Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
Thứ 4, ngày 2 tháng 12 năm 2020
Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,phù hợp với diễn biến các sự việc - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời câu hỏi 1,2,3b )
Giáo dục KNS: - ứng phó với căng thẳng( linh hoạt thông minh trong tình huống bất ngờ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Khởi động:
- GV gọi một số HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu của bài Hành trình của bầy ong và Trả lời câu hỏi:
Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
+ Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối và Trả lời câu hỏi:
Qua 2 câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói gì về công việc của loài ong?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Truyện Người gác rừng tí hon kể về một bạn nhỏ-con trai một người gác rừng,đã khám phá được một vụ ăn trộm gỗ,giúp các chú công an bắt được bọn người xấu.Cậu bé lập được chiến công như thế nào,đọc truyện các em sẽ rõ.
Hoạt động 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:-Một HS đọc toàn bài
- GV giúp HS chia truyện thành 3 phần:
+ Phần 1: gồm đoạn 1 và đoạn 2 ( từ đầu đến ra bìa rừng chưa?)
+ Phần 2: gồm đoạn 3 ( từ Qua khe lá. đến thu lại gỗ)
+ Phần 3: gồm hai đoạn còn lại
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ khó đọc: lửa đốt, bành bạch, cuộn,
- HS đọc nối tiếp ba phần, kết hợp giải nghĩa các từ ngữ: rô bốt, ngoan cố, còng tay .
- Đọc theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi; nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng;.
b,Tìm hiểu bài:1 HS điều khiển cả lớp:
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1- Cả lớp đọc thầm- Trả lời câu hỏi:
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? ( Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào ) + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? ( Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối)
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1- Cả lớp đọc thầm- Trả lời câu hỏi
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? ( Thắc mắc khi dấu chân người lớn trong rừng,.)
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm? ( Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu;.)
- HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi với bạn để làm rõ những ý sau:
+ (Dành cho HSNK)Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?( Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá,.)
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? ( Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung;.)
bài tập trong SGK : Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: - HS tự làm rồi chữa bài, GV hướng dẫn kĩ cho HS . - HS đọc kết quả và trỡnh bày cỏch thực hiện. Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của a x b và của b x a - GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng lớp - HS lần lượt tính giá trị của các biểu thức ( nhóm đôi), 1 HS làm vào bảng phụ a b a x b b x a 2,36 4,2 9,912 9,912 3,05 2,7 8,235 8,235 - HS làm bài nêu nhận xét các kết quả vừa tìm được ở bảng từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân - GV nhận xét; bổ sung và viết lên bảng: a x b = b x a - HS tự làm vào vở phần b; GV theo dõi, giúp đỡ HS CHT. C. Củng cố dặn dũ: (2’) - HS nhắc lại cỏch nhõn STP với STP. - GV nhận xột giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ ĐỊA LÍ Tiết 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I . MỤC TIấU - Nờu được một số đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố lõm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lõm nghiệp gồm cỏc hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thỏc gỗ và lõm sản; phõn bố chủ yếu ở miền nỳi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm cỏc hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản, phõn bố ở vựng ven biển và những nơi cú nhiều sụng, hồ ở cỏc đồng bằng . - Sử dụng, sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phõn bố của lõm nghiệp và thuỷ sản. - Khuyến khớch HS : + Biết nước ta cú những điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành thuỷ sản: vựng biển rộng cú nhiều hải sản, mạng lưới sụng ngũi dày đặc, người dõn cú nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. + Biết cỏc biện phỏp bảo vệ rừng. * Tớch hợp: HĐ4 .II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam. - Cỏc sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK. - Cỏc hỡnh ảnh về chăm súc và bảo vệ rừng, đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản. III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài cũ - Kể một số loại cõy trồng ở nước ta? - Vỡ sao nước ta cú thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trờn thế giới? - Những điều kiện nào giỳp cho ngành chăn nuụi phỏt triển ổn định? 2. Bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Giới thiệu và nờu mục tiờu bài học * Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc hoạt động của lõm nghiệp. - GV hỏi cả lớp: Theo em ngành lõm nghiệp cú những hoạt động gỡ? - Cho HS quan sỏt sơ đồ cỏc hoạt động chớnh của ngành lõm nghiệp để nờu cỏc hoạt động chớnh của ngành lõm ngiệp. - GV kết luận: Lõm nghiệp cú hai hoạt động chớnh là trồng và bảo vệ rừng, khai thỏc gỗ và cỏc lõm sản khỏc. * Hoạt động 3: Tỡm hiểu về sự thay đổi về diện tớch rừng của nước ta. - Gv treo bảng số liệu về diện tớch rừng của nước ta và hỏi: + Bảng số liệu thống kờ về điều gỡ? Dựa vào bảng số liệu cú thể nhận xột về vấn đề gỡ ? + Bảng thống kờ diện tớch rừng nước ta vào những năm nào ? + Nờu diện tớch rừng của từng năm đú ? + Từ năm 1980- 1995 diện tớch rừng của nước ta tăng hay giảm bao nhiờu ha ? Nguyờn nhõn nào dẫn đến tỡnh trạng đú? + Từ năm 1995 - 2005, diện tớch rừng nước ta thay đổi thế nào? Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự thay đổi đú ? + Cỏc hoạt động trồng rừng, khai thỏc rừng diễn ra chủ yếu ở vựng nào ? + Điều này gõy khú khăn gỡ cho cụng tỏc bảo vệ và trồng rừng ? * Hoạt động 4: Tỡm hiểu ngành khai thỏc thủy sản - Cho HS tỡm hiểu SGK, lược đồ để nờu cỏc hoạt động chớnh và sự phõn bố của ngành thủy sản. - HS trỡnh bày GV kết luận: Ngành thuỷ sản gồm cỏc hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản, phõn bố ở vựng ven biển và những nơi cú nhiều sụng, hồ ở cỏc đồng bằng . HS quan sỏt bản đồ thuỷ sản và trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Biểu đồ biểu diễn điều gỡ? + Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gỡ? Cũn trục dọc? Tớnh theo đơn vị nào? + Cỏc cột màu đỏ trờn biểu đồ thể hiện điều gỡ? Cũn cỏc cột màu xanh? - HS hoàn thành bài tập 2, 3 trong vở bài tập , với hỡnh thức thảo luận theo nhúm đụi.. - Gọi một số HS trỡnh bày Gv liờn hệ: Lõm nghiệp và thủy sản cung cấp cho ta nhiều tài nguyờn quý. Chỳng ta cần khai thỏc và sử dụng hợp lớ cỏc loại lõm sản và thủy sản 3. Củng cố dặn dũ - Chốt lại nội dung bài học, gợi ý HS vẽ bản đồ tư duy. - GV nhận xột tiết học. __________________________________ Luyện từ và cõu Tiết 21: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG I. MỤC TIấU: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về mụi trường theo yờu cầu của BT1. - Biết tỡm từ đồng nghĩa với từ đó cho theo yờu cầu của BT3. (Giảm tải: khụng làm BT2) II. ĐỒ DÙNG: - Tranh, ảnh khu dõn cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiờn nhiờn. - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhúm trưởng điều hành KT: Nờu VD quan hệ từ. + Nhắc lại kiến thức về quan hệ từ. + Làm bài tập 3 tiết luyện từ và câu trước. - GV nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiếu tiết học. *Hướng dẫn HS làm bài tập: (27’) Bài 1 - Tổ chức cho HS hoạt động nhúm: + Lớp trưởng gọi 1 HS nờu yờu cầu BT. Lệnh: hoạt động nhúm. + Nhúm trưởng điều hành nhúm hoạt động theo quy trỡnh đó cú. + Lớp trưởng điều hành chia sẻ kết quả (Trả lời miệng). Bỏo cỏo GV. - GV nhận xột, kết luận. a) + Khu dõn cư : Khu vực dành cho nhõn dõn ăn ở, sinh hoạt. + Khu sản xuất : Khu vực làm việc của nhà mỏy, xớ nghiệp.. + Khu bảo tồn thiờn nhiờn: khu vực trong đú cú cỏc loài cõy, con vật và cảnh quan thiờn nhiờn được bảo vệ, giữ gỡn lõu dài. b) + Sinh vật: tờn gọi chung cỏc vật sống bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, cú sinh đẻ lớn lờn và chết. + Sinh thỏi: quan hệ giữa sinh vật( kể cả người)với mụi trường xung quanh. + Hỡnh thỏi : hỡnh thức biểu hiện ra bờn ngoài của sự vật, cú thể quan sỏt được. Bài 3: GV nờu yờu cầu bài tập. - HS tỡm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khỏc nhưng nghĩa của cõu khụng thay đổi. - GV phõn tớch ý kiến đỳng: Giữ gỡn thay thế từ bảo vệ. C. Củng cố, dặn dũ: (2’) - HS nhắc lại cỏc kiến thức đó học. - GV nhận xột tiết học. - HS ghi nhớ cỏc từ ngữ đó học trong bài. __________________________________________________________________ Khoa học Tiết 22: SẮT, GANG, THẫP I. MỤC TIấU: - Nhận biết một số tớnh chất của sắt, gang, thộp. - Nờu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thộp. - Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ gang, thộp. II. ĐỒ DÙNG: - Hỡnh trong SGK. - HS: chuẩn bị một số đồ dựng bằng sắt, gang, thộp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Cho HS kiểm tra theo nhúm: + Em hóy nờu đặc điểm và ứng dụng của tre ? + Em hóy nờu đặc điểm và ứng dụng của mõy, song ? - Đại diện 2 nhúm trả lời. - Nhúm trưởng bỏo cỏo. - GV nhận xột. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiếu tiết học. *Hoạt động 1: Nguồn gốc và tớnh chất của sắt, gang, thộp.( 10’) - HS thảo luận nhúm 3: + Quan sỏt cỏc vật liệu: dõy thộp, cỏi kộo, gang. + Đọc thụng tin trang 48 SGK, so sỏnh nguồn gốc, tớnh chất của sắt, gang, thộp. + HS hoàn thành vào VBT.Sau đõy là đỏp ỏn: Sắt Gang Thộp Nguồn gốc Cú trong thiờn thạch và trong quặng sắt. Hợp kim của sắt và cỏc bon. Hợp kim của sắt,cỏc bon (ớt cỏc bon hơn sắt) và thờm một số chất khỏc. Tớnh chất -Dẻo,dễ uốn,dễ kộo thành sợi, dễ rốn, dập - Cú màu xỏm trắng, cú ỏnh kim. Cứng, giũn, khụng thể uốn hay kộo thành sợi. - Cứng, bền, dẻo. - Cú loại bị gỉ trong khụng khớ ẩm, cú loại khụng. - GV hỏi: + Gang, thộp được làm ra từ đõu ? + Gang ,thộp cú điểm nào chung ? + Gang, thộp khỏc nhau ở điểm nào ? *Hoạt động2: Ứng dụng của gang, thộp trong đời sống (8’) -HS hoạt động theo nhúm 2: Quan sỏt từng hỡnh minh họa trong SGK trang 48, 49 trả lời cõu hỏi. + Tờn sản phẩm là gỡ ? + Chỳng đợc làm từ vật liệu nào ? + Sắt, gang, thộp cũn được dựng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết mỏy múc, đồ dựng nào nữa ? *Hoạt động 3: Cỏch bảo quản một số đồ dựng được làm từ sắt và hợp kim của sắt. (8’) + Nhà em cú những đồ dựng nào được làm từ sắt, gang, thộp ? +Hóy nờu cỏch bảo quản cỏc đồ dựng đú của gia đỡnh mỡnh ? C. Củng cố, dặn dũ: (2’) - Hóy nờu tớnh chất của sắt, gang, thộp ? - Gang, thộp được sử dụng làm gỡ ? - GV nhận xột tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. Thứ 4, ngày 2 tháng 12 năm 2020 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,phù hợp với diễn biến các sự việc - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời câu hỏi 1,2,3b ) Giáo dục KNS: - ứng phó với căng thẳng( linh hoạt thông minh trong tình huống bất ngờ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Khởi động: - GV gọi một số HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu của bài Hành trình của bầy ong và Trả lời câu hỏi: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? + Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối và Trả lời câu hỏi: Qua 2 câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói gì về công việc của loài ong? - Nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài Truyện Người gác rừng tí hon kể về một bạn nhỏ-con trai một người gác rừng,đã khám phá được một vụ ăn trộm gỗ,giúp các chú công an bắt được bọn người xấu.Cậu bé lập được chiến công như thế nào,đọc truyện các em sẽ rõ. Hoạt động 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc:-Một HS đọc toàn bài - GV giúp HS chia truyện thành 3 phần: + Phần 1: gồm đoạn 1 và đoạn 2 ( từ đầu đến ra bìa rừng chưa?) + Phần 2: gồm đoạn 3 ( từ Qua khe lá... đến thu lại gỗ) + Phần 3: gồm hai đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc từ khó đọc: lửa đốt, bành bạch, cuộn, - HS đọc nối tiếp ba phần, kết hợp giải nghĩa các từ ngữ: rô bốt, ngoan cố, còng tay . - Đọc theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm. - GV đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi; nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng;... b,Tìm hiểu bài:1 HS điều khiển cả lớp: - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1- Cả lớp đọc thầm- Trả lời câu hỏi: + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? ( Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào) + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? ( Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối) - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1- Cả lớp đọc thầm- Trả lời câu hỏi + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? ( Thắc mắc khi dấu chân người lớn trong rừng,...) + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm? ( Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu;...) - HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi với bạn để làm rõ những ý sau: + (Dành cho HSNK)Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?( Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá,...) + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? ( Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung;...) - Một HS nêu ý nghĩa của truyện? (Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.) C, Đọc diễn cảm - Ba HS tiếp nối nhau đọc lại truyện; GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân vật,... - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS đọc cả bài. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - Một HS nêu ý nghĩa của truyện? (Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.) - HS liên hệ thực tế. - GV nhận xét tiết học. Dặn xem trước bài sau. ------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 54:LUYỆN TẬP (trang 60 - 61) I. Mục tiêu: HS: - Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. Bài tập cần làm:Bài 1trang 60 và bài 1 trang 61(SGK) II. Hoạt động dạy học A. Khởi động: - GV gọi một số HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân và thực hiện một số phép tính sau: + Đặt tính rồi tính: 132,43 x 2,54 ; 6,09 x 3,9 - GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. Luyện tập * GV tổ chức cho HS làm và chữa hệ thống BT trong SGK Bài 1:trang60 a) Ví dụ: - GV yêu cầu một HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp phép nhân sau: 142,57 x 0,1 - GV gợi ý để HS nhận xét kết quả của phép nhân với thừa số thứ nhất, nghĩa là 14,257 với 142,57( nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái một chữ số ta được 14,257) - HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; GV nhận xét, bổ sung - Tương tự, HS tự tìm kết quả của phép nhân: 531,75 x 0,01 sau đó rút ra cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,01 - GV gợi ý để HS rút ra được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...( Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, ... chữ số.) - Một số HS nhắc lại quy tắc trên b) HS vận dụng ví dụ trên để tính nhẩm một số BT - GV gọi một số HS nêu miệng kết quả của các phép tính trong phần b) - GV nhận xét và yêu cầu HS làm vào vở; GV giúp HS yếu - HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả và so sánh kết quả các tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm. Phần luyện tập trang61 Bài 1: a) Tính rồi so sánh giá trị của ( a x b) x c và a x ( b x c) - GV kẽ sẵn bảng trong SGK lên bảng; yêu cầu HS làm vào nháp và đọc kết quả - GV điền vào bảng sau: a b c (a x b) x c a x ( b x c ) 2,5 3,1 0,6 1,6 4 2,5 4,8 2,5 1,3 - Dựa vào bảng, HS so sánh giá trị của hai biểu thức và rút ra nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp: ( a x b) x c = a x ( b x c) b)Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS làm vào vở; GV giúp đỡ HS HS HS chậm tiến. - Một số HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng nhất: 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5 ) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = ( 0,25 x 40 ) x 9,84 = 1 x 9,84 = 9,84; ... Bài 3: (dành cho HS NK)(Toán giải)trang60 - HS đọc bài toán, phân tích bài toán - GV: Tỉ lệ 1: 1000000 cho biết điều gì?(1cm trên bản đồ thì ứng với 1000000cm = 10km trên thực tế) - HS làm bài giải vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - GV cùng HS chữa bài: Bài giải Đổi: 1000000cm = 10km Độ dài thật của quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến PhanThiết là: 19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198 km Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu một số HS nhắc lại quy tắc vừa học và ghi nhớ quy tắc đó. - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Cấu tạo bài văn tả người I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài,thân bài,kết bài) của bài văn tả người.(ND ghi nhớ) - Lập được dàn bài chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học A. Khởi động,GTB:(5 phút) HS chơi trò chơi: Chim bay cò bay(Lớp trưởng điều khiển) Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài về văn tả người,bài học mở đầu giúp các em nắm vững cấu tạo của bài văn tả người,biết lập dàn ý cho bài văn B . Dạy học bài mới: .Hoạt động 1. Phần Nhận xét(7phút) - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và đọc bài Hạng a Cháng. Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi trước lớp; các nhóm khác bổ sung: + Câu 1: Xác định phần mở bài? ( từ đầu đến Đẹp quá!: giới thiệu người định tả - Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ, đẹp của A Cháng) + Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì đáng nổi bật? ( ngực nở vòng cung; da đỏ như lim;...) + Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào? ( người lao động rất khoẻ, rất giỏi,...) + Câu 4: Phần kết bài?( Câu văn cuối) ý chính của nó? ( Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng và là niềm tự hào của dòng họ Hạng) - GV giúp HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người( Phần ghi nhớ trong SGK) Hoạt động 2. Phần Ghi nhớ(4 phút) - HS đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm. Hoạt động 3. Phần Luyện tập) (15 phút) - GV nêu yêu cầu BT: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình - GV lưu ý HS: + Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả người + Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc- những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó. - HS lập dàn ý vào giấy nháp; 2 HS làm vào bảng phụ. - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - GV cùng cả lớp nhận xét hai bài làm trên bảng phụ. - Một số HS đọc bài làm của mình; GV nhận xét, bổ sung; HS chữa bài C. Củng cố(3 phút) - Một HS nhắc lại ghi nhớ -- GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------- Thứ Năm, ngày 3 tháng 12 năm 2020 Luyện từ và cõu Tiết 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIấU: - Tỡm được quan hệ từ và biết chỳng biểu thị quan hệ gỡ trong cõu(BT1, BT2). - Tỡm được quan hệ từ thớch hợp theo yờu cầu của BT3; biết đặt cõu với quan hệ từ đó cho(BT4). *Khuyến khớch HS đặt được 3 cõu với 3 quan hệ từ nờu ở BT4. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: (3’) - Nhúm trưởng điều hành KT: Nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài quan hệ từ; đặt cõu với một quan hệ từ. - Nhúm trưởng bỏo cỏo. - GV nhận xột. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (1’) - Cỏc em đó được học về quan hệ từ và cặp quan hệ từ. Bài học hụm nay chỳng ta cựng luyện tập về quan hệ từ, ý nghĩa biểu thị và cỏch sử dụng QHT. - GV nờu mục tiếu tiết học. *Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1:tỡm cỏc quan hệ từ trong đoạn trớch, mỗi quan hệ từ nối với những từ ngữ nào trong cõu. - HS phỏt biểu ý kiến: Gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tỡm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với những quan hệ từ đú. Bài 2: - HS đọc nội dung bài tập 2, thảo luận nhúm 2. - HS phỏt biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đỳng. +Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. +mà: biểu thị quan hệ tương phản. +Nếu...thỡ : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả. Bài 3: - Gọi HS đọc yờu cầu, nội dung bài tập - GV giỳp HS nắm vững yờu cầu bài tập - HS điền quan hệ từ thớch hợp vào ụ trống. - Lần lượt cỏc từ cần điền là: và; và, ở, của ; thỡ, thỡ ; và, nhưng; Bài 4:Trũ chơi : Thi đặt cõu nhanh - GV giới thiệu cỏch chơi, luật chơi. - HS thi đặt cõu với cỏc quan hệ từ (mà, thỡ, bằng) theo nhúm. - Đại diện nhúm lờn trỡnh bày nối tiếp kết quả trờn bảng, đọc to, rừ ràng từng cõu văn. - Nhúm nào đặt được nhiều cõu đỳng thỡ nhúm đú thắng cuộc. C. Củng cố, dặn dũ: (2’) - HS nhắc lại khỏi niệm quan hệ từ. - GV nhận xột tiết học. - Về nhà xem lại BT 3,4. ------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 55:LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 61-62) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. -Bài tập cần làm :Bài 1,2a,b,4(a)trang 61 và bài 1a,2b trang 62. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Khởi động: - HS kiểm tra cặp đụi: nêu tính chất kết hợp của phép nhân - Nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. Luyện tập * GV tổ chức cho HS làm BT trong SGK và chữa bài Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS lần lượt làm trên bảng lớp, các em còn lại làm vào vở. - GV gọi một số HS nêu cách làm; GV nhận xét, bổ sung. - Một số HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân các số thập phân và một số. * Lưu ý : HS đặt tính thẳng cột. Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;.; 0,1; 0,01; 0,001, - HS thảo luận cặp đụi làm bài theo dạng nhân nhẩm. GV theo dõi giúp đỡ HS - Một số HS nêu nhanh kết quả của các phép tính nhẩm; GV nhận xét, sửa sai Bài 4a: a) Tính rồi so sánh - GV vẽ bảng ( như trong SGK) lên bảng lớp; yêu cầu hS tính và đọc kết quả, GV điền
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc