Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Quảng Thái

I. Mục tiêu :

 Giúp HS biết:

 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.

 * Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

 * Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.

 - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.

II. Các phương tiện dạy học :

 - Hình ảnh trong SGK.

 - Bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.

 - Thẻ màu.

 III.Tiến trình dạy học :

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ nữ là những người có nhiều đóng góp cho gia đình và xã hội. Vì vậy chúng ta phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- Nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.
Tiết 2 
 1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ ?
 - Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới :
a.Khám phá :Các em sẽ giới thiệu người phụ nữ mà mình kính trọng và yêu mến với cả lớp trong tiết 2 của bài Tôn trọng phụ nữ.
 - Ghi bảng tựa bài
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Mục tiêu: Thực hành kĩ năng xử lí tình huống.
- Cách tiến hành
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và một tình huống trong BT 3.
 . Nhóm 1 và 2: Tình huống a
 . Nhóm 3 và 4: Tình huống b
 + Yêu cầu các nhóm trình bày.
 + Nhận xét và kết luận. 
* Hoạt động 2: 
- Mục tiêu: HS biết những tổ chức xã hội và những ngày dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
- Cách tiến hành
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận BT 4.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, kết luận:
 . Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. 
 . Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam
 . Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. 
* Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
- Cách tiến hành
 + Tổ chức hát, đọc thơ, kể chuyện về người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng.
 + Nhận xét, tuyên dương.
 d.Vận dụng :
 Các em đã biết vai trò của người phụ nữ trong gia đình cũng như trong xã hội là rất quan trọng. Các em cần thể hiện sự tôn trọng đối với phụ nữ bằng các việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình. 
- Nhận xét tiết học.
- Tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- Chuẩn bị bài Hợp tác với những người xung quanh.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
+ Quan sát ảnh, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu được phân công.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Thảo luận và nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
+ Tiếp nối nhau đọc.
+ Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi được nêu.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Chú ý nghe.
+ Giơ thẻ màu và giải thích lí do.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu được giao.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Tiếp nối nhau thực hiện.
+ Nhận xét, bình chọn.
Khoa học
 Xi măng.
I. Mục tiêu:
 - KT: Nhận biết một số tính chất của xi măng.
 - KN: + Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
 + Quan sát nhận biết xi măng.
 - TĐ: Tôn trọng thành quả lao động của người dân
II. Đồ dùng dạy học:
 Hình và thông tin ở SGK
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
3-4’
1’
9-10’
17-18’
1-2’
A. Bài cũ : Gốm xây dựng: Gạch, ngói
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu nội dung:
*Hoạt động 1 
- Địa phương em xi măng được dùng để làm gì?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
- Liên hệ nhà máy Lux – Văn Xá
*Hoạt động 2 : Xử lí thông tin
Làm việc theo nhóm
(Bảng phụ ghi câu hỏi ở SGK/ 59)
 Làm việc cả lớp
- Tính chất của xi măng: 
- Cách bảo quản: 
- Các vật liệu tạo thành bê tông
- Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
- Kết luận.
 3. Củng cố - Dặn dò 
- Hãy nêu tính chất và công dụng của xi măng?
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu tính chất, công dụng của gạch, ngói.
Thảo luận
- Dùng để trộn vữa xây nhà....
- Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, xi măng Long Thọ, xi măng Luks ...
- Thực hành xử lí thông tin
- Các nhóm đọc thông tin ở SGK và thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm một nội dung.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ ... màu xám, xanh hoặc nâu đất, trắng ... không tan khi trộn với nước mà dẻo, khô cứng – tảng đá.
+ ... để nơi khô, thoáng khí...
+ .. mới trộn – dẻo, khô cứng, không tan trong nước, không thấm nước.
+ ... xi măng, cát, sỏi ...
- Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. 
************************************************************
 Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 
Luyện từ và câu
 Ôn tập về từ loại.
I. Mục tiêu:
 - KT: Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1.
 - KN: Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học( BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện được yêu cầu của BT4 ( a, b, c).
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
2-3’
1’
7-8’
7-8’
8-9’
5-6’
1-2’
A. Bài cũ: 
 Đặt câu có cặp quan hệ từ
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài 1:
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng?
- Dán phiếu ghi nhớ
- Phát phiếu cho hai em
- Chữa bài
- Chốt lời giải đúng
Bài 2 
Đính bảng phụ
Bài 3 
- Đính bảng phụ
Bài 4 (hskg)
a/ Ai làm gì ? ( ĐT)
b/ Ai thế nào?(Cụm ĐT,TT hoặc ĐT,TT )
c/ Ai là gì? ( ĐT)
d/ Ai là gì? ( VN - DT)
- Nhận xét, chốt ý
3. Củng cố - Dặn dò 
- Về nhà ôn lại các từ loại.
- Nhận xét tiết học
- Một số em đặt câu
 HS nêu yêu cầu bài tập
- Hai HS trình bày
- Một HS đọc lại, - Trao đổi theo cặp
- HS gạch chân danh từ
- Đính kết quả lên bảng
+ DTR : Nguyên
+ DTC: mùa xuân, chị gái, nước mắt ...
- HS đọc yêu cầu.
- Một em nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Một HS đọc lại
- HS nhắc lại kiến thức về đại từ
- Một HS đọc lại
- Lớp đọc thầm đoạn văn, tìm đại từ xưng hô.
+ ĐTXH: chị, em, tôi, chúng ta
- HS nêu yêu cầu. HS trình bày
- Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.
- Một năm mới bắt đầu.
- Chị là chị gái của em nhé.
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
********************************
Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
 - KN: Vận dụng trong giải toán có lời văn lời văn.
 - TĐ : HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 * Bảng phụ 
III. Các h/động dạy học:
TG
.GV
HS
1’
8-10’
4-5’
8-9’
7-8’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 
- Gọi 2 em lên bảng làm.
- Chấm, chữa bài.
*Bài 2: HSG
- Gọi 2 em lên bảng làm câu a.
- Nhận xét kết quả.
- GV giải thích lí do.
Bài 3 
- Hỏi để củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4 : Tóm tắt:
 Xe 3 giờ: 93km
 Ô tô 2 giờ: 103km
TB mỗi giờ ô tô nhiều hơn xe..... ?
- Gọi HS trình bày cách làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tierets học
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu quy tắc thực hiện các phép tính.
- Lớp làm vào vở
- Kết quả:
 a/ 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01 ; 
 b/ 35,04 : 4 - 6,87 = 1,89 ; 
 c/ 167 : 25 : 4 = 1,67 ; 
 d/ 8,76 x 4 : 8 = 4,38
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vở, 3 HS làm bảng
- 8,3 x 0,4 và 8,3 x 10 : 2,5
- 8,3 x 0,4 = 3,32
- 8,3 x 10 : 25 = 3,32 
- Vậy: 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 : 25
- Câu b, c HS làm tương tự.
- Một em đọc đề toán
- HS trả lời
 Chiều rộng: 24 x 2 : 5 = 9,6 (m)
 Chu vi: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
 Diện tích: 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
- HS đọc đề và làm bài.
 Mỗi giờ xe đi được:93 : 3 = 31 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được: 103 : 2 = 51,5 (km)
 Trung bình mỗi giờ ô tô nhiều hơn xe: 51,5 - 31 = 20,5 (km)
********************************
Lịch sử 5 Thu – đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”
I .Mục tiêu
- KT: HS nắm dược diễn biến sơ lược và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- KN: HS nêu được âm mưu của thục dân Pháp khi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc và một số địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của quân ta trong chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.( nêu cao tinh thần anh dũng, đoàn kết để chiến thắng kẻ thù.) 
- TĐ: Tự hào về tinh thần chóng giặc ngoại xâm của dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- Phiếu học tập của học sinh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
+ Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp ?
+ Trước âm mưu của thục dân Pháp, nhân dân ta đã làm gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS trả lời.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp) 4’
- GV giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ cho học sinh:
1) Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?
2) Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
3) Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947.
1. Nguyên nhân
Hoạt động 2 ( Hoạt động theo nhóm 2 ) 8’
- Hướng dẫn hs thảo luận theo câu hỏi:
+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì ?
+ Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ?
- GV chốt .
2.Diễn biến
Hoạt động 3 ( làm việc nhóm 4 ) 15’
+ Lực lượng của địch khi tấn công lên Việt Bắc như thế nào ?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào ?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao ?
- Gv chốt.
3. Ý nghĩa
+ Chiến thắng này có tác động gì đến tinh thần kháng chiến của nhân dân ta ?
- Gv chốt: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
Hoạt động nối tiếp: 4’
+ Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
+ Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài : Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
- HS theo dõi.
- 2 HS nhắc lại nhiệm vụ học tập.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs trả lời.
- Hs theo dõi
- Các nhóm thảo luận, trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs trả lời
- Hs trả lời.
********************************
Địa lí 5 Giao thông vận tải
 I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết dược đặc điểm nổi bật về GTVT ở nước ta. 
- Kĩ năng: Hs nêu và chỉ được trên bản đồ tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. Nhận xét về sự phân bố của GTVT.( Biết một số hành vi cần thiết khi tham gia GT )
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường công cộng và chấp hành tốt luật GT đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về loại hình và phương tiện GT.
- Bản đồ Giao thông Việt Nam .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Hãy nêu những nơi có ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, ngành công nghiệp nhiệt điện, thủy điện.
+ Nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs trả lời
1. Các loại hình GTVT
* Hoạt động 1 ( làm việc nhóm đôi ) 8’
- Gv nêu yêu cầu:
+ Hãy kể tên các loại hình GTVT ở nước ta mà em biết.
+ Loại hình GTVT nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ?
- Gv chốt.
2. Phân bố một số loại hình GT
* Hoạt động 2 ( làm việc cá nhân ) 15’
- Gv treo bản đồ, hd hs quan sát để tìm các tuyến gt chính chạy theo hướng Bắc- Nam , các sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng; các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
- Gv chốt, hỏi thêm:
+ Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế- xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước ?
 ( Đường mòn Hồ Chí Minh, đây là con đường huyền thoại đã đi và lịch sử trong cuộc kh/chiến chống Mĩ, nay đã và đang góp phần phát triển kinh tế- xã hội của nhiều tỉnh miền núi. 
 * Hoạt động nối tiếp : 7’
+ Nước ta có những loại hình GT nào ?
+ Gọi hs chỉ một số dường GT chính chạy theo hướng Bắc- Nam.
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài : Thương mại và du lịch
- Hs thảo luận.
- Các nhóm trả lời.
- Hs tìm và chỉ bản đồ.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời
Kể chuyện
 Pa-xtơ và em bé.
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa - xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
 - KN: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
 - Khâm phục tài năng và tấm lòng nhân hậu của Pa-xtơ
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa ở SGK.
ảnh của Pa- xtơ
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
3-4’
1’
9-10’
19-20’
1-2’
A. Bài cũ 
- HS kể lại câu chuyện tiết trước.
- Nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh minh họa.
2. GV kể cuyện 
- Kể lần 1.
Giới thiệu ảnh Pa - xtơ.
- Ghi bảng: Lu – Pa-xtơ, Giô-dép, thuốc vắc-xin, ngày 6/7/1885 ; 7/7/1885
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
3. Hướng dẫn HS kể 
a/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhắc HS trao đổi ý nghĩa.
- Quan sát, giúp đỡ.
b/ Thi kể chuyện trước lớp 
c/ Hướng dẫn trao đổi ý nghĩa
- Kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 15.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát, đọc thầm yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nghe - quan sát.
- Một em đọc các yêu cầu.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Một vài tốp tiếp nối nhau thi kể từng đoạn theo tranh
- 2 HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện
- HSG kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
HS nêu
********************************
****************************************************************
 Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
Tập đọc
Hạt gao làng ta.
 (Trần Đăng Khoa)
I. Mục tiêu:
 - KT: ý nghĩa: Hạt gạo được làm nêu từ mồ hôi công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
 - KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - TĐ: Giáo dục HS quý trọng, giữ gìn sản phẩm lúa gạo.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa ở SGK.
III. Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
3-4’
1’
9-10’
11-12’
9-10’
1-2’
A. Bài cũ : "Chuỗi ngọc lam"
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc 
HD đọc toàn bài
Gọi HS đọc bài thơ.
Phân 5 Khổ
Gọi HS đọc nối tiếp khổ.
 Luyện từ khó: vục mẻ, miệng gàu, quang trành quết đất ....
 Giảng nghĩa từ: kính thầy, hào giao thông trành, ....
- Đọc diến cảm bài.
b/ Tìm hiểu bài 
- Hạt gạo được làm nên từ những gì?
- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
- Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
- Nội dung chính ? ( bảng phụ)
c/ Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 khổ thơ.
- Tổ chữa thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
 1HS giỏi đọc 
- Hai đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- Hai đọcnối tiếp 5 khổ thơ lần 2
- HS luyện đọc cặp.
- 1-2cặp đọc lại bài.
- Đọc khổ 1 trả lời.
- Được làm ra từ tinh túy của nước phù sa. Công lao củ con người.
- Giọt mồ hôi sa giữa trưa tháng sáu,nước như ai nấu ...mẹ em xuống cấy.
- HS trả lời.
- Vì hạt gạo rất quý ,làm ra hạt gạo phải đổ nhiều công sức mồ hôi...
- HS Nêu nội dung chính 
- HS nhắc lại 
- HS đọc diễn cảm.
- HS đọc thuộc lòng từ 1,2,3...
- 2 HS nêu.
********************************
Toán:
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 - KN: Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
 - TĐ: HS học tập tự giác, tích cực.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
1’
14-15’
8-9’
5-6’
5-6’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 a/ Tính giá trị biểu thức.
- Gọi HS nêu kết quả rồi so sánh kết quả.
- Gợi ý để HS nêu nhận xét.
 b/ Ví dụ 1: Tóm tắt: S : 57m2
 D: 9,5m
 R : .... m? 
- Muốn biết chiều rộng ta làm như thế nào? 
- Thực hiện từng bước như SGK
- Hướng dẫn đặt tính và chia.
 c/ Ví dụ 2: 99 : 8,25 = ? 
- Gợi ý để HS đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu cách chia.
- Gợi ý để HS nêu quy tắc.
3. Thực hành 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Lần lượt viết các phép chia lên bảng.
- Gọi HS nêu kết quả.
* Bài 2 : Tính nhẩm HSKG
- Hướng dẫn HS tính.
- So sánh số bị chia và kết quả.
Bài 3: Tóm tắt : 0,8 m = 16kg
 0,18m: ..... kg?
4. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu cách chia 1 STN cho 1 STP
- Nhận xét tiết học
-Tổ 1: câu a :25 : 4 và ( 25 x 5) : (4 x 5)
-Tổ 2: câu b:4,2:7 và (4,2 x10) :(7 x 10)
-Tổ 3: câu c:
37,8:9 và(37,8 x100): (9x 100)
3 HS lên bảng
- ..... bằng nhau
HS nêu nhận xét (SGK)
Một em đọc ví dụ
57 : 9,5 = ? 
57 : 9,5 = (57 x 10) : (9,5 x 10)
57 : 9,5 = 570 : 95 = 6
HS theo dõi, làm vở nháp.
Một em nêu cách chia.
- HS nêu quy tắc.
- Một số em nhắc lại.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
a/ 7 : 3,5 = 2 ; b/ 702 : 7,2 = 97,5 
c/ 9 : 4,5 = 2 ; d/ 2 : 12,5 = 0,16.
32 : 0,1 = 32 : 1/10 = 32 x 10 = 320.
HS nêu quy tắc chia một sô tự nhiên cho 0,1; 0,01; ...
HS nhẩm các bài còn lại.
- HS đọc đề và giải.
16 : 0,8 = 20 (kg)
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
- HS nêu
********************************
Khoa học
 Gốm xây dựng: Gạch ,ngói.
I. Mục tiêu:
 - KT: Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 - KN: +Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
 + Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng gạch, ngói.
 - TĐ: Có ý thức bảo quản các đồ vật bằng gốm có trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình vẽ ở SGK . Viên gạch, ngói khô, chậu nước
III. Hoạt động dạy học:
TG
.GV
HS
3-4’
1’
9-10’
8-9’
8-6
1-2’
A. Bài cũ "Đá vôi"
- Nêu tính chất của đá vôi.
- Kể tên một số vùng có đá vôi.
- Nhận xét
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Thảo luận
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
- Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở những điểm nào?
- GV kết luận:
* Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét: gạch, ngói, nồi đất đất sét nung ở nhiệt độ cao, không tráng men. Đồ sành, sứ là đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ đất sét trắng.
* Hoạt động 2 : Quan sát
- Gọi HS trả lời
- Kết luận
* Hoạt động: Thực hành
- Giới thiệu viên gạch khô
- Yêu cầu các nhóm thực hành
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu đánh rơi viên gạch (ngói)?
- Nêu tính chất của gạch (ngói)
 - Kết luận
 3. Củng cố - Dặn dò 
- Cần bảo quản đồ gốm trong nhà bằng cách nào?
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS
- Các nhóm sắp xếp thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại gốm.
- Làm bằng đất sét.
- HS trả lời.
- Các nhóm làm bài tập ở mục quan sát / 56; 57 
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát và nhận xét.
- Thả viên gạch vào nước, nhận xét hiện tượng xảy ra, giải thích hiện tượng đó.
- Gạch (ngói) bị vỡ.
- HS nêu
- HS trả lời
********************************
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp.
I. Mục tiêu:
 - KT: HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức , nội dung của biên bản
 - KN: Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản ( BT1), mục III) ; biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1( BT2)
 - TĐ: HS hứng thú trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
 - Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các h/động dạy học:
TG
.GV
HS
3-4’
1’
9-10’
1-2’
9-10’
7-8’
1-2’
A. Bài cũ 
 Đọc đoạn văn tả ngoại hình tiết trước.
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Nhận xét 
Bài 1:
Gọi HS đọc nội dung bài tập. 
Bài 2:
- Gọi HS trả lời:
- Chi đội lớp 5 A ghi biên bản để làm gì?
- Cách mở đầu và kết thúc biên bản có gì giống, khác các mở đầu và kết thúc đơn?
- Nhận xét, kết luận.
 3. Ghi nhớ 
 Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
 4. Luyện tập 
Bài 1 
- Gọi HS trình bày
- Đính bảng phụ
- GV kết luận
Bài 2 
- Gọi HS trình bày.
- Kết luận.
 4. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
Hai em đọc đoạn văn.
- Một em đọc to, lớp theo dõi ở SGK.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày.
- .... để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều dã thống nhất....
+ Mở đầu:
- Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ văn bản
- Khác: biên bản không có nói thời gian, địa điểm, biên bản ghi ở phần nội dung.
+ Cách kết thúc:
- Giống: có tên, chữ kí ...
- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí, không có lời cám ơn ..., thời gian, địa điểm, thành phần chủ tọa, th

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc