Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Trường TH Diễn Cát

I/ Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Hs khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn.

-Tìm và ghi lại được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2 - Yêu thích văn học, thấy được vẻ đẹp của văn học.

- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm

- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập

II/ Chuẩn bị:

- Gv : Thăm ghi tên các bài tập đọc

- Hs : Rèn đọc ở nhà.

III/ Hoạt động dạy – học :

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Trường TH Diễn Cát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: 4’
- Câu hỏi:
+ Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
+ Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
GV nhận xét
3. Bài mới: 35’
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông 
 - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm, quan sát hình 1, 2 , 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình
- GV chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
v Hoạt động 2: Tìm hiểu việc thực hiện an toàn giao thông
Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
GV yêu cầu HS nêu các biện pháp an toàn giao thông.
- GV chốt: Để thực hiện tốt an toàn giao thông, chúng ta cần tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ, một số biển báo giao thông, đi đúng phần đường của mình, không chạy xe hàng đôi, hàng ba, không đùa giỡn khi tham gia giao thông và cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
v	Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh 
- GV trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm về tình hình giao thông hiện nay ở địa phương
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn giao thông
4. Tổng kết - dặn dò: 1’
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời 
- HS hỏi và trả lời nhau theo gợi ý: 
+Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
+Tại sao có vi phạm đó?
+Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ các bạn trong nhóm khác trả lời.
- HS làm việc theo cặp
+H5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
+H6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
+H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định 
- HS trình bày trước lớp
Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1: TOÁN:
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
(Đề bài do tổ ra)
I/ Mục tiêu: Tập trung vào kiểm tra:
-Viết STP, giá trị theo vị trí của chữ số trong STP.
-So sánh STP, đổi đơn vị đo diện tích 
-Giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị” 
- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm
- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II/ Chuẩn bị :
-Gv : đề thi 
-Hs : Giấy thi, bút, thước
III/ Các hoạt động dạy học : 
Ổn định :
Kiểm tra : 
Gv phát đề, yêu cầu hs làm theo thời gian quy định 
Gv theo dõi.
Gv thu bài ,nhận xét giờ kiểm tra
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 4)
I/ Mục tiêu: 
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm
- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II/ Chuẩn bị : 
Gv : bảng phụ 
Hs : Tìm hiểu bài ở nhà .
III/ Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Giới thiệu bài : 1’
2.Hướng dẫn HS đọc yêu cầu và nd của BT:35’
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài theo nhóm vào phiếu.
+ GV phát phiếu.
+ Yêu cầu hs trình bày bài.
+ Nhận xét – kết luận.
GV chốt kiến thức của bài.
Bài 2:
Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hoạt động nhóm.
Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với 5 từ đã cho.
Yêu cầu hs làm vào vở.
Yêu cầu hs trình bày kq.
Nhận xét, kết luận.
* Chốt: từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? So sánh sự khác nhau giữa từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
Củng cố, dặn dò.2’
Dặn hs về chuẩn bị trang phục để giờ sau đóng vai vở kịch “Lòng dân”.
Nhận xét giờ học.
1 HS đọc.
Chia 4 nhóm.
HS nhận phiếp làm bài.
Đại diện một số nhóm trình bày (nhóm khác NX).
HS nghe.
1 hs đọc.
Nhóm 2
Hs thảo luận
Hs làm bài vào vở.
1 số hs trình bày.
- Hs nghe 
Tiết 3 TOÁN ÔN
 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm
- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:1’
2. Bài mới: 36’
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 17kg 28dag =kg;	 1206g =kg;
 5 yến = tấn; 46 hg = kg;	 
b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 
 43kg = .tạ;	 56,92hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 5kg 28g . 5280 g
 b) 4 tấn 21 kg . 420 yến 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm
 8,05km = ...m 6,38km = ...m
b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2
 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha
Bài 4: (HS NĂNG KHIẾU LÀM)
Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. 
a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?
b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
4.Củng cố dặn dò.2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
Lời giải :
 a) 5kg 28g < 5280 g
 (5028 g)
 b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
Lời giải :
 Ô tô chở được số tấn gạo là :
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đã bán nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo còn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đáp số : 24 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
T 4 LỊCH SỬ
Bài 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/ 9/ 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập:
 + Ngày 2- 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm
- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ( 4’)
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và ph điểm HS.
 + Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 19-8-1945?
+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
- Nhận xét
2. Bài mới: ( 34’)
Giới thiệu bài mới:( 1’)
- GV cho HS quan sát hình vẽ minh hoạ về ngày 2-9-45 và yêu cầu học sinh nêu tên sự kiện lịch sử được minh hoạ.
 - GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi 
+  chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. Hà Nội là nơi cơ quan đầu não của giặc, .
+  đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.
 - HS lắng nghe.
- HS trả lời: đó là ngày Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
- GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ 
- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay nhất v hấp dẫn nhất.
- GV tuyên dương HS được cả lớp bình chọn.
- GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945: .
- HS làm việc theo cặp. Lần lượt từng em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe và sửa chữa cho nhau.
- 3 HS lên bảng thi tả.
+ Hà Nội tưng bừng cờ hoa
+ Đồng bào Hà Nội không kể gia, trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ.
+ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
- HS bình chọn bạn tả hay nhất v hấp dẫn nhất.
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi:buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế nào? Câu hỏi gợi ý:
 + Buổi lễ bắt đầu khi nào?
 + Trong buổi lễ, diễn ra các sự kiện chính nào?
 + Buổi lễ kết thúc ra sao.
- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.
- GV hỏi : Khi đang đọc bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ dừng lại để làm gì?
- GV kết luận những nt chính về diễn biến của lễ tuyên bố độc lập.
HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và thảo luận.
3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
1 HS trả lời.
+ để hỏi” Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?”
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
- GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của tuyên ngôn độc lập trong SGK.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Bản Tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc, đồng thời khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy 
- 2 HS lần lượt đọc.
- 3 HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. 
Hoat động 4:Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2-9-1945 thông qua câu hỏi:
 Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt chế độ nào ở Việt Nam? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? Những việc đó có tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam. 
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận và kết luận : Sự kiện Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta, kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sự kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta. 
- HS thảo luận để trả lời các câu hỏi, sau đó rút ra ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945.
- 2 nhóm HS cử đại diện trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến
2. Củng cố –dặn dò( 3’)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
+ Ngy 2-9 l kỉ niệm gì của dn tộc ta?
- Gv cho một vai HS phat biểu về hình ảnh Bac Hồ trong ngy 2-9-1945
- HS trả lời. 
+  Ngy kỉ niệm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
+ Ngày khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
+ Ngày Quốc khánh của nước Cộng hịa X hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Một số Hs trình by
-V nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bảng thống kê các sự kiện lịch sử. 
Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1: TOÁN:
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp Hs:
- Cộng 2 STP
- Giải bài toán với phép cộng các STP
- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm
- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II/Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ 
- Học sinh: làm bài ở nhà 
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
A.Bài cũ: 2’
B.Bài mới:15’
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn thực hiện phép cộng 2 STP
VD1:Hình thành phép cộng 2 STP
GV vẽ đường gấp khúc ABC
A
B
C
1.84m
2,45m
Như sgk
Nêu bài toán
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC ta làm gi?
-Nêu rõ tổng độ dài AB và BC
-Vậy để tính tổng độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45
Hãy nhận xét các số hạng của phép tính?
*Tìm kết quả:Suy nghĩ tìm cách tính
Trình bày cách tính và kết quả
Vậy 1,84 + 2,45 = ?
Nếu thực hiện cách tính trên mất nhiều thời gian. Vậy ta sử dụng cách làm sau:
-Nếu coi 1,84 và 2,45 là 2STP thì muốn tìm được tổng ta làm như thế nào?
-Nhận xét và nêu cách làm
-Yêu cầu thực hiện phép cộng trên
-Cách viết dấu phẩy vào tổng
-Hãy so sánh 2 kết quả
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
-So sánh 2 phép tính 184 + 245
 Với 1,84 + 2,45
-Em có nhận xét gì về dấu phẩy của số hạng và dấu phẩy ở tổng
VD2:
Nêu VD –yêu cầu HS thực hiện : 15,9 + 8,75
-Nêu rõ cách tính và thực hiện
-Nhận xét
vGhi nhớ: Qua 2 VD, nêu cách thực hiện phép cộng 2STP –đọc thuộc ghi nhớ sgk
3.Luyện tập:20’ VTH trang 42
¶Bài 1:
-Cho HS đọc và nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xétànêu cách thực hiện phép tính
Dấu phẩy ở tổng 2STP được viết như thế nào?
¶Bài 2 
Bài 2 có điểm gì giống và khác nhau với bài 1?
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài
Nhận xét
Yêu cầu nêu cách làm
¶Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài
-Cho HS tự làm bài
-Nhận xét bài trên bảng
4.Củng cố –dặn dò:2’
-Nêu quy tắc cộng 2 STP
-Chuẩn bị giờ sau luyện tập
-Nghe
-HS quan sát
Nhắc lại đề bài
1 em nêu
-HS nhận xét
-Nhóm bàn thảo luận –trình bày
ý kiến :-chuyển về STN
 -chuyển về PSTP
-1 số em trình bày, 1 em lên bảng
Đặt tính
-2 HS nêu
-Lớp làm bảng con
-2 em thảo luận và nêu
HS so sánh
184 + 245
HS so sánh điểm giống nhau và khác nhau
-HS nhận xét
-1 em lên bảng, lớp làm nháp
-Nhiều em nêu
-2 em nêu
-lớp làm bảng con 
-HS nêu
HS nêu
- lớp làm vào vở
-1 em làm bảng phụ ,dán bài trình bày KQ, 
-1 em đọc đề
-1 em làm bảng phụ, lớp làm vở
-lớp nhận xét
-2 em nêu
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 5)
I/ Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Hs khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. 
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch “Lòng dân” và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
- Giáo dục hs về lòng yêu nước, sự mưu trí dũng cảm, bình tĩnh khi gặp hoàn cảnh khó khăn, hiểm nghèo.
- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm
- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II/ Chuẩn bị : 
Hs : Tập kịch 
III/ Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Giới thiệu bài :1’
Kiểm tra tập đọc, HTL:15’
Gọi hs bốc thăm bài đọc.
Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét
Hướng dẫn hs làm bài tập.20’
Bài 2:
-Yêu cầu hs đọc bài tập.
-Yêu cầu hs đọc lại vở kịnh
-Cho hs nêu tính cách của những nhân vật trong truyện.
-Yêu cầu hs tập đóng kịch theo nhóm tự chọn vai diễn xuất. Theo đoạn kịch để diễn.
-Tổ chức cho hs thi diễn kịch.
Nhận xét, bình chọn nhóm diễn giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
Củng cố, dặn dò.2’
Khen ngợi tinh thần học tập của hs.
Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét giờ học.
Hs lên bốc thăm
Hs đọc và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc đề.
Hs đọc lại đoạn kịch.
Hs nêu tính cách của từng nhân vật: dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai.
Hs đọc và chọn đoạn kịch.
Hs thi đua.
Hs bình chọn
T3 TIẾNG VIỆT ÔN
ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học.
- Giáo dục học sinh long ham học bộ môn.
- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm
- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:1’
2.Kiểm tra: 2’
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới:35’ Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau:
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Việt Nam – Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người và thiên nhiên
Danh từ
Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông
Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên
Bầu trời, mùa thu, mát mẻ
Thành ngữ, tục ngữ
Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, 
Lên thác xuống ghềnh
Góp gió thành bão
Qua sông phải luỵ đò
Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài.	
H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau:
Giữ gìn
Yên bình
Kết đoàn
Bạn bè
Bao la
Từ đồng nghĩa
Bảo vệ,
Thanh bình
Thái bình
Thương yêu
Yêu thương
đồng chí, 
Mênh mông, bát ngát
Từ trái nghĩa
Phá hại, tàn phá
Chiến tranh
Chia rẽ, kéo bè kéo cánh
hẹp, 
Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau :
a) Mừng thầm trong bụng
b) Thắt lưng buộc bụng
c) Đau bụng
d) Đói bụng.
đ) Bụng mang dạ chửa.
g) Mở cờ trong bụng.
h) Có gì nói ngay không để bụng.
i) Ăn no chắc bụng.
k) Sống để bụng, chết mang theo.
4.Củng cố dặn dò: 1’
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, 
- Nghĩa chuyển : các câu còn lại.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
T4 KĨ NĂNG SỐNG:
BÀI 5:TỰ DO TRONG EM
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2015
TIẾT 5 TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp Hs:
-Cộng các STP
-Tính chất giao hoán của phép cộng các STP
-Giải bài toán có nội dung hình học
- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm
- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn BT1
-Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới .
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 2’
-Nêu cách cộng 2 STP
-Nhận xét 
B.Bài mới : 35’
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập VTH trang 43
¶Bài 1:
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề
-Cho HS làm bài
-Nhận xét bài làm của HS
Em có nhận xét gì về giá trị và vị trí của 2 tổng 
-Vậy khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì được tổng như thế nào? Tổng này có giá trị ntn với tổng kia?
-Đây là tính chất giao hoán của phép cộng các STP
¶Bài 2:
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét – chữa bài
¶Bài 3: -Cho HS đọc đề
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét – sửa chữa
¶Bài 4: dành cho hs năng khiếu
-Yêu cầu hs đọc đề bài – Nêu kết quả ,giải thích cách làm
3.Củng cố – dặn dò:2’
-Nêu tính chất giao hoán của phép cộng các STP?
-Chuẩn bị T50 -Nhận xét
-2 HS nêu
-Nghe
- 1 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở
-Lớp nhận xét
-2 HS nêu
-HS so sánh
-HS nhận xét
-1 em đọc
-1 HSlàm bảng phụ và giải thích cách làm 
-1 em lên bảng, lớp làm vào bảng, 
-1 em đọc
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
-2 HS
TIẾT 6 TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 6)
I/ Mục tiêu: 
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của (BT1, BT2) , chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e . Hs khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT2 
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4) 
- Năng lực: HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm
- Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất: HS tích cực trong các hoạt động học tập
II/ Chuẩn bị : 
Gv : bảng phụ 
Hs : Ôn lại kiến thức về từ đồng âm, từ trái nghĩa.
III/ Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Giới thiệu bài :1’
Hướng dẫn hs làm bài tập.35’
Bài 1: gọi hs đọc bài 1.
Yêu cầu hs trả lời:
-Đọc những từ in đậm trong bài.
-Vì sao cần thay những từ ngữ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác?
-Yêu cầu hs thảo luận, làm việc theo cặp, theo nội dung:
-Đọc kỹ câu văn có từ in đậm.
-Tìm nghĩa của từ in đậm.
-Giải thích lý do vì sao từ đó dùng chưa chính xác.
-Tìm từ khác để thay thế.
Yêu cầu hs trình bày, nhận xét, kết l

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_10_nam_hoc_2015_2016_truong_th.doc