Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phú Quốc

I.MỤC TIÊU:

- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

- HS(HTT): Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

* HTVLTTGĐĐHCM: Kính trọng nhân dân.

* KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.

II.CHUẨN BỊ: SGK.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ ; Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ ; Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

2.Phương pháp: Trực quan, kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.

 3.Hình thức: Học cá nhân, nêu vấn đề, thực hành sắm vai, thảo luận nhóm.

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phú Quốc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhưng tập trung ở đồng bằng và ven biển.
 	+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
- Hai trung tâm CN lớn nhất nước ta là: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Sử dụng lược đồ, bản đồ bước đầu nhận xét phân bố của CN.
- Chỉ một số trung tâm CN lớn: Hà Nội ; TP Hồ Chí Minh ; Đà Nẵng,.
* HS(HTT): + Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm CN TP Hồ Chí Minh.
 	 + Giải thích vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng, và ven biển: Do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu, người tiêu dùng.
* SDNLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành CN, đặc biệt than ,dầu mỏ, điện,... 
* GDBĐKH: Các hoạt động công nghiệp luôn tạo ra khí nhà kính-Con người có thể hành động và kiểm soát lượng khí thải ở các hoạt động này.
	 - Ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng ; Luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. 	
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh SGK.
- Bản đồ, lược đồ.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp ; Hai trung tâm CN lớn nhất nước ta là: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh ; Sử dụng lược đồ, bản đồ bước đầu nhận xét phân bố của CN ; Chỉ một số trung tâm CN lớn: Hà Nội ; TP Hồ Chí Minh; Đà Nẵng,.
2.Phương pháp: Trưc quan, quan sát, động não, hỏi đáp.
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm. 
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Kể tên một số ngành công nghiệp và sản phẩm các ngành đó?
- Hãy nêu ghi nhớ của bài?
- Nhận xét.
- HS trả lời.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
Phân bố các ngành công nghiệp.
- YCHS quan sát H3/94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ tìm nơi có nhiều ngành công nghiệp.
- YC đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:
+ CN khai thác than: Quảng Ninh.
+ CN khai thác dầu mỏ: Biển Đông (thềm lục địa).
+ CN khai thác A-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai).
+ Nhà máy thủy điện: Thác Bà ; Y-a-ly ; Trị An ;.
+ Khu CN nhiệt điện Phú Mỹ.
- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ.
.Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS, phát mỗi HS một loại kí hiệu.
- YCHS nối tiếp nhau dán đúng kí hiệu sao cho phù hợp.
- Em làm thế nào dán đúng vị trí ?
- GV: Khi xem bản đồ, lược đồ cần đọc chú giải thật kĩ. Điều đó sẽ giúp em dán chính xác.
Hoạt động 2:
 Sự tác động của tài nguyên dân
 số đến sự phân bố của một số ngành CN.
- YCHS làm việc cá nhân hồn thành bảng sau:
Nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B sao cho phù hợp.
- YCHS trình bày sự phân bố các ngành CN.
* Kết luận:1d ;2a ; 3b ; 4c.
Hoạt động 3: 
Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
- YCHS quan sát H3 và cho biết nước ta có những trung tâm CN lớn nào?
- YCHS làm việc theo nhóm 4.
- GV kết luận: SGK.
* SDNLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành CN, đặc biệt than ,dầu mỏ, điện,
* GDBĐKH: Các hoạt động công nghiệp luôn tạo ra khí nhà kính. 
- Con người có thể hành động và kiểm soát lượng khí thải ở các hoạt động này.
- Ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng ; Luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.
- YCHS đọc ghi nhớ. 
- Nghe.
- HS thảo luận, trả lời.
- 5HS thực hiện.
- 5 HS/đội.
- Nhớ vị trí/Nhớ tên các mỏ khoáng sản
- HS tự làm bài.
 A
 B
 Ngành công nghiệp
 Phân bố
1.Nhiệt điện.
2.Thủy điện.
3.Khai thác khoáng sản.
4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm.
a) Nơi có khoáng sản.
b) Nơi có than, dầu khí.
c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu,
người mua hàng.
d) Nơi có nhiều thác, ghềnh.
- HS trình bày, nhận xét.
- TP HCM ; Hà Nội ; Hải Phòng ; Đà Nẵng ; Vũng Tàu ; Nha trang ; Cần Thơ.
- HS thực hiện theo nhóm, 1 nhóm trình bày.
Câu 1:
TTCN rất lớn
 TTCN lớn
 TTCN vừa
T
 HCM
Hà Nội ; Hải Phòng ;Vũng Tàu ; Biên Hòa
Đà Nẵng ;
Nha Trang ;
Cần Thơ
Câu 2: ĐK để TP HCM trở thành TTCN lớn nhất cả nước? (TT văn hóa, kĩ thuật, kinh tế lớn nhất nước./vị trí thuận lợi, đầu mối GT./ở gần vùng có nhiều lúa gạo, lực lượng lao động dồi dào./Nơi có nguồn đầu tư lớn từ nước ngoài)
- 2HS đọc. 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Giao thông vận tải.
Tiết 25: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được: Khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp (BT2) ; viết một đoạn văn ngắn (BT3).
* GDBVMT: Ý thức bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, bút dạ.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Hiểu được: Khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp (BT2) ; viết một đoạn văn ngắn (BT3).
2.Phương pháp: Giảng giải, thực hành, động não, hỏi đáp.
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm. 
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Khu bảo tồn thiên nhiên là gì?
- Nhận xét.
- Khu vực có loài cây, con vật, cảnh quan thiên nhiên.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS thảo luận cặp.
* Kết luận: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều ĐV,TV. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có ĐV, thảm TV,..rất phong phú.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS thảo luận nhóm 4, trình bày, nhân xét.
*Kết luận:
a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
b) Hành động phá hoại môi trường: Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán ĐV hoang dã....
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS tự viết bài.
- Gợi ý:
+ Em viết đề tài nào?
+ Hãy chọn một cụm từ ở BT2 để làm đề tài.
* GDBVMT: GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường và có hành vi đúng đối với môi trường xung quanh.
- Nghe.
- HS đọc. 
- 2HS làm bài trên giấy khổ to.
- HS đọc. 
- HS làm bài, 2 nhóm trình bày trên giấy.
- HS đọc. 
- HS làm bài.
+ HS nêu: Trồng cây, đánh cá bằng điện, xả rác.
VD: “Mùa xuân là tết trồng cây”. Hưởng ứng phong trào này, mỗi gia đình góp ít tiền mua cây về trồng ở khắp khu phố. Cây mỗi ngày một xanh tươi và phát triển. Chiều chiều, mọi người ra đây trò chuyện, tập thể dục,nơi đây.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Luyện tập về quan hệ từ.
Thứ tư , ngày 20 tháng 11 năm 2019
Tiết 63: Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Vận dụng thực hành tính ; Làm bài: 1, 2.
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên ; Vận dụng thực hành tính ; Làm bài: 1, 2.
2.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, động não, hỏi đáp.
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS tính: a) 8,32 x 4 x 25 =
 b) 2,5 x 5 x 2 =
- Nhận xét.
- 2HS tính
a) 8,32 x 4 x 25 = 8,32x 100 = 832
b) 2,5 x 5 x 2 = 2.5 x 1 = 2,5
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên:
a)VD 1: - YCHS đọc. 
- YCHS Tóm tắt, giải.
+ Để biết đoạn dây dài bao nhiêu m em làm sao?
- Gợi ý: Chuyển đổi đơn vị rồi thực hiện phép chia.
- YCHS thực hiện vở nháp.
- Vậy 8,4 : 4 được bao nhiêu m?
- GV: Trong phép chia 8,4 : 4 các em phải đổi số đo 8,4 m = 84 dm rồi thực hiện phép chia .Sau đó lại đổi đơn vị 21 dm = 2,1m. Làm như vậy rất mất công. Ta sẽ đặt tính như sau:
- GV giới thiệu cách đặt tính và tính như SGK.
- GV: 8,4 : 4 = 2,1 em viết dấu phẩy ở thương như thế nào?
b)VD 2: - YCHS tính: 72,58 :19 =
- YCHS trình bày cách thực hiện chia của mình.
- Hãy nêu lại cách viết dấu phẩy ở thương khi em thực hiện chia?
c) Qui tắc: Khi thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STN, sau khi chia phần nguyên, ta đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi tiếp tục chia. 
3.Thực hành:
Bài 1: - YCHS đọc. 
- YCHS đặt tính rồi tính.
Bài 2: - YCHS đọc. 
- YCHS làm bài cá nhân.
Bài 3:- YCHS đọc. 
- YCHS làm bài.
 Tóm tắt: 
 3 giờ : 126,54 km
 1 giờ :.km?
- HS đọc. 
+ Phép chia: 8,4 : 4
- Đổi: 8,4 m = 84 dm.
 8,4 : 4 = 21 dm.
- 8,4 : 4 = 2,1 m
- HS thực hiện tính bảng con.
- Sau khi chia phần nguyên xong, trước khi lấy phần thập phân để chia thì viết dấu phẩy bên phải thương.
- HS tính bảng con.
- 1HS thực hiện. Cả lớp thống nhất cách chia như sau: SGK.
- Sau khi chia phần nguyên em đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi mới lấy phần thập phân để chia tiếp.
- HS đọc. 
- HS làm bảng con, 4HS bảng lớp.
- KQ: a) 1,32 ; b) 1,4 ; c) 0,04 ; d) 2,36
- HS đọc. 
- HS làm.
- KQ: a) 2,8 ; b) 0,05.
- HS đọc.
- HS làm. Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số : 42,18 km.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Luyện tập.
Tiết 26: Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- ND: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, gây ảnh hưởng đến đời sống và kinh tế của nhân dân và tác dụng của rừng ngập mặn đã được phục hồi.
- Trả lời được các câu hỏi.
* GDBVMT: Nâng cao ý thức trồng cây, bảo vệ cây xanh.
II.CHUẨN BỊ: Trang SGK.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học ; ND: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, gây ảnh hưởng đến đời sống và kinh tế của nhân dân và tác dụng của rừng ngập mặn đã được phục hồi ; Trả lời được các câu hỏi.
2.Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, giảng giải, thực hành, động não, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, luyện tập, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện điều gì?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
- Nhận xét.
- Dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn thắc mắc “Hainào?”. Lần theo dấu vết bạn thấy hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài, dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối.
- Yêu rừng./Sợ rừng bị tàn phá./Ý thức tôn trọng và bảo vệ rừng./Rừng là tài sản chung, ai cũng phải bảo vệ gìn giữ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Ở vùng ven biển thường có gió to, bão lớn. Để bảo vệ đê biển, người ta trồng rừng ngập mặn để chống xoáy mòn, chống vỡ đê. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YCHS đọc.
- YCHS đọc nối tiếp nhau (3HS/2lượt).
.L1: Luyện phát âm: xói lở, bị vỡ, phấn khởi.
.L2: Đọc từ chú giải.
- YCHS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
+ YCHS đọc đoạn 1:
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
- Hãy nêu ý chính đoạn 1? 
+ YCHS đọc đoạn 2:
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt? 
- GV giới thiệu các tỉnh trên bản đồ.
- Hãy nêu ý chính đoạn 2? 
+ YCHS đọc đoạn 3:
- Hãy nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
- Hãy nêu ý chính đoạn 3? 
- Hãy nêu nội dung chính của bài? 
* GDBVMT: Nâng cao ý thức trồng cây, bảo vệ cây xanh.
-Nghe.
- HS đọc. 
- HS đọc nối tiếp nhau.
+ Đ 1: Trước đây.sóng lớn.
+ Đ 2: MấyCồn Mờ (Nam Định)
+ Đ 3: Phần còn lại.
- HS đọc. 
- HS đọc. 
- HS thực hiện.
+ HS đọc. 
- Nguyên nhân: Do chiến tranh, quá trình quai đê, lấn biển làm đầm nuôi tôm.một phần rừng mất đi./Hậu quả: Lá chắn bảo vệ không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão.
- Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng. 
+ HS đọc
- Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng của nó đối với bảo vệ đê điều.
- HS nêu: Minh Hải, Cà Mau,.
- Quan sát.
- Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phương. (HTT)
+ HS đọc.
- Phát huy tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú.
- Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- HS nêu. (HTT)
Hoạt động 3: 
ướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YCHS đọc nối tiếp nhau và tìm giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
.GV đọc mẫu Đ3.
- .YCHS đọc theo cặp.
.Tổ chức đọc diễn cảm và bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc nối tiếp nhau.
.Giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch.
.Nhấn giọng:xói lở, bị vỡ, thông tin tuyên truyền, phát triển, hải sản,.
- HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Chuỗi ngọc lam.
Tiết 13: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
* GDBVMT: Ý thức bảo vệ môi trường ở trường học, lớp học, xung quanh nhà ở
* ANQP:Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường. 
II.CHUẨN BỊ: Ghi sẳn đề bài trên bảng lớp.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
2.Phương pháp: Kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS kể một đoạn câu chuyện về BVMT.
- Nhận xét.
- HS kể.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ngày nay, cùng với sự gia tăng dân số, sự phát triển các ngành công nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường. Em và mọi người xung quanh đã làm gì để bảo vệ môi trường? Hãy kể chon các bạn cùng nghe.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
a)Tìm hiểu đề:
-YCHS đọc đề. 
- GV gạch chân: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm, BVMT.
- YCHS đọc gợi ý. 
- Gợi ý:Lựa chọn những câu chuyện có thật mà em đã chứng kiến, tham gia hay xem trên ti vi, báo đàicó hành động bảo vệ môi trường.
- YCHS giới thiệu câu chuyện.
b)Kể trong nhóm:
- YCHS kể trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- GV quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
c)Kể trước lớp:
- GV tổ chức cho HS thi kể.
- YCHS nhận xét.
- Gợi ý:
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc này?
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
* GDBVMT: Ý thức bảo vệ môi trường ở trường học, lớp học, xung quanh nhà ở.
- Nghe.
- HS đọc. 
- HS chú ý.
- 2HS đọc. 
- 3-5 HS nêu. 
- 4HS nhóm.
- 2-3 HS thi kể.
- HS nhận xét.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Pa-xtơ và em bé.
GDNGLL
CHỦ ĐỀ THÁNG 12 
UỐNG NƯỜC NHỚ NGUỒN
 HOẠT ĐỘNG 1: GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TÒAN DÂN 22-12
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22-12.
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối các anh hùng, liệt sĩ.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh ảnh, tư liệu, câu hỏi, câu đố có liên quan đến buổi giao lưu.
- Cờ, chuông báo.
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- Phổ biến cho HS nắm được chủ đề buổi giao lưu.
- Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát
- Nội dung: tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng
- Phổ biến hình thức thi.
- Phổ biến luật chơi.(SGK).
2.Tiến hành:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
 -Chương trình ca nhạc mở đầu chương trình.
- Thông báo nội dung chương trình
- Phát biểu khai mạc.
- Ban giám khảo nêu thể thức hội thi.
- Thực hiện các phần thi.
- Hội thi kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả lớp.
3.Nhận xét-đánh giá: 
- GV kết luận.
- Khen ngợi HS.
Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2019
Tiết 64: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. Làm bài: 1,3.
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên ; Làm bài: 1,3.
	2.Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, hỏi đáp, động não, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, hoạt động nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Hãy nêu quy tắc thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên?
- YCHS đặt tính rồi tính: a) 20,65 : 35 =
 b) 7,44 : 6 =
- Nhận xét.
- HS nêu như SGK/64 
- KQ: a) 20,65 : 35 = 0,59
 b) 7,44 : 6 = 1,24
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2.Thực hành: 
Bài 1:
- YCHS đọc YC bài. 
- HS thực hiện bảng con.
- YCHS nhắc lại quy tắc chia.
Bài 2: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc YC bài. 
- HS thực hiện phép chia 22,44 : 18 = ..
- Hãy nêu rõ thành phần SBC, SC, thương, số dư.
- YCHS đọc lại phép tính theo cột dọc xác định hàng các chữ số ở số dư.
- Vậy số dư trên là bao nhiêu?
- YCHS thử lại.
- YCHS thực hiện phép chia: 43,19 : 21 =. 
- Số dư là bao nhiêu? Vì sao em biết?
Bài 3:
- YCHS đọc YC bài. 
- HS thực hiện phép chia: 21,3 : 5 =
- GV: Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
- YC 2HS đại diện thi đua.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc YC bài. 
- YCHS Tóm tắt, giải.
Tóm tắt:
 8 bao : 243,2 kg
12 bao : ..kg?
- Nghe.
- HS đọc đề. 
- HS làm bài vào bảng con.
- KQ: a) 9,6 ; b) 0,86 ; c) 6,1 ; d) 5,203
- HS đọc đề.
- HS làm bài bảng con.
- SBC: 22,44 ; SC: 18 :thương: 1,24 ; số dư: 12.
- HS nêu: 1ở hàng phần mười ; 2 ở hàng phần trăm.
- 0.12.
- 1,24 x 18 + 0,12 = 22,44.
- HS thực hiện.
- 0,14 vì 1 ở hàng phần mười ; 4 ở hàng phần trăm
- HS đọc đề. 
- HS làm bài bảng con.
- HS tiếp tục chia.
- 2HS lên bảng thi đua. 
- KQ: a) 1,06 ; b) 0,612
- HS đọc đề. 
- HS làm bài.
 Bài giải
Số kg 1 bao cân nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
Số kg 12 bao cân nặng là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
Đáp số: 364,8 kg.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000
Tiết 26: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu (BT1)
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3).
* GDBVMT: Ý thức bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, bút dạ.
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu (BT1) ; Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3).
2.Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc đoạn văn về bảo vệ môi trường.
- Nhận xét.
- 2HS đọc.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Xác định được cặp quan hệ từ để biết cách sử dụng.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc YC bài. 
- YCHS làm bài cá nhân.
Bài 2:
- YCHS đọc YC bài. 
- Mỗi đoạn văn a,b đều có mấy câu?
- YCBT là gì?
- YC HS làm bài, 1HS bảng lớp.
- KQ:
a) Mấy năm qua, vì chúng ta làm tốt công tác tuyên truyền để người dân thấy rõnên rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển.ngập mặn mà rừng ngập mặn ở ngoài biển.
Bài 3:
- YCHS đọc YC bài. 
- Gợi ý:
.2 đoạn văn có gì khác?
.Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
.
Khi sử dụng quan hệ từ em cần chú ý điều gì?
Kết luận: Chúng ta cần sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Nếu không sẽ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu, nặng nề hơn.
* GDBVMT: 3BT đều nêu cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
- Nghe.
- 2HS đọc. 
- HS thực hiện, 2HS trình bày bảng.
- KQ: a) Nhờ.mà: Quan hệ nguyên nhân-kết quả.
 b) Không nhữngmà còn: Quan hệ tăng tiến
- 2HS đọc.
- 2 câu.
- Chuyển 2 câu thành 1 câu có dùng cặp từ quan hệ:Vìnên ; chẳng nhữngmà còn.
- HS thực hiện,1HS trình bày bảng.
- 2HS đọc. 
- HS thực hiện.
.Đoạn b có sử dụng một số quan hệ từ, cặp quan hệ từ ở một số câu.
.a hay hơn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà.
.Đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Ôn tập về từ loại.
Tiết 25: Khoa học
NHÔM
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II.CHUẨN BỊ: Hình SGK, muỗng nhôm.
III.NỘI DUNG, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_nguyen_phu.doc
Giáo án liên quan