Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017
I. Mục tiêu:
- Tìm được 1 số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc, tìm thêm được 1 số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc, tìm được 1 số từ chứa tiếng quốc.
- Biết đặt câu với 1 trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.
-HSKG: Có vốn phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ ở BT4.
- GDKNS: tự tin, lắng nghe tích cực, .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt
- HS : Giấy A3 - bút dạ
- PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thi đua, thảo luận,
III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu
thi. b) làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang. Bài 2: 10’ - Y/c HS đọc bài tập 2 - Làm mẫu tiếng đầu. Tiếng Vần âm điệm ââm chính ââm cuối Trạng Nguyễn Hiền khoa thi u o a yê iê a i ng n n 4. Củng cố:3’ - Viết lại một số từ còn sai. - Nêu mô hình cấu tạo vần - Liên hệ giáo dục - Vần gồm có: âm điệm, âm chính, âm cuối. 5. dặn dò:1’ - Về nhà xem lạii bài - Chuẩn bị: Học thuộc lòng đoạn văn “Thư gửi các học sinh” - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 30 tháng 08 năm 2016 Mơn: Lịch sử Bài: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I. Mục tiêu: -Học sinh biết: Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ. -Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. -Học sinh giỏi biết lí do khiến những đề nghị của Nguyễn Trường Tộkhông được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện -Kính trọng các vị anh hùng của đất nước. - KNS: KN giao tiếp,Kn tự nhận thức. Kn lắng nghe, II. Chuẩn bị: -GV: Tranh SGK, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ -HSø : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ -PP: Thảo luận, đàm thoại, luyện tập, thuyết minh, III. Các hoạt động: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:1’ hát - hát 2. KTBC: 4’ - Em hãy nêu chi tiết cho thấy nhân dân rất yêu quý và ủng hộ Trương Định. - Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? - Suy tôn Trương Định làm chủ soái, làm lễ tôn Trương Định làm “ Bình Tây Đại nguyên soái” - Ở lại cùng nhân dân chống giặc. - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. GTB: 1’ “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước” b. Nội dung: 27’ - Nêu bối cảnh nước ta, một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ? Nguyễn Trường Tộ đề nghị mở rộng mối quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế, xây dựng quân đội hùng mạnh, mở trường kĩ nghệ, học cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng... - Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không ? - Vì sao ? (HS giỏi) - Không, - vì vua quan nhà Nguyễn lạc hậu không theo kịp những thay đổi trên thế giới. - Nêu những cảm nghĩ của emvề Nguyễn Trường Tộ(HS giỏi) - Ông có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển. Khâm phục tinh thần yêu nước của ông - Nhận xét kết luận - Nhận xét chốt lại - Cho HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ 4. Củng cố:3’ ® Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ - một người có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh. - Liên hệ giáo dục. - HS lắng nghe 5. dặn dò:1’ - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 31 tháng 08 năm 2016 Mơn: Khoa học Bài: Nam hay nữ (tiếp theo) I. Mục tiêu: -Học sinh phân biệt được các đặc điểm về giới tính, giới. -Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm về giới. -HSKG: Phân biệt các giai đoạn phát triển của thai nhi. -Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. -KNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II. Chuẩn bị - GV: Hình vẽ trong SGK. - HSø : SGK - PP: đàm thoại, thảo luận, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ Hát - Hát 2. KTBC: 4’ - Cơ quan nào xác định giới tính của một người? - Cơ quan sinh dục - Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học ? + Nữ: dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, mang thai, sinh con, y tá, thư kí, bán hàng, giáo viên, có kinh nguyệt, chăm sóc con... - Nhận xét + Nam: mạnh mẽ, quyết đoán, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư, chơi bóng đá, có râu, có tinh trùng, hiếu động... 3. Bài mới: a. GTB:1’ Dựa vào mục tiêu GTB: Nam hay nữ (tiếp theo) b. THB: Hoạt động 1: 12’ - Y/c hs nêu lại bảng phânbiệt đặt điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - Nêu lần lượt Hoạt động 2: 15’ - Chia nhóm thảo luận - Thảo luận trình bày phiếu + Nhóm: 1, 3 1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sai bạn không đồng ý ? a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả nhà. c) Con gài nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật 2. Trong gia đình, những y/c hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không ? khác như thế nào ? như vậy có hợp lý không ? - Tuỳ mỗi gia đình. Ví dụ: Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm, Vậy là không hợp lý + Nhóm 2, 4 1. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? - Tuỳ từng lớp, hs: Ví dụ: bạn nữ vẫn được làm lớp trưởng, bạn nam vẫn vẽ đẹp thêu hay, Vậy là phù hợp 2. Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Vì nam hay nữ điều có thể làm được những việc như nhau, kết quả như nhau. ® Giáo viên kết luận - Học sinh lắng nghe - Hiện nay, một số quan niệm về vai trò của nam và nữ trong XH có thể thay đổi. Mỗi hs điều có thể góp phần tạo sự thay đổi bằng nhiều cách. 4. Củng cố: 3’ - Thi đua: Kể các hành động em có thể làm trong gia đình, trong lớp học, ngoài xã hội để góp phần thay đổi quan niệm về giới. - Thi đua 2 dãy - Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: 1’ - Xem lại bài Theo dõi - Chuẩn bị: Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào ? - Nhận xét tiết học -Lắng nghe Thứ tư, ngày 31 tháng 08 năm 2016 Mơn: Tập đọc Bài: Sắc màu em yêu I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung ý nghĩa: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết của bạn đối với đất nước, quê hương. - Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối. - Giáo dục lòng Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè. - Hs khá, giỏi học thuộc toàn bài thơ. - Giáo dục hs có ý thức yêu quý vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. - Thuộc lòng nhữ khổ thơ các em thích.(trả lời các câu hỏi) - GDKNS: nhận thức, xác định giá trị, II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê hương. -HSø: Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật -PP: trực quan, đàm thoại, thi đua, thảo luận, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ Hát - Hát 2. KTBC: 4’ - Yêu cầu học sinh đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và trả lời câu hỏi. - Đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: a. GTB:1’ - Dựa vào mục tiêu GTB: “Sắc màu em yêu” b. LĐ&THB: *Luyện đọc: 1’ - Gọi hs giỏi đọc mẫu - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ, kết hợp sửa lỗi - GV đọc mẫu - Lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. Tìm hiểu bài: 8’ - Cho hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? +Đỏ, xanh, váng, tím, nâu, trắng, đen, + Mỗi màu sắc gợi lên những hình ảnh nào ? + Trao đổi nhòm bàn . Đỏ: màu máu, cờ tổ quốc, khăn quàng . Xanh: đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời, + Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu đó ? - Các màu sắc gắn với trăm nghìn cảnh đẹp và những người thân. + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với đất nước? * Sắc màu quê hương rất đẹp các em không nên tùy tiện hái hoa mà phải luôn chăm sóc cây để cho môi trường luôn sạch, đẹp. + Yêu đất nước + Yêu người thân + Yêu màu sắc Giáo viên chốt lại Đọc diễn cảm: 4’ - Cho hs nối tiếp đọc bài, hướng dẫn giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp - Đọc và chú ý - Chọn hai khổ thơ đọc mẫu - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Nghe và luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng 4. Củng cố :3’ - Nêu nội dung bài thơ Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết của bạn đối với đất nước, quê hương. - Liên hệ giào dục 5. dặn dò: 1’ - Học thuộc cả bài Theo dõi - Chuẩn bị: “Lòng dân” - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 31 tháng 08 năm 2016 Toán Ơn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I. Mục tiêu: -Học sinh biết thực hiện phép nhân, chia hai phân số. - Làm tốt bài tập 1(cột 1, 2), 2(a,b,c), 3 - HSKG: Làm thêm các bài 1(cột 3, 4), bài 2d - Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác, yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ HSø: Vở bài tập, bảng con, SGK PP: Trực quan, đàm thoại, thi đua, luyện tập, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định1’ Hát - Hát 2. KTBC: 4’ - Nêu cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số - Thực hiện - ; 1- ( + ) - vài HS nêu - Kết quả: ; Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. GTB: 1’ Ơân tập phép nhân và phép chia hai phân số. b. Ôn tập: 10’ - Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: - Nêu ví dụ =? Kết quả: - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Lấy tử số nhân với tử số, lấy số nhân với mẫu số - Nêu ví dụ Kết quả: - Muốn chia hai phân số ta làm sao? - Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược c.Luyện tập: Cho hs tự làm rồi chũa bài Bài 1: 5’ a) ; b) 4 x ; 3 : - Câu c, d dành cho HS khá giỏi. - Kết quả: a) ; b) ; 6 - Nhận xét – sửa chữa - Nhận xét – sửa chữa Bài 2: 5’ Cho hs quan sát mẫu rồi tự làm, phát 3 phiếu b). ; c) - kết quả: b) ; c) 16 - Nhận xét – sửa chữa - Nhận xét – sửa chữa Bài 3: 7’ - Cho hs làm bài - Chia lớp hai đội thi tiếp sức Giải Diện tích tấm bìa (m2) Diện tích mỗi phần (m2) Đáp số: m2 4. Củng cố: 3’ - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. - Phân số thứ nhất nhân nghịc đảo phân số thứ 2. - Cho hs thi đua ; - Liên hệ giáo dục 5. dặn dò:1’ - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Hỗn số” - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 31 tháng 08 năm 2016 Mơn: Tập làm văn Bài: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Biết phát hiện phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài rừng chưa và chiều tối. - Dựa vào àn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết một đoạn văn cĩ các chi tiết và hình ảnh hợp lí. - Giúp hs cảm nhận đượcvẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, cĩ tác dụng giáo dục mơi trường. HSKG: Nêu được tác dụng tiện ích của bảng thống kê. - GDKNS: giao tiếp, tư duy, hợp tác II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh rừng tràm. - HSø: Những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thi đua, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ Hát - Hát 2. KTBC: 4’ - Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. GTB: 1’ -Giáo viên giớùi thiệu viết tựa bài: Luyện tập tả cảnh. b. Luyện tập: Bài 1:12’ - Cho HS đọc yêu cầu - Đọc - Giới thiệu tranh - Quan sát. - Cho HS đọc thầm tìm những hình đẹp mà em thích - Tự làm lần lượt phat1 biểu ý kiến Bài 2: 15’ - Cho HS đọc yêu cầu - Chú ý nên chọn phần thân bài để viết thành đoạn văn. - Làm bài vào vở dựa vào dàn ý có sẵn. - Đọc lần lượt đoạn văn vừa viết - Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương. * Môi trường thiên nhiên luôn sạch đẹp các em cần bảo vệ môi trường. - Nhận xét, sửa chữa, bình chọn 4. Củng cố: 3’ - Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. - Nhận xét, giáo dục HS - Nêu điểm hay 5. dặn dò: 1’ - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn Theo dõi - Chuẩn bị bài về nhà: “ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa” - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 31 tháng 08 năm 2016 Kĩ thuật Đính khuy 2 lỗ. (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nắm vững cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình kĩ thuật. - HS khéo tay: Đính đúng kĩ thuật, đúng đường vạch, chắc chắn. - Rèn luyện tình cẩn thận. - GDKNS: giao tiếp, nhận thức, II. Chuẩn bị: - GV: Hộp đồ dùng, vải, kim, khuy hai lỗ, chỉ. - HS: Vải, khuy 2 lỗ, kim, kéo, chỉ, thước, phấn. - PP: Trực quan, thuyết minh, luyện tập thực hành, đàm thoại, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ Hát Hát 2. KTBC: 4’ - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Chú ý cách đặt khuy vào điểm các vạch dấu và giữ cố định khuy. - Kiểm tra kết quả thực hành tiết 1, sự chuan bị của học sinh. - Nêu - Đặt tâm khuy đúng vào đoiểm vạch dấu, 2 lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu - Trình bày. 3.Bài mới: a.GTB:1’ - Dựa vào mục tiêu GTB: “Đính khuy 2 lỗ” (TT) - Nghe và nhắc lại b. Thực hành: 20’ - Cho hs đính mỗi em hai khuy 20 phút. - Đính yêu cầu kĩ thuật - Quan sát uốn nắn - Thực hiện. - Đọc chú ý thực hiện. c. Đánh giásản phẩm: 5’ - Tổ chức trình bày - Gọi hs nêu y/c kĩ thuật sản phẩm - Nhận xét đánh giá. - Vài em trưng bày - Nêu - Vài em đánh giá - Nghe 4. Củng cố: 3’ - Nêu lợi ích của việc đính khuy 2 lỗ. - Liên hệ giáo dục 5. Dặn dò:1’ - Hoàn thành sản phẩm - Chuẩn bị: “ Thêu dấu nhân” - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 1 tháng 09 năm 2016 Mơn: Địa lí Bài: Địa hình và khoáng sản I. Mục tiêu: - Nêu được những đặc điểm chính của địa hình nước ta: phần đất liền, diện tích là đồi núi,là đồng bằng - Nêu tên 1 số khoáng sản của Việt Nam. - Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Chỉ một số mỏ khoáng sản ở nước ta trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ : HLS, TS, đbBB, đbNB, đbdhmT. - Chỉ một số khống sản chính trên bản đồ: than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. - HSKG: Biết khu vực cĩ núi và một số dãy núi cĩ hướng núi tây bắc-đơng nam, cánh cung. - GDKNS: hợp tác, nhận thức, ... II. Chuẩn bị: - GV: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn. - HSø: SGK - PP: trực quan, đàm thoại, thảo luận, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ Hát - Hát 2. KTBC: 4’ - Gọi hs chỉ vị trí VN trên bản đồ và quả địa cầu. - Lãnh thổ nước ta bao gồm những phần nào ? - Thực hiện - Nhận xét 3.Bài mới: a. GTB:1’ “Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”. - Học sinh nghe b.Tìm hiểubài Hoạt động 1:8’ * Địa hình nước ta - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. - Học sinh đọc, quan sát và trả lời - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. - Học sinh chỉ trên lược đồ - Kể tên và chỉ vị trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng Tây Bắc - Đông Nam, dãy nào có hướng vòng cung? - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. - Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. - Đo àng bằng sông Hồng ® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long ® Nam bộ. - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. - 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ Hoạt động 2:10’ * Khoáng sản nước ta - Kể tên các loại khoáng sản ở nước ta? Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? Tên KS Kí hiệu Nơi phân bố chín Công dụng Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ Quảng Ninh Lào Cai H.Tĩnh, T.Nguyên, Y.Bái Tây Nguyên Biển Động Làm nguyện liệu cho nhiều nghành công nghiệp - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: 9’ - Treo hai bản đồ khoáng sản gọi lần lượt từng cặp: - Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ, nơi có mỏ A-pa-tit, -HS giỏi chỉ lược đồ khu vực có núi và 1 số dãy núi có hương tây- bắc, đông nam, cánh cung. - Thực hiện trên bảng lớp - Nhận xét 4. Củng cố: 3’ - Nêu lại những nét chính về: + Địa hình Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Nêu một số đặc điểm về mơi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Nêu việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam. - HS nêu: 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. 5. dặn dò: 1’ - Về nhà xem lại bài Lắng nghe - Chuẩn bị: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 1 tháng 09 năm 2016 Mơn: Luyện từ và câu Bài: Luyện tập từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: - Nắm được các sắc thái khác nhau của các từ đồng nghĩa để viết về đoạn văn miêu tả ngắn. - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đồng nghĩa. - HSKG: Viết đoạn văn hay trên 5 câu. - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. - GDKNS: Nhận thức, tư duy sáng tạo, II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ - HSø : Vở bài tập, SGK - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thi đua, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ Hát - Hát 2. KTBC: 4’ - Gọi HS bài tập 2, 3 - Thực hiện - Tìm từ đồng nghĩa Tổ quốc - Tìm từ có tiếng “Quốc” - Nhận xét, sửa chữa - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. GTB: 1’
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_2_nam_hoc_2016_2017.doc