Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

- Nêu đư¬ợc tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loạn thức ăn th¬ường dùng để nuôi gà.

- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn đư¬ợc sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa ph¬ương.

*Năng lực: Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên:

- Tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn chủ yếu nuôi gà .

- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm ,cám, thức ăn hỗn hợp ).

- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh

* Học sinh: Sách, vở.

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà:
- Thảo luận nhóm HS trả lời các câu hỏi.
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
- HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
- GV kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.
* Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà :
- Thảo luận nhóm về các loại thức ăn cho gà mà em biết.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS theo dõi, bổ sung..
Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng:
* Tìm hiểu tác dụng và sử dụng loại thức ăn nuôi gà
+ Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn
- GV cho HS thảo luận nhóm về tác dụng các loại thức ăn nuôi gà.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Ứng dụng:
- Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
Hoạt động 5: Sáng tạo:
- Tìm hiểu về các loại thức ăn cho gà mà gia đình em đang nuôi.
Bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019
SÁNG CHÍNH TẢ
(Nghe - viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1)
- Làm được BT2
- Ngồi đúng tư thế ,viết đẹp , trình bày sạch .
 - Giáo dục lòmg kính trọng người mẹ qua câu chuyện đọc.
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực: năng lực giao tiếp; năng lực ngôn ngữ, thân thiện với thiên nhiên; cảm nhận vẻ đáng yêu của thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a; 3a.
- Chuẩn bị của HS: Vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi: Vận động theo nhạc
- GV nhận xét, giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Những chi tiết nào nói lên tấm lòng nhân ái của mẹ Nguyễn Thị Phú?
- Cho HS tìm và luyện viết các từ khó (bươn chải,cưu mang,nuôi dưỡng,...)
Hoạt động 3:Thực hành kĩ năng
- Tổ chức cho HS nghe - viết, soát sửa lỗi.
- Chấm, NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Bài tập 2a:chép vần của từng tiếng :
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự tìm và làm vào vở.
- HS chia sẻ trước lớp (qua trò chơi tiếp sức đồng đội)
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
*Kết quả:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
ra
tiền
tuyến
.
u
.
o
a
iê
yê
.
n
n
n
.
Hoạt động 4: Ứng dụng
 - Chữa lỗi sai trong bài viết 
Bổ sung:
------------------------------------------------------------
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện các phép tình với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm các bài : Bài 1, Bài 2, Bài 3. HS có NL làm thêm được các bài tập còn lại.
- GDHS : Yêu thích môn học , tính toán chính xác
* Hình thành và phát triển năng lực: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL Hợp tác ; NL tính toán 
II. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: Sách giáo khoa
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi : thuyền chở
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng
*GV giao nhiệm vụ: BT 1: HĐ cá nhân; BT2: HĐ cặp đôi; BT3: HĐ cặp đôi;
Bài 1: HĐ cá nhân:
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập vào vở. 
- HS thực hiện yêu cầu 
- GV tổ chức cho HS chữa bài ( HS giải thích cách làm, trình bày kết quả bài làm của mình)
- GV nhận xét.
*Kết quả: 
4= 4,5 ; 3 = 3,8 2 = 2,75 ; 1 = 1,48
Bài 2: HĐ cặp đôi:
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập vào vở. 
- HS thực hiện yêu cầu 
- GV tổ chức cho HS chữa bài ( HS giải thích cách làm, trình bày kết quả bài làm của mình)
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
+Chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào?
*Kết quả:
 a) x × 100 = 1,643 + 7,357 b)0,6 : x = 2 – 0,4 
 x × 100 = 9 0,16 : x = 1,6
 x = 9: 100 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,09 x = 0,1 
Bài 3: HĐ cặp đôi:
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập vào vở. 
- HS thực hiện yêu cầu 
- GV tổ chức cho HS chữa bài ( HS giải thích cách làm, trình bày kết quả bài làm của mình)
- GV nhận xét.
*Kết quả:
Bài giải 
Hai ngày đầu máy bơm hút được:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được:
100% - 75% = 25%(lượng nước trong hồ)
ĐS: 25%lượng nước trong hồ
Bài 4: HS làm theo NL
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS báo cáo kết quả với GV, rồi chia sẻ cách làm.
D. 0,0805
Hoạt động 3 .Ứng dụng :
-Tìm X: 
a. X: 0,01 = 2,5 x 4 b. X x 100 = 25 : 0,1
Hoạt động 4: Sáng tạo 
Bài tập : Một cửa hàng bán được 2,4 tấn xi măng, bằng 15% lượng xi măng trước khi bán. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu tấn xi măng ?
Bổ sung:
------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC TIÊU
- Tìm và phân loại được từ đơn,từ phức,từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
- Giáo dục tính tích cực cho HS.
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực: năng lực giao tiếp; năng lực ngôn ngữ, Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
II. CHUẨN BI 
1.Chuẩn bị của GV: bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:bảng nhóm,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi : Thuyền ai.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng:
Bài tập 1: HĐ nhóm đôi
- HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm 2
- HS chia sẻ trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, mở rộng:
+ Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
*Câu trả lời:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ trong khổ thơ
Hai, bước, đi, trên,cát, ánh, biển, xanh, bóng,
Cha, dài, bóng, con, tròn
Cha con, mặt trời, chắc nịch
Rực rỡ,lênh khênh
Từ tìm thêm
Nhà, cây, hoa, lá, mèo, chó, dừa, ổi,.
Trái đất,hoa hồng,..
Nhỏ nhắn,lao xao,
Bài tập 2: HĐ nhóm 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 2, tìm câu trả lời đúng.
- HS chia sẻ trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa bài cho HS
*Câu trả lời: 
+Từ đánh cờ,đánh giặc,đánh trống là từ nhiều nghĩa.
+Từ trong veo,trong vắt,trong xanh là từ đồng nghĩa
+Từ thi đậu,xôi đậu,chim đậu trên cành là từ đồng âm 
Bài tập 3: HĐ cá nhân:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài, tìm câu trả lời đúng.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa bài cho HS
*Câu trả lời: 
- Đồng nghĩa với tinh ranh là: tinh ngịch,tinh khôn,ranh mãnh,ranh ma,ma lanh,khôn ngoan,khôn lỏi,
+Đồng nghĩa với từ dâng là: tặng ,hiến,nộp,cho,biếu,đưa,
+Đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả,êm ái,êm dịu,êm ấm,
Bài tập 4: HĐ cá nhân:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài, tìm câu trả lời đúng.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa bài cho HS
*Câu trả lời: 
a. Có mới nới cũ. 
b. Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Hoạt động 3: Ứng dụng
- Em hãy đặt câu với thành ngữ : Có mới nới cũ.
Hoạt động 4: Sáng tạo :
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu, có sử dụng từ đồng âm.
Bổ sung:
--------------------------------------------------------
CHIỀU ĐẠO ĐỨC
(GV kê thay soạn giảng)
--------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
( GV chuyên soạn giảng)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
SÁNG THỂ DỤC
( GV chuyên soạn giảng)
--------------------------------------------------------
CHIỀU KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Chọn được mẩu chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngừơi khác 
- Kể lại dược rõ ràng , đủ ý, biết trao dổi về ND, ý nghĩa cáau chuyện. HS K, giỏi tìm được ngoài chuyện SGK; kể chuỵên một cách tự nhiên, sinh động
- GDHS : Yêu thích môn học .
GDMT: Học tập những tấm gương bảo vệ môi trường,chống lại những hành vi phá hoại môi trường để giữu gìn cuộc sống bình yên,đem lại niềm vui cho người khác.
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực: năng lực giao tiếp; năng lực ngôn ngữ, năng lực hình thành nhân cách con người. 
II. CHUẨN BI 
 - Chuẩn bị của GV: Sách, truyện
 - Chuẩn bị HS: Sách, báo, truyện, gắn với chủ điểm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS hát khởi động bài: Ước mơ
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng.
- HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu của đề bài.
- HS đọc gợi ý trong sách.
- GDMT: khuyến khích HS kể chuyện về tấm gương những người biết bảo vệ môi trường,chống lại hành vi phá hoại môi trường
- HS tự làm các nhân, kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu truyện mà mình kể.
- HD cho HS töï hoûi nhau veà teân các caâu chuyeän maø mình vöøa keå , noäi dung vaø caùc nhaân vaät trong các caâu chuyeän ñoù.
- GV goïi ñaïi dieän caùc nhoùm leân keå chuyeän tröôùc lôùp 
- GV HD cho HS keå xong coù theå hoûi laïi baïn ôû döôùi lôùp veà teân caâu chuyeän maø mình vöøa keå, nhaân vaät vaø noäi dung caâu chuyeän maø mình vöøa keå vaø ngöôïc laïi 
- GV hoûi: Caùc em vöøa ñöôïc nghe caùc baïn ñaïi dieän leân keå nhöõng caâu chuyeän gì? 
+ Neâu laïi noäi dung cuûa töøng caâu chuyeän ñoù? 
- GV nhaän xeùt tuyeân döông 
- HD HS caû lôùp bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát 
+ Neâu suy nghó cuûa baûn thaân khi nghe caâu chuyeän?
C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, đánh giá theo c¸c tiªu chuÈn sau:
+ Néi dung c©u chuyÖn cã hay, cã míi kh«ng.
+ C¸ch kÓ.
+ Kh¶ n¨ng hiÓu c©u chuyÖn cña ngưêi kÓ.
Hoạt động 3: Ứng dụng
- Các câu chuyện trên muốn nói lên điều gì? 
Hoạt động 4: Sáng tạo:
- Kể cho người thân nghe câu truyện mà em đã kể trên lớp.
Bổ sung:
--------------------------------------------------------
TOÁN
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI 
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết dùng máy tinh bỏ túi để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. 
- Làm các bài: Bài 1, ( bỏ bài 2, 3 )
- GDHS : Yêu thích môn học , tính toán chính xác .
* Hình thành và phát triển năng lực:NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL Hợp tác ; NL tính toán 
II. CHUẨN BỊ
 - GV: SGK, bảng phụ, phiếu học tập.	
 - HS : SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
- HS chơi trò chơi: Điện giật
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hướng dẫn học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Các nhóm quan sát máy tính.
+ Biết những bộ phận trên máy tính.
+ Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho các bạn quan sát.
 + Nêu công dụng của từng nút.
 + Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy OFF
- Các nhóm thực hiện tính với các phép tính GV đưa ra.
- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3 : Thực hành kĩ năng
*GV giao nhiệm vụ: BT1: HĐ cá nhân; 
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập vào vở. 
- HS thực hiện yêu cầu 
- GV tổ chức cho HS chữa bài ( HS giải thích cách làm, trình bày kết quả bài làm của mình)
- GV nhận xét.
*Kết quả: 
a) 126,45 + 796,892 = 923,342 b) 352,19 – 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06 d) 308,85 : 14,5 = 21,3
Hoạt động 4. Ứng dụng 
-Tính rồi thử lại bằng máy tính bỏ túi:
53,2 + 18,04 364,33 – 188,6 12,3 x 5,9 129,2 : 6,8 
 Hoạt động 5. Sáng Tạo 
Bài tập: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính cân nặng của cả gia đình em.
Bổ sung:
--------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU
 - Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
-Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. 
- Trả lời được câu hỏi trong SGK .
-Thuộc lòng 2, 3 bài ca dao.
- GDHS : - Kính trọng , biết ơn người lao động , yêu thích lao động .
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, NL văn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của HS - Đọc trơn văn bản bài đọc. 
2. Chuẩn bị của GV: - Tranh minh họa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động
- Hỏi – đáp về tranh minh họa bài học và nội dung bài đọc: Bài đọc nói về điều gì? (HS có thể trả lời nhiều ý kiến khác nhau)
 - GV giới thiệu bài đọc: ca dao về lao động sản xuất
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV hỏi: bài chia làm mấy đoạn?
- GV chốt : 3 đoạn + Đ1: từ đầu ......muôn phần.
 + Đ2: tiếp..... bấy nhiêu.
 + Đ3: còn lại 
 - Cho HS đọc theo nhóm 3
- HS đọc theo nhóm 3, phát hiện từ khó và luyện đọc câu dài.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1 HS đọc cả bài	
- GV đọc toàn bài một lần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Làm việc cá nhân: HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK 
Làm việc nhóm: thảo luận để chọn câu trả lời thuyết phục nhất từng câu hỏi trong SGK
Làm việc chung cả lớp: 2 HS hỏi- đáp trước lớp hoặc 1 bạn hỏi mời các bạn trong lớp trả lời; cả lớp nhận xét.
*Câu trả lời:
1. Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa cày ruộng, bưng bát cơm đầy: dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần 
Sự lo lắng : Đi cấy còn trông nhiều bề: trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, ., trời êm, biển lặng, mới yên tấm lòng.
 2. Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng 
3.Câu a/ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang 
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
Câu b/ Trông cho chân cứng đá mềm 
Trời êm, biển lặng, mới yên tấm XXXong 
Câu c/ Ai ơi, bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt, đắng caymuôn phần. 
- Nghe Gv nêu lại câu hỏi có liên quan ND bài :
 * Bài học đã giúp em hiểu điều gì ?
- Nhiều HS trả lời ý kiến theo suy nghĩ cá nhân.
Nghe GV nhận xét từng bạn và nhận xét chung cả lớp.
*Nội dung:
-Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
Hoạt động 3. Thực hành kĩ năng
- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp theo dõi tìm giọng đọc, tìm từ nhấn giọng.
- HS chọn đoạn luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn đọ diễn cảm, tổ chức cho HS thi đọc.
- HS tự nhẩm đọc thuộc lòng bài ca dao trên.
- Một vài HS lên đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài 
Hoạt động 4. Ứng dụng 
- Điều em rút ra được từ bài học là gì?
- Cùng người thân đọc diễn cảm lại toàn bài.
Hoạt động 5: Sáng tạo:
- Tìm đọc những ca dao , tục ngữ về lao động sản xuất.
Bổ sung:
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019
SÁNG: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU
- Biết điền đúng ND vào một lá đơn in sẵn ( BT1).
 - Viết được đơn xin học một môn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học ) đúng thẻ thức, đủ ND cần thiết.
- Đ/c Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
- GDHS : Chọn từ đặt câu chính xác ngắn gọn khi viết đơn .
* KNS : Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, thu thập thông tin 
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu học tập, một số mẫu đơn đã học.
 - HS : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1. Khởi động 
- Cho HS hát bài hát cả lớp yêu thích.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng:
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm cá nhân, hoàn thành mẫu đơn cho sẵn.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
+ Nêu điểm giông và khác nhau của một lá đơn với một biên bản. 
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm cá nhân, hoàn thành viết đơn xin học.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Ứng dụng
- GV đọc cho HS nghe một số lá đơn mẫu
- Yêu cầu HS viết lại đơn cho đúng.
- Gọi một số HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét,bổ sung
Bổ sung:
--------------------------------------------------------
TOÁN
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM.
I. MỤC TIÊU
 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
 - Giải đúng Bài 1( dòng 1,2).Bài 2 ( dòng 1,2) . ( Bài 3 bỏ ). HS có NL làm được them thêm các phần còn lại.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận , chính xác .
* Hình thành và phát triển năng lực: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL Hợp tác ; NL tính toán 
II. CHUẨN BỊ
GV: Máy tính bỏ túi.
HS: Sách giáo khoa, vở. Máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi : thuyền ai
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
* Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
*Ví dụ 1:Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
- HS tự khám phá, rồi nêu cách tính trên máy tính bỏ túi.
Tìm thương của 7 và 40 7 : 40 = 0,175
+Nhân thương đó với 100 0,175 x 100 = 17,5 7 : 40 = 0,175 = 17,5%
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
-Ví dụ 2: Tính 34% của 56:
-HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 4.
 56 x 34% = 56 x 34 : 100 = 19,04
Vậy : 34% của 56 là 19,04
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
 - Cho HS thực hiện tương tự ở ví dụ 3.
Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng
*GV giao nhiệm vụ: BT1: HĐ cá nhân ;BT2: HĐ cặp đôi 
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập vào vở. 
- HS thực hiện yêu cầu 
- GV tổ chức cho HS chữa bài ( HS giải thích cách làm, trình bày kết quả bài làm của mình)
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
+ Để tìm một số khi biết một số phần trăm của nó ta làm như thế nào?
*Kết quả: 
Trường
Số HS
Số HS nữ
Tỉ số %
An Hà
612
311
50,81%
An Hải
578
298
50,86%
Bài 2: HĐ cặp đôi
- HS hoạt động cặp đôi hoàn thành bài tập vào vở, trao đổi chia sẻ với bạn cách làm của mình. 
- HS thực hiện yêu cầu 
- GV tổ chức cho HS chữa bài ( HS giải thích cách làm, trình bày kết quả bài làm của mình)
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
*Kết quả: 
Thóc( kg)
Gạo(kg)
100
69
150
103,5
125
86,25
Hoạt động 4. Ứng dụng 
- Với lãi suất tiết kiệm là 0,5 % một tháng, cần gửi bao nhiêu tiền để sau một tháng nhận được 200000 đồng.
Hoạt động 5. Sáng Tạo 
Bài tập: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số phần trăm giữa cân nặng của em với bố (mẹ).
Bổ sung:
----------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 (Đề kiểm tra do tổ chuyên môn ra)
Bổ sung:
--------------------------------------------------------------
CHIỀU: ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Môc tiªu: 	
- Biết một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. 
- Biết một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng, biển 
- Nêu tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các quần đảo của nước ta.
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
GV : Lược đồ, phiếu học tập
HS : Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1. Khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi: Vận động theo nhạc
- GV nhận xét, giới thiệu bài.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Điền tiếp vào chỗ chấm:
+ Tên ba nước tiếp giáp với phần đất liền nước ta: ........................................
+ Tên hai dãy núi lớn của nước ta: ...............................................................
+ Tên các sông lớn: .....................................................................................
+ Hai quần đảo lớn: .....................................................................................
+ Tên 3 sân bay quốc tế lớn: ..............................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_17_nam_hoc_2019_2020.doc