Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1

I / Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng nhận biết từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành.

 - Rèn kĩ năng nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh và làm bài tập theo yêu cầu đề.

II / Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định: (1’)

 2. Bài mới: (35 – 37’)

 

doc6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ tư ngày 03 tháng 9 năm 2014 
Tập đọc – chính tả: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA (Tiết 1) 
I / Mục tiêu: 
 - Rèn đọc, rèn đọc diễn cảm và làm thành thạo các bài tập theo yêu cầu . 
 - Rèn viết chính tả (viết 1 đoạn trong bài tập đọc ). 
II / Các hoạt động dạy học : 
 1. Ổn định : 
 2. Bài mới : (35- 37’) 
 - Giới thiệu – ghi đề . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (18 – 20’) Luyện đọc 
 - 1 HSK-G đọc lại bài, chia đoạn. 
 - HS đọc bài theo từng đoạn, kết hợp làm bài tập. 
 - HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. 
 - Nhận xét, tuyên dương. 
* Bài tập : Bài 7,8,9 / 4 Vở BTTN – TV. 
 - Cho HS đọc đề, làm việc cá nhân, nhóm đôi và trả lời. 
- GV chốt ý đúng. Bài 7: Ý B, bài 8: Ý D, bài 9: Ý A. 
Hoạt động 2: (17 – 18’) Viết chính tả (Viết từ : “Tất cả...... ra đồng ngay ”
 - GV đọc đoạn viết 1 lần . 
 - Nêu nội dung đoạn viết? 
- Hướng dẫn HS viết từ khó ở bảng con và nhắc nhở cách viết. 
 - GV đọc bài cho HS viết vở. 
 - Đọc lại bài cho HS kiểm tra . 
 - HS đổi vở soát lỗi. 
 - GV gọi chấm vài HS , nhận xét sửa sai. 
 - Tổng kết, tuyên dương. 
- HSK-G thực hiện. 
- HS luyện đọc theo yêu cầu của GV. 
- HS lắng nghe. 
- HS thực hiện. 
- HS ghi nhớ. 
- HS lắng nghe. 
- Thời tiết và con người làm cho bức tranh thêm sinh động. 
- HS viết từ khó. 
- HS viết bài vào vở. 
- HS kiểm tra lại bài. 
- HS soát lỗi. 
- HS lắng nghe. 
3. Củng cố dặn dò: (1 -2’) Bài văn tả cảnh gì ? 
 - Về nhà rèn đọc trơn, đọc diễn cảm lại bài. 
 - Viết lại bài chính tả (nếu sai trên 5 lỗi). 
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Từ đồng nghĩa (thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD và đặt câu ? Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm mấy phần ? ). 
III / Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
.................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Luyện viết : BÀI 1 
 I/ Mục tiêu : 
- HS nắm được độ cao, cách viết các danh từ riêng Hồ Chí Minh, Nguyễn Đình Thi. Luyện viết câu, viết đoạn theo mẫu . 
 - Rèn kĩ năng viết liền mạch, đúng quy định, đúng kích cỡ . 
- Giáo dục HS luyện viết đúng mẫu , sạch đẹp . 
 II/ ĐDDH : Bảng phụ , chữ viết mẫu . 
 III / Các hoạt động dạy học : 
Kiểm tra bài cũ : (4 – 5’) 
 - Gọi HS chấm 1 số vở ở tiết trước . 
 - Nhận xét . 
 2. Bài mới : (30 – 32’) 
 3. Giới thiệu – ghi đề . (1-2’) 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của HS 
Hoạt động 1 : (20 – 25’) Hướng dẫn HS viết 
- GV treo bảng phụ chữ mẫu . 
- Hướng dẫn HS viết các danh từ riêng . 
- Hướng dẫn HS viết bảng con . 
- Nhận xét , sửa sai . 
- Cho HS viết vở luyện viết các danh từ riêng và câu mẫu, đoạn . 
- GV theo dõi uốn nắn HSY . 
Hoạt động 2 : (7 – 8’) Chấm bài . 
- GV thu vở HS viết xong chấm . 
- Sữa lỗi sai chung cho cả lớp . (nếu có ) 
- Động viên nhắc nhở những HS viết chưa đúng mẫu , chưa đẹp, chưa kịp . 
- HS quan sát . Đọc nội dung bài viết . 
- HS lắng nghe và nêu lại cách viết . 
- HS thực hiện . 
- HS lắng nghe . 
- HS viết vở . 
- HS viết xong , nộp vở chấm . 
- HS lắng nghe . 
- HS ghi nhớ . 
 4. Củng cố dặn dò : (3-4’) 
 - Viết tiếp bài ở nhà (nếu chưa xong ) , rèn chữ viết hoa ở vở soạn . 
 - Chuẩn bị bài 2. 
 IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy : 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 05 tháng 9 năm 2014 
 LTC - TLV : TỪ ĐỒNG NGHĨA (Tiết 2)
 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I / Mục tiêu: 
 - Rèn kĩ năng nhận biết từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành. 
 - Rèn kĩ năng nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh và làm bài tập theo yêu cầu đề. 
II / Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định: (1’)
 2. Bài mới: (35 – 37’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (16- 17’) Rèn kĩ năng nhận biết từ đồng nghĩa. 
Bài4/3 (SBTTN-TV): Nhóm từ nào sau đây chứa toàn từ đồng nghĩa ? 
- Cho HS đọc đề và nêu yêu cầu đề, làm việc cá nhân. 
- GV chốt ý đúng. 
Bài 5/3 (SBTTN-TV): Từ giang sơn có nghĩa là gì ? 
- Cách thực hiện như bài 4. 
- GV chốt ý đúng: sông núi chỉ đất nước nói chung. 
Bài 6/4 (SBTTN-TV) Nhóm từ nào có một từ không đồng nghĩa với những từ còn lại ? Đặt câu với từ đó? 
- Gọi HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa ? 
- Từ không đồng nghĩa là từ NTN? 
- GV chốt ý đúng. 
- Cho HS làm vở . 
- Chấm, chữa bài. 
Hoạt động 2: (18 -20’) Rèn kĩ năng nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh. 
Bài 10/4 (SBTTN-TV): Dòng nào nêu đúng trình tự bài văn tả cảnh? 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. 
- GV cho nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. HS làm miệng cá nhân. 
- GV giúp đỡ HSY nắm chắc cấu tạo bài văn tả cảnh. 
- GV chốt ý đúng. 
Bài 11/5 (SBTTN-TV): Đọc đoạn văn và cho biết tác giả tả cảnh theo trình tự nào? 
- Gọi HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
- Gợi ý cho HS trình tự không gian là gì? 
- GV chốt ý đúng. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS ghi nhớ. 
- HS đọc đề và nêu yêu cầu . 
- HS nhắc lại từ đồng nghĩa . 
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm vở. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS lắng nghe. 
- HS thực hiện theo yêu cầu GV. 
- HS ghi nhớ. 
3. Củng cố: (1 – 2’) 
- Về nhà xem lại các bài tập và làm lại bài 6 (nếu chưa đạt yêu cầu ). 
- Chuẩn bị bài : Nghìn năm văn hiến (Rèn đọc trôi chảy, diễn cảm) 
III / Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 2
Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2014 
 Tập đọc – chính tả: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Tiết 3) 
I / Mục tiêu: 
 - Rèn đọc, rèn đọc diễn cảm và làm thành thạo các bài tập theo yêu cầu . 
 - Rèn viết chính tả (viết 1 đoạn trong bài tập đọc ). 
II / Các hoạt động dạy học : 
 1. Ổn định : 
 2. Bài mới : (35- 37’) 
 - Giới thiệu – ghi đề . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (18 – 20’) Luyện đọc 
 - 1 HSK-G đọc lại bài, chia đoạn. 
 - HS đọc bài theo từng đoạn, kết hợp làm bài tập. 
 - HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. 
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 Bài 1/6: (SBTTN-TV) Văn Miếu – Quốc Tử Giám thời xưa là nơi để làm gì ? 
Bài 2/6: (SBTTT-TV) Văn Miếu – Quốc Tử Giám cho biết điều gì về giáo dục Việt Nam thời xưa ? 
- GV chốt ý đúng. 
Hoạt động 2: (17 – 18’) Viết chính tả (Viết từ : “ Đến thăm Văn Miếu...... 3000 tiến sĩ ”
 - GV đọc đoạn viết 1 lần . 
 - Nêu nội dung đoạn viết? 
- Hướng dẫn HS viết từ khó ở bảng con và nhắc nhở cách viết. 
 - GV đọc bài cho HS viết vở. 
 - Đọc lại bài cho HS kiểm tra . 
 - HS đổi vở soát lỗi. 
 - GV gọi chấm vài HS , nhận xét sửa sai. 
 - Tổng kết, tuyên dương. 
- HSK-G thực hiện. 
- HS luyện đọc theo yêu cầu của GV. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm miệng, chọn ý đúng. 
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng. 
- HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. 
- Làm việc cá nhân 
- HS trả lời, HS khác nhận xét, chốt ý. 
- HS ghi nhớ. 
- HS lắng nghe. 
- Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời. 
- HS viết từ khó. 
- HS viết bài vào vở. 
- HS kiểm tra lại bài. 
- HS soát lỗi. 
- HS lắng nghe. 
3. Củng cố dặn dò: (1 -2’) Nêu nội dung bài ? 
 - Về nhà rèn đọc trơn, đọc diễn cảm lại bài. 
 - Viết lại bài chính tả (nếu sai trên 5 lỗi). 
 - Chuẩn bị bài tiết sau: MRVT : Tổ quốc và luyện tập tả cảnh (Tìm hiểu xem bài văn, đoạn văn tả cảnh cần sử dụng biện pháp gì ? ) . 
III / Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
.................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện viết : BÀI 2 
 I/ Mục tiêu : 
- HS nắm được độ cao, cách viết các danh từ riêng Thủ đô Hà nội, Giếng Thiên Quang, Trạng nguyên Nguyễn Hiền, Văn Miếu, Quốc Tử Giám. Luyện viết câu, viết đoạn theo mẫu. 
 - Rèn kĩ năng viết liền mạch, đúng quy định, đúng kích cỡ . 
- Giáo dục HS luyện viết đúng mẫu , sạch đẹp . 
 II/ ĐDDH : Bảng phụ , chữ viết mẫu . 
 III / Các hoạt động dạy học : 
Kiểm tra bài cũ : (4 – 5’) 
 - Gọi HS chấm 1 số vở ở tiết trước . 
 - Nhận xét . 
 2. Bài mới : (30 – 32’) 
 3. Giới thiệu – ghi đề . (1-2’) 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của HS 
Hoạt động 1 : (20 – 25’) Hướng dẫn HS viết 
- GV treo bảng phụ chữ mẫu . 
- Hướng dẫn HS viết các danh từ riêng . 
- Hướng dẫn HS viết bảng con . 
- Nhận xét , sửa sai . 
- Cho HS viết vở luyện viết các danh từ riêng và câu mẫu, đoạn . 
- GV theo dõi uốn nắn HSY . 
Hoạt động 2 : (7 – 8’) Chấm bài . 
- GV thu vở HS viết xong chấm . 
- Sữa lỗi sai chung cho cả lớp . (nếu có ) 
- Động viên nhắc nhở những HS viết chưa đúng mẫu , chưa đẹp, chưa kịp . 
- HS quan sát . Đọc nội dung bài viết.
- HS lắng nghe và nêu lại cách viết . 
- HS thực hiện . 
- HS lắng nghe . 
- HS viết vở . 
- HSY rèn kĩ năng viết cẩn thận, sạch đẹp. 
- HS viết xong , nộp vở chấm . 
- HS lắng nghe . 
- HS ghi nhớ . 
 4. Củng cố dặn dò : (3-4’) 
 - Viết tiếp bài ở nhà (nếu chưa xong ) , rèn chữ viết hoa chú ý độ cao con chữ và khoảng cách giữa các chữ ở vở soạn . 
 - Chuẩn bị bài 3. 
 IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy : 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 
LTC – TLV: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC (Tiết 4)
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I / Mục tiêu: 
 - Rèn kĩ năng củng cố, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. 
- Rèn kĩ năng làm đúng các bài tập thực hành theo yêu cầu đề. 
II / Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định: (1’)
 2. Bài mới: (35 – 37’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (16- 17’) Rèn kĩ năng nhận biết từ không đồng nghĩa. 
Bài4/7 (SBTTN-TV ) Trong mỗi nhóm từ ngữ sau, có một từ (hoặc ngữ) không đồng nghĩa với những từ (ngữ) còn lại. Hãy gạch chân từ (ngữ) đó. 
- Cho HS đọc đề và nêu yêu cầu đề, làm việc cá nhân. 
- Có thể cho HS đặt câu với từ ngữ đó? 
- GV chốt ý đúng. 
Bài 5/7 (SBTTN-TV): Những câu thơ, câu ca dao nào dùng hình ảnh so sánh để nói về vẻ giàu đẹp của đất nước ta ? 
- Cho HS hiểu được hình ảnh so sánh là gì ? 
- GV chốt ý đúng: Câu A, B, D. 
Hoạt động 2: (18 -20’) Hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh. 
Bài 7/8 (SBTTN-TV): Đọc bài Rừng trưa (SGK/21) Vẻ uy nghi tráng lệ của rừng hiện lên NTN ? 
- Gọi HS đọc bài ở SGK. 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. 
- ChoHS làm miệng cá nhân. 
- GV giúp đỡ HSY nắm chắc vẻ uy nghi tráng lệ trong bài văn tả cảnh. 
- GV chốt ý đúng. 
Bài 8/9 (SBTTN-TV): Đọc bài Chiều tối (SGK/22) Bài văn tả cảnh theo trình tự nào? 
- Gọi HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
- GV chốt ý đúng. 
Bài 9/9 : (SBTTN-TV) Những từ rón rén, tung tăng, nhảy, trườn trong đoạn văn dưới đây thể hiện biện pháp nghệ thuật gì ? 
- Cho HS đọc bài và chọn ý đúng . 
Khắc sâu: Sử dụng biện pháp nhân hoá trong đoạn văn, bài văn. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HSY được GV quan tâm đặt câu. 
- HS ghi nhớ. 
- HS đọc đề và nêu yêu cầu . 
- HS ghi nhớ. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS lắng nghe. 
- HS trao đổi nhóm đôi. 
- HS ghi nhớ. 
3. Củng cố: (1 – 2’) Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ ? 
- Về nhà xem lại các bài tập và làm lại bài 4 (nếu chưa đạt yêu cầu ). 
- Chuẩn bị bài : Lòng dân (Rèn đọc diễn cảm, đọc phân vai ). 
III / Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docOn_tap_Tinh_chat_co_ban_cua_phan_so.doc