phẩm chất
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Yêu thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm.
II- TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN 
1. Hình ảnh trang 80, 81.
2. Bộ dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm:
- Giấy trắng, đèn cồn; giấm (chanh); que thuỷ tinh, ống nghiệm hoặc lon sữa bò.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Khởi động
2. Trải nghiệm 
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi "Bức thư mật"
Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin
dưới tác dụng của ánh sáng cũng có thể xảy ra quá trình biến đổi hoá học.
3. Định hướng học tập tiếp theo
- Hãy cho biết hiện tượng sau là sự biến đổi hoá học hay lí học: Bột mì hoà với nước rồi cho vào chảo rán lên để được bánh mì rán?
- Nêu yêu cầu giờ học.
*GV phát giấy trắng và bộ đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm rồi theo dõi sự làm việc của HS.
- GV giữ lại thư như bưu điện rồi phát ngẫu nhiên cho các nhóm để các nhóm tìm cách đọc thư. Yêu cầu các nhóm đọc thư phải viết lại ra nháp.
+ Nếu không hươ qua ngọn lửa, tức là không có nhiệt thì để nguyên chúng ta có đọc được chữ không?
 + Nhờ đâu chúng ra có thể đọc được những dòng chữ tưởng như là không có trên giấy?
. GV kết luận và ghi bảng:
* Chuyển ý: 
*GV nói: Ở hoạt động này chúng ta vẫn học tập theo nhóm. Các em sẽ đọc thông tin, quan sát hình minh họa và thảo luận về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
 - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lại hiện tượng và giải thích.
- Hiện tượng 1: Dùng một miếng vải được nhuộm nhanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩa sứ đặt úp lên chính giữa và 4 hòn đá chặn lên 4 góc....
 + Giải thích: Khi phơi tấm vải đó ra ngoài thì dới tác dụng của ánh sáng, phẩm màu nhuộm bị biến đổi hoá học thành ra nhạt màu hẳn so với những chỗ đã bị che khuất.
- Hiện tượng 2: Người ta lấy một chất hoá học dùng để rửa phim ảnh bôi lên 1 tờ giấy trắng...
 + Giải thích: Tấm phim chụp ảnh có khoảng đậm, khoảng nhạt. Dưới tác dụng của ánh sáng, phần chất hoá học dưới tờ giấy bị biến đổi hoá học. Phần giấy bị khoảng đậm của phim che khuất biến đổi màu khác với phần bị khoảng nhạt của phim bị che đi. Do đó ta được ảnh như phim đã chụp.
->. Kết luận và ghi bảng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_20_ban_3_cot.doc