Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS luyện phát âm và viết đúng bài thơ Thơ chúc Tết xuân Kỉ Dậu.

2. Kĩ năng: - Viết đúng và đọc đúng các tiếng có l/ n.

3. Thái độ: - Nhắc nhở HS chăm chỉ luyện tập.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ. Chuẩn bị 1 số bài tập Tiếng Việt.

- Học sinh: SGK, vở ghi bài.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Nhận rõ ưu khuyết điểm tuần qua, đặt ra phương hướng phấn đấu tuần tới tuần tới.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin, phát huy các khả năng giao tiếp trước tập thể.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu trường lớp, chăm ngoan học giỏi, kính trọng thầy cô giáo.
II. Đồ dùng: 
- Sổ theo dõi thi đua, một số câu hỏi để hái hoa dân chủ.
III. Tiến trình: 
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
34’
5’
4’
25’
3’
A. Ổn định tổ chức: 
B. Nội dung sinh hoạt: 
1. Đánh giá hoạt động tuần: 
2. Kế hoạch tuần: 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: 
+ Cùng tiến bước lên đoàn
+ Các hoạt động diễn ra mừng xuân mới 
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho lớp hát một bài.
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần qua.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Nhận xét, nêu gương điển hình, nhắc nhở học sinh mắc lỗi.
+ Yêu cầu đại diện học sinh mắc lỗi có ý kiến.
+ Đánh giá xếp loại các tổ.
- Đưa ra kế hoạch tuần.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kế hoạch.
a. Giới thiệu chủ điểm:
Cùng tiến bước lên đoàn
- Tìm hiểu về Tết cổ truyền dân tộcViệt Nam.
 + Tết cổ truyền Việt Nam vào ngày tháng mấy?
+ Ngày Tết thường có bánh gì ?
- GV chốt lại : Bánh chưng, bánh tét,
+ Đơm hoa quả cúng ông bà, Tổ tiên để tưởng nhớ đến những người đã khuất.
- GV cho HS tìm hiểu các trò chơi dân tộc:
- Ngoài ra còn có những trò chơi gì ?
- Ngày Tết còn có trò chơi dân tộc nào?
 - Tìm 1 số bài hát ca ngợi đảng Bác Hồ.
- Cho HS thảo luận để tìm những bài hát về đảng, Bác Hồ.
- GV cho HS lên biểu diễn 1 số bài hát hoặc kể câu chuyện về Bác,
- GV nhận xét và giáo dục các em.
- Liên hệ cá nhân. 
- Nhận xét, kết luận chung
- Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự rèn luyện tốt.
- Thực hiện kế hoạch đề ra, phân công chuẩn bị cho tiết sinh hoạt tuần sau.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá.
- Lớp lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh mắc lỗi nhận lỗi, hứa sửa chữa.
- Lớp theo dõi.
- 2, 3 Học sinh nhắc lại kế hoạch tuần.
- HS thảo luận theo nhóm
- Học sinh trả lời
- HS nêu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh liên hệ
- Lớp lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Hướng dẫn học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS luyện phát âm và viết đúng bài thơ Thơ chúc Tết xuân Kỉ Dậu.
2. Kĩ năng: - Viết đúng và đọc đúng các tiếng có l/ n.
3. Thái độ: - Nhắc nhở HS chăm chỉ luyện tập.
II. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Bảng phụ. Chuẩn bị 1 số bài tập Tiếng Việt.
- Học sinh: SGK, vở ghi bài.
II. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
9’
3’
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc, luyện viết.
+ Luyện đọc bài thơ Thơ chúc Tết xuân Kỉ Dậu.
+ Luyện viết: 
+ Luyện nói: 
D. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS viết tiếng chứa lan/ nan
- Nhận xét chữ viết HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- Những tiếng nào có phụ âm đầu l?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc uốn cong lưỡi.
- GV nhận xét.
- Những tiếng nào có phụ âm đầu n?
- Hướng dẫn HS đè lưỡi
xuống khi đọc n.
- YC HS đọc cụm từ, câu thơ: Năm qua thắng lợi vẻ vang, độc lập, xuân nào.
- YC HS đọc bài thơ.
- Bài thơ nói về điều gì?
* § * Điền l/ n:
- Điền tiếng có chứa phụ âm đầu l /n:
..... trường Tam Đảo chạy quanh quanh
Dòng ... qua nhà lấp ... xanh
Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng ...
Đàn cừu ... gặm cỏ yên ...
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- YC HS tập nói đúng câu:
Lúa nếp là lúa nếp làng
Lúa lên lớp lớp lòng nàng nâng nâng.
- GV khen thưởng, động viên HS kịp thời.
- Nhận xét tiết học.
- YC HS tập luyện thường xuyên, chăm chỉ để nói đúng, viết đúng l/ n.
- 2 HS viết.
- 2 HS đọc.
- HS nêu: lợi, lập, lên.
- HS đọc.
- HS nêu: năm, nay, Nam, nào.
- HS đọc.
- HS đọc cụm từ, câu thơ ( mỗi HS đọc 1 cụm từ, câu thơ)
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Vài HS nói.
- HS thi nói nhanh.
Tiết 2: Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu được hình dáng, đặc điểm của mẫu.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai vật mẫu gần giống mẫu. Có bố cục cân đối với tờ giấy.
3. Thái độ: - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, chuẩn bị một vài mẫu vẽ như bình, lọ, quảcó hình dáng khác nhau.
- HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ, vở thực hành
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
1’
4’
4’
20’
5’
3’
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HD tìm hiểu bài
+ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
+ Hoạt động 2: Cách vẽ
+ Hoạt động 3:
Thực hành
+ Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
D. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ
- GV yêu cầu HS nhận xét về vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu theo các câu hỏi SGK.
- Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp 
- So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu.
- GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
- Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
- Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
- Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng 
- Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng
- Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
- Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt 
- Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
- GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu trước khi vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn của các em
- GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.
- GV trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, 
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài bài.
- Em nào chưa xong về vẽ tiếp.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn
- GV nhận xét, đánh giá. 
- Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp 
- Nhận xét chung lớp học 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS bày đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra 
- HS quan sát 
- HS quan sát
- HS quan sát và trả lời theo nội dung SGK.
- HS quan sát.
- HS thực hành
- HS nhận xét.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS hiểu cho và xin chữ đầu xuân là nét đẹp văn hóa trong ngày tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới.
2. Kĩ năng: - Rèn sự cẩn thận, ý thức rèn chữ.
3. Thái độ: - Giáo dục HS biết phát huy truyền thống văn hóa dân tộc qua việc rèn nét chữ, nết người. 
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Giấy, bút.
- Học sinh: Giấy, bút dạ, bút màu.
III. Tiến trình hoạt động:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
1’
12’
15’
5’
3’
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu.
+ Ý nghĩa hội: Khai bút đầu xuân
3. Hoàn thành sản phẩm.
4. Nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
 - Kiểm tra đồ dùng của HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
 - GV giới thiệu cho HS Phong tục đón xuân mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc là tục đầu năm cho chữ và xin chữ.
 - Người cho chữ là người hiền tài đức độ, học rộng giỏi giang, viết chữ đẹp. Đó là hình ảnh các ông đồ mặc áo the, khăn xếp, chải chiếu, ngồi hoặc lom khom đứng viết.
 - Người xin chữ mang về nhà treo để lấy may mắn và mong con cái mình học hành thông minh, sáng dạ
 - Yêu cầu HS chuẩn bị giấy bút trình bày một bài thơ chúc Tết của Bác Hồ.
 - HS luyện viết.
 + Bài viết đúng, sạch.
 + Trình bày, trang trí đẹp.
 + Chữ viết đẹp, sáng tạo.
 + Hoàn thành đúng giờ quy định.
 - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ có nội dung về mùa xuân, về Tết.
 - GV khen ngợi những HS tham dự khai bút đầu xuân đã có bài cho chữ đầy ý nghĩa.
 - Khích lệ HS: Dù thời đại công nghệ thông tin có phát triển mạnh nhưng việc cho và xin chữ đầu năm là truyền thống tốt đẹp được giữ gìn và phát huy trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
 - Nhận xét giờ hoạt động tập thể.
 - Về tiếp tục luyện chữ viết cho đẹp.
 - HS bày đồ dùng để GV kiểm tra.
- HS nghe.
- HS thực hành viết.
- HS biểu diễn .

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_19_lop_5.doc