Giáo án Tổng hợp khối 3 năm 2014 - 2015 - Tuần 17
I.MỤC TIÊU:
1.Học sinh hiểu :
-Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc .
-Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ .
2.Học sinh biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ .
3.Học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn cáxc thương binh, gia đình liệt sĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Vở bài tập Đạo đức 3
-Một số bài hát về chủ đề bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP .
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
-Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, gia đình liệt sĩ ?
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2)
c. Viết bảng + YC HS viết Ngô Quyền , GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . * HĐ3 : HD viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng + Gọi HS đọc câu ứng dụng + Giải thích : Câu ca dao ca ngợi phong cảnh của vùng Nghệ An , Hà Tĩnh rất đẹp , đẹp như tranh vẽ . b. Quan sát và nhận xét . + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? c. Viết bảng . + YC HS viết : Đường , Non vào bảng . GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . * HĐ4 : HD HS viết vào vở Tập viết + GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết . YC HS viết bài vào vở . + Thu và chấm 10 bài . + Có chữ hoa N , Q , Đ . + 1 HS nhắc lại , cả lớp theo dõi . + HS quan sát + 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con + 2 HS đọc Ngô Quyền + Chữ N , Q , Đ , Y cao 2 li rưỡi , các chữ còn lại cao 1 li + Bằng 1 con chữ 0 + 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vào bảng con . + 2 HS đọc : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ . + Chữ Đ , N , g , q , h , b , đ cao 2 li rưỡi , các chữ còn lại cao 1 li . + 3 em lên bảng viết , HS viết vào bảng con . + 3 em viết : + 1 dòng chữ N , cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Q , Đ , cỡ nhỏ + 2 dòng Ngô Quyền , cỡ nhỏ + 4 dòng câu ứng dụng 3 . Củng cố – dặn dò : + Nhận xét tiết học , chữ viết của HS + Dặn HS về nhà luyện viết , học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau Tự nhiên xã hội Tiết 33 :AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I . Mục tiêu + Sau bài học HS biết được 1 số quy định đối với người đi xe đạp + Năm được quy định đối với người đi xe đạp để áp dụng vào việc thực hịên an toàn giao thông . II . Chuẩn bị + GV : Tranh , áp phích an toàn giao thông . Các hình trong SGK trang 64 , 65 + HS : Có SGK và vở bài tập TNXH . III . Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi , GV nhận xét ghi điểm H : Phong cảnh nhà cửa ở làng quê nông thôn ? H : Hoạt động sinh sống chủ yếu ở đô thị là gì ? 2. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : QS tranh theo nhóm * Mục tiêu : Thông qua quan sát tranh , HS hiểu được ai đi đúng , ai đi sai luật giao thông . * Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo nhóm + GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64 , 65 / SGK . + YC chỉ và nói người nào đi đúng , người nào đi sai . Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . * GV + HS nhận xét đánh giá chung * HĐ2 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp . * Cách tiến hành Bứơc 1 : + GV chia nhóm + YC thảo luận câu hỏi sau . H : Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ? Bứơc 2 : YC các nhóm trình bày + GV căn cứ vào ý kiến của các nhóm để phân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành lậut giao thông . * Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải , đúng phần đường dành cho người đi xe đạp , không đi vào đường ngược chiều . * HĐ3 : Chơi trò chơi đèn xanh đèn đỏ * Mục tiêu : Thông qua tò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông * Cách tến hành : Bước 1 : HS cả lớp đứng tại chỗ , vòng tay trứơc ngực , bàn tay nắm hờ , tay trái dưới tay phải . Bước 2 : YC trưởng trò hô + GV theo dõi , nhạân xét những ưu khuyết trong khi chơi , tuyên dương những em chơi tốt . + Trò chơi lập đi lập lại nhiều lần , bạn nào làm sai sẻ hát 1 bài + YC đọc lại phần bóng đèn toả sáng + Chia nhóm 2 + Các nhóm thảo luận + Mỗi nhóm nhận xét 1 hình + Chia nhóm 2 + Lần lượt các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung + 3 em nhắc lại + Cả lớp thực hành chơi + Lớp trưởng hô “ Đèn xanh ” Lập tức cả lớp quanh tròn hai tay . Hô tiếp “ Đèn đỏ ” Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị + 2 em đọc lại 3. Củng cố – dặn dò + GV nhắc lại luật giao thông đối với người đi xe đạp + YC nhắc lại phần bóng đèn tỏa sáng + GV nhận xét trong giờ học những ưu khuyết điểm . Thủ công Tiết 17 :CẮT , DÁN CHỮ VUI VẺ ( T1) I. Mục tiêu + HS biết vận dụng kĩ năng vẽ , cắt , dán chữ đã học ở các bài trứơc để cắt , dán chữ VUI VẺ . + Kẻ , cắt dán được chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật II . Chuẩn bị : + GV : Mẫu chữ VUI VẺ , tranh quy trình + HS : Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo , hồ dán . III . Các hoạt động dạy - học Giới thiệu : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: HD quan sát và nhận xét + GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ ( t/1) + YC quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ? H : Mẫu chữ VUI VẺ có mấy chữ cái ? Đó là những chữ nào ? ( 5 chữ cái , đó là V , U , I , V , E ) H : Khoảng cách giữa các chữ ntn ? + YC HS nhắc lại cách kẻ , cắt các chữ V , U , E . + GV nhận xét củng cố cách kẻ , cắt chữ . * HĐ2 : GV HD mẫu Bước 1 : Kẻ , cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi + Kích thước cách kẻ , cắt các chữ V , U , E , giống như đã học ở các bài trước + HD cắt dấu ( ? ) Kẻ dấu ( ? ) trong 1 ô vuông ( H2a ) . Cắt theo đường kẻ , bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu đựơc dấu ( ? ) ( H2a ) Bước 2 : Dán thành chữ VUI VẺ + Kẻ 1 đường chuẩn , sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn + Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô . Giũa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô . Dấu hỏi dán phía trên chữ E ( H3 ) + Bôi hồ vào mặt kẻ ô của chữ và dán vào các vị trí đã ướm , dán các chữ cái trước . Dấu hỏi sau . + YC các em tập kẻ cắt các chữ cái và dấu hỏi ( ? ) của chữ VUI VẺ . + HS trả lời + HS trả lời + 2 em nhắc lại + HS lắng nghe + HS quan sát GV làm mẫu + 3 HS nhắc lại + HS quan sát GV làm mẫu + HS tập kẻ , cắt theo sự HD của GV . 3. Củng cố – dặn dò Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 82 :LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Giúp HS + Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc . + Aùp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu > , < . = . II . Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài . GV nhận xét ghi điểm . * Tính giá trị của các biểu thức sau 23 + ( 678 – 345 ) = 7 x ( 2 x 3 ) = 7 x ( 35 – 29 ) = ( 23 + 56 ) x 6 = 2. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề . Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Luyện tập về tính giá trị của biểu thức . Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức + YC đọc đề , nêu YC đề + YC làm bài a. 238 – ( 55 – 35 ) = 238 – 25 = 213 b. ( 72 + 18 ) x 3 = 90 x 3 = 270 + Chấm , sửa bài ( Làm trong ngoặc trước ) Bài 2 + YC HS tự làm bài a , b sau đó hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . + YC HS so sánh giá trị của biểu thức ( 421 – 200 ) x 2 với biểu thức 421 – 200 x 2 . H : Theo em tại sao giá trị hai biểu thức này lại khác nhau trong có cùng số , cùng dấu phép tính ? + Vậy khi tính giá trị của biểu thức , chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó , sau đó thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự . * HĐ2 : Luyên tập điền dấu . Bài 3 : GV viết bảng ( 12 + 11 ) x 3 . . . 45 H : Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống , chúng ta cần làm gì ? + YC HS tính giá trị của biểu thức ( 12 + 11) x 3 . + YC HS so sánh ,69 và 45 + Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn ( > ) vào chỗ trống . YC HS làm tiếp các phần còn lại + Chữa bài và cho điểm HS . Bài 4 + YC HS tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . + Chữa bài , nhận xét tuyên dương . + 1 em đọc nêu YC đề + 2 em lên bảng , lớp làm vở + HS tự sửa bài . + 4 em lên bảng , lớp làm vở + Làm bài và kiểm tra bài của bạn + Gía trị của hai biểu thức khác nhau . + Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác nhau . a. ( 421 – 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442 421 – 200 x 2 = 421 – 400 = 21 b. 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 ( 90 + 9 ) : 9 = 99 : 9 = 11 + 2 em đọc đề + Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức ( 12 + 11 ) x 3 trước , sau đó so sánh giá trị của biểu thức với 45 . ( 12 + 11 ) x 3 = 23 x 3 = 69 69 > 45 + 3 em lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở BT . 11 + ( 52 – 22 ) = 41 30 < ( 70 + 23 ) : 3 120 < 484 : ( 2 x 2 ) + HS tự sửa bài + HS tự xếp hình 3. Củng cố – dặn dò : + YC HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức . + Nhận xét tiết học . Tập đọc Bài 34 :ANH ĐOM ĐÓM I . Mục đích , yêu cầu + Rèn các em đọc đúng : gác núi , lan dần , làn gió , lặng lẽ , long lanh , rộn rịp . Học thuộc lòng bài thơ . + Rèn kĩ năng đọc hiểu + Hiểu nghĩa các từ ngữ : đom đóm , cò bộ , vạc . + Hiểu nội dung bài : Đom đóm rất chuyên cần . Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động . II . Chuẩn bị : + GV : Tranh minh họa bài thơ trong SGK . + HS : Có SGK III . Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng đọc bài , trả lời câu hỏi H : Câu chuyện có những nhân vật nào ? H : Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử ? H : Đọc và nêu NDC ? 2. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề . Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Luyện đọc + GV đọc mẫu lần 1 + YC đọc bài + YC đọc thầm , tìm hiểu bài H : Tìm từ tả tính nết , hành động của Đom đóm và các con vật trong bài ? ( Lan dần , chuyên cần , lên đèn , rất êm , suốt một đêm , lặng lẽ , long lanh , vung ngọn đèn , quay vòng , rộn rịp , tắt ) + YC đọc từng dòng thơ và phát âm lại các từ phát âm sai ( Nếu có ) + YC đọc từng khổ thơ và đọc đúng các dòng thơ , khổ thơ , các dấu câu giữa dòng . Tiếng chị cò bợ ;// Ru hỡi ! // Ru hời !// Hỡi bé tôi ơi , / Ngủ cho ngon giấc // + HD tìm hiểu nghĩa các từ ngữ trong mỗi khổ thơ : Đom đóm , cò bợ , vạc . + YC đọc nhóm + HD thi đọc khổ thơ giữa các nhóm + GV + HS theo dõi và nhận xét + YC đọc bài thơ 1 lần * HĐ2 : Tìm hiểu bài + YC đọc 2 khổ thơ đầu H : Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ? H : Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ ? * Ý1 : Anh Đom đóm thật chăm chỉ . + YC đọc khổ thơ thứ 3 và 4 H : Anh Đóm tấy những gì trong đêm ? H : Tìm hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bàithơ ? * Ý2 : Những hình ảnh đẹp của anh Đom đóm * NDC : Bài thơ ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần . Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất ®Đp và sinh động . * HĐ3 : Học thuộc lòng bàithơ + YC HS đọc bài thơ + HD đọc thuộc bài thơ + YC HS đọc khổ thơ + YC đọc lại bài thơ + GV nhận xét tuyên dương bạn đọc đúng hay bài thơ . + HS lắng nghe + 1 em đọc , đọc chú giải + Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài + HS trả lời + Nối tiếp nhau , mỗi em đọc 2 dòng thơ . Chú ý phát âm lại các từ đọc sai . + Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ . Chú ý đọc đúng các dòng các khổ thơ , các dấu câu giữa dòng . + 2 em đọc lại chú giải trong bài . + Đọc theo nhóm 2 + 4 nhóm thi đọc , mỗi nhóm đọc 1 khổ thơ + Lớp đọc đồng thanh 1 lần + 1 em đọc , lớp đọc thầm theo + Lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên + Chuyên cần + 2 em nhắc lại + 1 em đọc , lớp đọc thầm theo + Chị cò bợ ru con , thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông . + HS phát biểu theo ý thích riêng của mình + 2 em nhắc lại + 3 em nhắc lại NDC + 2 em thi đọc chú ý đọc ngắt nghỉ hơi , nhấn giọng 1 số từ ngữ + HS nối tiếp nhau đọc , mỗi em đọc 1 khổ thơ + 6 em nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ + 4 em thi đọc cả bài thơ 3. Củng cố – dặn dò : + 1 em đọc lại bài thơ nhắc lại NDC của bài + GD các em qua bài học + Về nhà học thuộc bài thơ . Nhận xét chung trong giờ . Chính tả ( Nghe viết ) Tiết 33 :VẦNG TRĂNG QUÊ EM I . Mục tiêu + Nghe viết chính xác đoạn văn Vầng trăng quê em . + Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu r / d / gi / hoặc ăc / ăt . + Rèn các em viết đúng đẹp , sạch sẽ . II . Chuẩn bị Viết sẵn bài tập 2 phần a ra bảng phụ III . Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết từ sai của bài trứơc , lớp viết bảng con : ( Cho tròn chữ , lưỡi , nửa chừng ) 2. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : HD viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn + GV đọc đoạn văn H : Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ? b. HD cách trình bày H : Bài viết có mấy câu ? H : Bài viết được chia thành mấy đoạn ? H : Chữ đầu đạon viết như thế nào ? H : Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? c. HD viết từ khó + YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . + YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được . + Đọc mẫu lần 2 , HD cách viết + Đọc cho HS viết bài + Đọc cho HS sửa lỗi + HD tự sửa lỗi + Thống kê lỗi sai * HĐ2 : HD làm bài tập chính tả . Bài 2 : + GV có thể lựa chọn phần a hoặc b tùy theo lỗi của HS địa phương . a. Gọi HS đọc YC + Dán phiếu lên bảng + YC HS tự làm + Nhận xét chốt lại lời giải đúng . Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh , vừa dẻo , lại bền Làm ra bàn ghế , đẹp duyên bao người ( Là cây mây ) Cây gì hoa đỏ như son Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền Tháng ba , đàn sáo huyên thyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành ( Là cây gạo ) + Tiến hành tương tự phần a + YC về nhà làm . Lời giải Tháng chạp thì mắc trồng khoai Tháng giêng trồng đậu , tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư bắc mạ , thuận hòa mọi nơi Tháng năm gặt hái vừa rồi Bước sang tháng sáu , nước trôi đầy đồng + Đèo cao thì mặc đèo cao Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo Đường lên hoa lá vẫy theo Ngắt hoa cài mũ tai bèo ta đi . + Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại + Trăng óng ánh trên hàm răng , đậu vào đáy mắt , ôm ấm mái tóc bạc của các cụ già , thao thức như canh gác trong đêm . + Bài viết có 7 câu + Bài viết được chia thành 2 đoạn + Viết lùi vào 1 ô và viết hoa + Những chữ đầu câu . + trăng , lũy tre làng , nồm nam . Vầng trăng vàng , luỹ tre , giấc ngủ + 3 emlên bảng viết , HS viết vào bảng con + HS viết bài + HS sửa bài + Đổi chéo vở sửa bài . + 1 em đọc YC trong SGK + 2 em lên bảng làm , HS làm vào vở nháp + 2 em lên bảng làm , HS làm vào vở nháp + Đọc lại lời giải và làm BT vào vở . + HS về nhà làm 3. Củng cố – dặn dò : + Nhận xét bài viết , chữ viết của HS . + Dặn HS về thuộc câu đố , bài thơ ở BT 2 . HS viết xấu , sai phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 29tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 83 :LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu + HS biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số ( Có nhớ 1 lần ) + Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc . Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc + Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam . II . Các hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : Gọi 4 em lên bảng làm bài * Tính giá trị của mỗi biểu thức sau 34 + 56 – 29 3 x ( 25 + 91 ) 45 – ( 45 : 9 ) 67 + ( 9 x 5 ) 2. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : HD luyện tập về biểu thức Bài 1 : + YC HS nêu cách làm bài rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức . + Chữa bài và cho điểm HS . Bài 2 + Thực hiện tương tự như với BT1 + Chữa bài và cho điểm HS . Bài 3 . + Cho HS nêu cách làm và tự làm bài . Bài 4 + HD HS tính giá trị của mỗi biểu thức vào giấy nháp , sau đó nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó . * HĐ2 : HD giải toán Bài 5 + Gọi HS đọc đề bài H : Có tất cả bao nhiêu cái bánh ? H : Mỗi hộp xếp mấy cái bánh ? H : Mỗi thùng có mấy hộp ? H : Bài toán hỏi gì ? H : Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết được điều gì trước đó ? + YC HS thực hiện giải bài toán trên theo hai cách . Cách 1 :Bài giải Số hộp bánh được xếp là : 800 : 4 = 200 ( hộp ) Số thùntg bánh được xếp là : 200 : 5 = 40 ( thùng ) Đáp số : 40 thùng + Chữa bài và cho điểm HS . + 4 em lên bảng làm bài , HS làm vào vở BT . a. 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 b. 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 + HS sửa bài + 4 em lên bảng làm bài , HS làm vào vở . a. 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 201 + 39 : 3 = 201 + 13 = 214 b. 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 104 564 – 10 x 4 = 564 – 40 = 524 + 4 em lên bảng làm bài , HS làm vảo vở BT . a. 123 x ( 42 – 40 ) = 123 x 2 = 246 ( 100 + 11 ) x 9 = 111 x 9 = 999 b. 72 : ( 2 x 4 ) = 72 : 8 = 9 64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2 = 32 + Ví dụ : 86 – ( 81 – 31 ) = 86 – 50 =36 Vậy giá trị của biểu thức 86 – ( 81 – 31 ) là 36 , nối biểu thức 86 – ( 81 – 31 ) với số ô vuống có số 36 . + 3 em đọc đề , 2 em thảo luận đề . + Người ta xếp 800 cái bánh vào các hộp , mỗi hộp có 4 cái bánh . Sau đó , xếp các hộp vào thùng , mỗi thùng 5 hộp . Hỏi có bao nhiêu thùng bánh ? + Có 800 cái bánh + Mỗi hộp xếp 4 cái bánh + Mỗi thùng có 5 hộp + Có bao nhiêu thùng bánh ? + Biết được có bao nhiêu hộp bánh / Biết được mỗi thùng có bao nhiêu hộp bánh . + 2 em lên bảng làm bài , HS làm vở . Cách 2 Mỗi thùng có số bánh là : 4 x 5 = 20 ( bánh ) Số thùng xếp được là : 800 : 2 = 40 ( thùng ) Đáp số : 40 thùng 3. Củng cố dặn dò + YC HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức . + Nhận xét tiết học . Luyện từ và câu Tiết 17 : ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬPCÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY . I. Mục tiêu : + Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm + Ôn luyện về mẫu câu : Ai thế nào ? + Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy II Chuẩn bị : +Các câu văn trong bài 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy III . Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm miệng bài 1 , 2 bài Luyện từ và câu tuần 16 3. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động học * HĐ1 : Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm + Gọi HS đọc YC của bài tập 1 + YC HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo yêu cầu . + YC HS phát biểu ý kiến về từng nhân vật , ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng , sau mỗi ý kiến . GV nậhn xét đúng sai . + YC HS ghi các từ vừa tìm được vào vở . * HĐ2 : Ôn luyện mẫu câu Ai thế
File đính kèm:
- Tuần 17.doc