Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 13 - Nguyễn Huấn Luyện
I. Yêu cầu cần đạt:
1- Biết thực hiện phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân
2- Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính .
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3 (b); 4
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1:
- Nhằm đạt được mục tiêu số một
- Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành.
- Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân.
GV: Bảng phụ,bảng nhóm - HS: Dụng cụ học tập . Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Yêu cầu cần đạt: 1- Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; 2-Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3 - GDBVMT: (Khai thác trực tiếp bài học): Có ý thức bảo vệ môi trường II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Đọc, tìm hiểu-Luyện tập. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài tập 1 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm đôi - Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Bài tập 2 : Xếp từ - Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm 4hs - Kết luận và giáo dục Hs - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài nhóm đôi - Hs trình bày. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài nhóm 4hs - Hs trình bày. Hoạt động 2: Viết đoạn văn về BVMT Nhằm đạt mục tiêu số 2. +HĐLC: Luyện tập-Thực hành +HTTC: Cá nhân, nhóm Bài tập 3 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài cá nhân - Gọi Hs trình bày - Gv nhận xét, kết luận :Dựa vào bài làm của HS mà nêu kết luận giáo dục HS có ý thức BVMT 4. Củng cố: - Nêu những từ ngữ nói về việc bảo vệ môi trường. - Gọi hs đọc các câu ca dao ,tục ngữ nói về bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học , dặn Hs về nhà tiếp tục làm các bài tập , chuẩn bị bài sau . - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài cá nhân - Hs trình bày. -Hs nhận việc học III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm,bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập . HS: Dụng cụ học tập. Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Khoa học Bài : NHÔM I. Yêu cầu cần đạt: 1- Nhận biết một số tính chất của nhôm. 2- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. 3- Quan sát ,nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC:Quan sát-sưu tầm. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2: Kết luận -Làm việc nhóm 4 -Một số Hs trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2:Làm việc với vật thật + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC:Quan sát-sưu tầm. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bước 1:GV phát phiếu BT Bước 2: Kết luận Làm việc nhóm 2. -Một số Hs trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Làm việc với SGK + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC:Quan sát-kết luận. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bước 1:GV phát phiếu BT Bước 2: Chữa bài. -Kết luận và GD ý thức BVMT 4. Củng cố: - Nêu câu hỏi củng cồ bài -Nhận xét tiết học . Dặn Hs học ở nhà . -Làm việc cá nhân. -Một số Hs trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. - Hs nhận việc học ở nhà III. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình và thông tin trong SGK.Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.Phiếu học tập - HS: Dụng cụ học tập . Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Toán Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: 1- Biết thực hiện phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân 2- Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính . - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3 (b); 4 II. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: - Nhằm đạt được mục tiêu số một - Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành. - Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Baøi 1: - BT yeâu caàu gì? - Trong bieåu thöùc coù pheùp tính coäng tröø, nhaân chia ta laøm pheùp tính naøo tröôùc? - goïi hs leân baûng laøm Baøi 2: BT yeâu caàu gì? Tính Nhaân, chia laøm tröôùc coäng, tröø laøm sau. Hs leân baûng laøm Tính baèng hai caùch 2. Hoạt động 2: - Nhằm đạt được mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành. - Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Baøi 4: BT cho biết gì? BT yêu cầu gì? Muoán tìm 6,8 m vaûi ta tìm maáy meùt vaûi tröôùc? 4 meùt vaûi : 60000ñoàng 6,8 meùt vaûi : ? ñoàng 1 meùt vaûi Baøi giaûi: Soá tieàn mua 1 m vaûi laø: 60000 : 4 = 15000 ( ñoàng ) 6,8 m vaûi nhieàu hôn 4 m vaûi laø 6,8 – 4 = 2,8(m) Mua 6,8 m vaûi phaûi traû soá tieàng nhieàu hôn mua 4 m vaûi (cuøng loaïi) laø: 2,8 x 15000 = 42000 ( ñoàng ) Ñaùp soá: 42000 ñoàng III. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm,bảng phụ - HS: Dụng cụ học tập . Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Kể chuyện KỂ CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA I. Yêu cầu cần đạt: 1- Hướng dẫn học sinh kể 2-Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh và biết ý nghĩa -GDBVMT: khai thác gián tiếp bài II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Lắng nghe-kể lại +HTTC: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh - Gọi Hs đọc đề bài - Gv gạch dưới những từ ngữ,giải tích từ ngữ - Gv hướng dẫn hs tìm câu chuyện - Gv nhắc hs kể theo yêu cầu. - Gọi Hs giới thiệu câu chuyện của mình - Yêu cầu hs viết dàn ý ra nháp - Hs đọc - Hs chú ý,quan sát - Hs đọc gợi ý - Hs lựa chọn câu chuyện kể - Hs giới thiệu câu chuyện - Hs viết dàn ý ra giấy nháp Hoạt động 2: Hs kể chuyện và Tìm ý nghĩa câu chuyện + Nhằm đạt mục tiêu số 2. +HĐLC: Luyện tập-thực hành +HTTC: Cá nhân-nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh - Yêu cầu Hs kể theo cặp, nhóm - Gọi từng nhóm kể trước lớp - Gv nhận xét,bình chọn - Yêu cầu Hs trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý. - Gọi các nhóm trình bày - GDBVMT:Gv nhận xét,chốt ý đúng,giáo dục Hs ý thức BVMT - Củng cố : - Nhận xét tiết học . Dặn Hs học ở nhà - Hs kể theo cặp,nhóm - Hs kể trước lớp ,nhận xét và hỏi lại nhóm bạn. - Hs trao đổi trong nhóm - Các nhóm trình bày -Hs nhận việc học ở nhà III. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK, - HS: Dụng cụ học tập Rút kinh nghiệm HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Hiệp Hưng, ngày tháng năm 2019 Giáo viên soạn Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Tập đọc Bài : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Yêu cầu cần đạt: 1- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. 2- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ;tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.Trả lời được các câu hỏi trong SGK - GDBVMT:(Khai thác trực tiếp): Có thái độ bảo vệ rừng II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Luyện đọc + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Đọc, tìm hiểu. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh - Yêu cầu Hs đọc bài - Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa - Yêu cầu hs đọc trong nhóm - Gv đọc mẫu. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn - Hs đọc và nêu từ khó - Hs đọc trong nhóm - Hs lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Nhằm đạt mục tiêu số 2. +HĐLC: Luyện tập-Thực hành. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh - Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm trình bày. - Gv nhận xét ,chốt ý -GDBVMT: Gợi ý hs tìm ra nội dung bài ,qua đó giáo dục ý thức BVMT Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Mục tiêu :Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng. + Cách tiến hành: - Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu - Yêu cầu hs luyện đọc Gọi hs đọc trước lớp. - Gv nhận xét ,bình chọn - Củng cố : - Nhận xét tiết học . Dặn Hs học ở nhà . - Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi. - Các nhóm trình bày, nhận xét - Hs phát biểu tìm ra nội dung bài. - Hs quan sát, lắng nghe - Hs đọc - Hs thi đua nhau đọc. - Hs nhận việc học ở nhà III. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm - HS: Dụng cụ học tập Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Yêu cầu cần đạt: 1- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). 2- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2) II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Đọc, tìm hiểu. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh - Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài : Chọn làm 1 trong 2 bài tập trong SGK. -Chia nửa lớp làm BT 1a, nửa lớp làm BT 1b. - Gọi Hs trình bày - Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài - Hs trình bày. Hoạt động 2: Làm dàn ý + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLCLuyện tập-thực hành. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh - Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs lập dàn ý - Gọi Hs trình bày - Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 4. Củng cố: - Thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật ? - Khi lập dàn ý chúng ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học . Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài .Chuẩn bị bài sau . - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài trong nhóm 4 hs - Hs trình bày. - Hs nhận việc học ở nhà III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm,bảng phụ HS: Dụng cụ học tập Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt: 1- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên . 2- Biết vận dụng trong thực hành tính - Bài tập cần làm: Bài 1; 2. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: - Nhằm đạt được mục tiêu số một - Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành. - Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh -GV nêu ví dụ 1,2 và hướng dẫn Hs tính -Cho HS nêu cách thực hiện nhưSGK trang 63 -GV nhận xét hai ví dụ để nêu nhận xét và nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên như nội dung ở SGK trang 64 . Baøi 1: BT yeâu caàu gì? - Hs nêu phép tính. - Hs trình bày,nhận xét - Hs nhắc lại qui tắc. Ñaët ính roài tính 1,3 1,4 0,04 2,36 Hoạt động 2: - Nhằm đạt được mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành. - Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Baøi 2: BT yeâu caàu gì? Muoán tìm thöøa soá chöa bieát ta laøm sao? Tính X Laáy tích chia thöøa soá ñaã bieát 2,6 0,05 III. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm ,bảng phụ - HS: Bảng con,dụng cụ học tập Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Địa lí Bài : CÔNG NGHIỆP (TT) I. Yêu cầu cần đạt: 1- Nêu được tình hình phân bố của một ngành công nghiệp:( xem tài liệu tr. 116) 2- Sử dụng bản đồ , lược đồ để bước đầu nhận biết phân bố của công nghiệp. Chỉ được một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, * TKNL Mức độ kiên hệ II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát bản đồ + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Quan sát- tìm hiểu. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh +Bước 1 : Gv treo bản đồ . +Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp . Kết luận: công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển . - Hs quan sát - Hs lên bảng chỉ trên bản đồ Hoạt động 2: Sắp xếp đúng sự phân bố của ngành công nghiệp + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Luyện tập-thực hành. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh +Bước 1 : Dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. +Bước 2 : Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét . Gv nhận xét và kết luận , giáo dục BVMT + Kết luận và giáo dục TKNL: sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phấm của một số ngành công nghiệp dặc biệt là than và dầu mỏ Hoạt động 3: Chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta + Mục tiêu :Xác định được trên bản đồ vị trí của trung tâm công nghiệp Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp +Bước 1 : Gv treo bản đồ yêu cầu hs quan sát +Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên bản đồ trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. 4. Củng cố: -Nhận xét tiết học . - Dặn Hs học ở nhà Quan sát và sắp xếp - Hs trình bày ,nhận xét -Hs quan sát - Hs chỉ trên bản đồ trung tâm cn lớn. - Hs nêu . -Hs nhận việc ở nhà III. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp - HS: Dụng cụ học tập Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Chính tả Bài : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Yêu cầu cần đạt: 1- Nhớ-viết chính xác, trình bày đúng bài thơ các câu thơ lục bát (2 khổ cuối) 2- Làm được BT(2)a/b hoặc (3) a/b, II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nhớ viết chính tả + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Đọc, tìm hiểu-trình bày. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh - Gọi hs đọc 2 khổ cuối - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con. - Nhắc Hs trước khi viết bài. - Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi. - Gv chấm ( 7 bài ) và nhận xét chung. Hs đọc - Hs trả lời - Hs tìm và viết bảng con - Hs trao đổi tập để soát lỗi Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Luyện tập-thực hành +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài tập 2 - Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm đôi - Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Bài tập 3 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm 4 - Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs 4. Củng cố: - Gọi hs viết lại những từ ngữ đã viết sai. - Khi viết bài này chúng ta cần lưu ý điều gì ? - Nhận xét học ,Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài sau . - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài - Hs trình bày. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài - Hs trình bày. - Hs nhận việc học ở nhà III. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ,bảng nhóm HS: Dụng cụ học tập Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Yêu cầu cần đạt: 1- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1; BT2) 2- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). - HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4 II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Hướng dẫn hs làm bài tập + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Luyện tập-thực hành. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài tập 1 :Tìm các cặp quan hệ từ trong câu. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm - Gọi Hs trình bày kết quả-HS nhận xét - Gv nhận xét,chốt ý và giáo dục BVMT Bài tập 2 : Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn A thành mỗi câu sử dụng các cặp từ quan hệ. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài theo nhóm - Gọi Hs trình bày - Gv nhận xét,chốt ý và giáo dục BVMT - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs thảo luận nhóm - a/ nhờ mà. -b/ không nhữngmà còn - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài nhóm 4 - vì nên. - chẳng những .., mà còn Hoạt động 2 + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Luyện tập-thực hành. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài tập 3 : So sánh 2 đoạn văn - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm - Gọi Hs trình bày - Gv nhận xét, kết luận và giáo dục Hs 4. Củng cố: - Thế nào là quan hệ từ ? - Khi so sánh hai đoạn văn chúng ta cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học .Giao việc học ở nhà cho Hs - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài nhóm 6 hs - a hay hơn b vì b có them các cặp từ:. -vì nên -cũng vì vậy, cô bé -Vì chẳng kịp Làm nặng nề thêm * Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Gây mất tác dụng như đoạn văn b - Hs nhận việc học ở nhà III. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm - HS: Dụng cụ học tập. Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Toán Bài : LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: 1- Hs biết chia số thập phân cho một số tự nhiên. Có thái độ tính toán cẩn thận,chính xác ,nhanh. - Bài tập cần làm: Bài 1; 3. II. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: - Nhằm đạt được mục tiêu số một - Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập thực hành. - Hình thức tổ chức: cả lớp và cá nhân. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Baøi 1: BT yeâu caàu gì? Baøi 3: BT yeâu caàu gì? - GV nhaéc cho HS chuù yù khi chia soá thaäp phaân cho soá töï nhieân maø coøn soá dö, ta coù theå chia tieáp baèng caùch : vieát theân chöõ soá 0 vaøo beân phaûi soá dö roài tieáp tuïc chia tieáp Ñaët tính roài tính 9,6 0,86 6,1 5,203 Ñaët tính roài tính. 1,06 0,612 - HS laéng nghe III. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ,bảng nhóm - HS: Bảng con,dụng cụ học tập Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Lịch sử “THÀ HI SINH TẤT CẢ , CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. Yêu cầu cần đạt: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. 1- Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập , nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. 2- Rạng sáng ngày 19/12/1946, ta quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc 3- Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Tình hình nước ta + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Đọc, tìm hiểu. +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh +Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp. +Bước 2 : Trình bày , nhận xét . Gv kết luận - Hs quan sát và nhận xét trong nhóm 4 hs - Trình bày , nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến + Nhằm đạt mục tiêu số 2. +HĐLC: Thảo luận. +HTTC: Cá nhân, nhóm +Bước 1: Phát phiếu thảo luận -Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc, quyết sinh của quân và dân thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào ? - Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? +Bước 2 : Trình bày , nhận xét - Gv nhận xét , chốt ý , kết luận . - Hs nhận phiếu và thảo luận - Hs trình bày ,nhận xét Hoạt động 3: quan sát tranh liên hệ thực tế + Nhằm đạt mục tiêu số 3. +HĐLC: Luyện tập-thực hành. +HTTC: Cá nhân, nhóm - Gv hướng dẫn hs quan sát ảnh tư liệu và nhận xét - Gv nhận xét và kết luận lại bài học 4. Củng cố: Nhận xét tiết học . Dặn Hs chuẩn bị bài sau . -Hs quan sát và nhận xét - Hs nhận việc ở nhà III. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trong SGK . -Phiếu học tập - HS: Dụng cụ học tập Rút kinh nghiệm Người Thực hiện Nguyễn Huấn Luyện Thứ ngày tháng năm 20 Tiết thứ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2) II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập + Nhằm đạt mục tiêu số 1. +HĐLC: Luyện tập-thực hành +HTTC: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài tập 1 - Treo bảng phụ. Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm 4 hs - Gọi Hs trình bày đọc đoạn văn - Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành 1 đoạn văn tả ngoại hình một người thường gặp 4. Củng cố: - Muốn chuyển dàn ý sang đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì? - Nêu cấu tạo của baì văn tả người . - N
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_13_nguyen_huan_luyen.doc