Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 21

I- Mục tiêu

 - HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. Củng cố phép cộng só có 4 chữ số và giải toán có lời văn.

 - Rèn KN tính và giải toán .

 - GD HS chăm học.

-HS yếu và HS TB làm BT1,BT2

-HS khá giỏi làm thêm các BT còn lại

II- Đồ dùng dạy học

 GV : Bảng phụ- Phiếu HT

 HS : SGK

III-Hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên?
*Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
b.Hoạt động 2:Trò chơi Bin go
 *MT: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân( gỗ, thảo).
*Cách tiến hành:+ B1:Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Gắn 2 bảng câm lên bảng.
- Phát phiếu rờicó ghi 1 sốloại cây : xoài ,bí ngô , bàng cà rốt , ngô,rau ngót,dưa chuột,tía tô,cà chua,mây,
- Phổ biến cách chơi.
+ B 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV: Gắn tên cây vào cột thích hợp
 Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ
Thân thảo
Thân đứng
Thân bò
Thân leo
+ B3:đánh giá.
Nhận xét,phân thắng thua 
3.Hoạt động nối tiếp:
- Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nêu ích lợi của cây cối?
- VN: học bài
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HĐ nhóm 
- Đại diện 4 Hs báo cáo KQ.
- Nhận xét ,bổ sung.
- HĐ nhóm 
- 2nhóm HS chơi trò chơi.
- Nhận xét 
- HS nêu
- HS thực hiện
____________________________________________
Chính tả ( Nghe viết ): 
Tiết 41: Ông tổ nghề thêu.
I. Mục đích yêu cầu 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong truyện Ông tổ nghề thêu.
	- Làm đúng bài tập điền các vần, dấu thanh dễ lẫn : tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã.
-HS yếu và HS TB viết được bài và làm BT2a
-HS khá giỏi làm thêm các phần còn lại
II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Bảng lớp viết BT2.
	 HS : SGK.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc : xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS nghe - viết.
b.1. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết 
- YC HS đọc lại 
- HD nhận xét :Trong đoạn viết có những dấucâu nào?
- YC viết nháp những tiếng mình hay sai 
- YC nêu cách trình bày đoạn văn
b.2. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm7,8 bài , nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 ( a ) / 24Điền vào chỗ trống tr hay ch
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài & trình bày bài , chốt KQ:
trong triều – trước – trí- làm cho – kính trọng – nhanh trí – truyền lại – cho nhân dân.
- GV nhận xét
- YC đọc lại đoạn văn
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
-HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc lại.
- HS trả lời
- CN tự tìm những chữ dễ viết sai, viết vào nháp
- HS nêu
- HS viết bài
 - HS đọc 
- HS làm bài cá nhân
- HS lên bảng
- Nối tiếp đọc kết quả.
- HS đọc lại đoạn văn
- Nhận xét
-HS thực hiện
Thứ tư, ngày22 tháng 1 năm 2014
Tập đọc: 
Tiết 63: Bàn tay cô giáo
I. Mục đích yêu cầu 
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
	- Chú ý các từ ngữ : cong cong, thoắt cái, rì rào,...
	- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục 
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
	- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới : phô & cách dùng từ đó 
	- Hiểu ND bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo, cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
-HS yếu và HS TB trả lời câu hỏi 1,2
-HS khá giỏi trả lời các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Tranh minh hoạ,bảng phụ HD đọc
	HS : SGK.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Ông tổ nghề thêu.& trả lời câu hỏi 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( dùng tranh giới thiệu ).
b. Luyện đọc
*. GV đọc diễn cảm bài thơ.
*. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ.
- Kết hợp sửa từ phát âm sai.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gắn bảng phụ HD đọc
- Giúp HS hiểu từ mới
- YC đặt câu với từ “ phô”: Hoa cười phô ra hàm răng trắng muốt /Phô có nghĩa nữa là : khoe
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* TC thi đọc trước lớp đoạn ,cả bài 
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài.
+YC đọc thầm từng khổ thơ & TLCH:
- Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? 
( Từ 1 tờ giấy trắng, thoắt 1 cái cô đã gấp xong 1 chiếc thuyền cong cong rất xinh. Với 1 tờ giấy đỏ bàn tay mềm mại của cô đã làm ra 1 mặt trời với nhiều tia nắng toả, thêm 1 tờ giấy xanh, cô cắt ......thuyền ).
-YC đọc thầm để suy nghĩ ,tưởng tượng rồi tả bức tranh gấp,cắt ,dán giấy của cô giáo .
- YC trình bày theo thứ tự xuất hiện các h/ả trong bài 
- Tưởng tượng để tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ?( Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển . Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đólà cảnh biển lúc bình minh .)
- Tả khái quát – chi tiết :Mặt biển dập dềnh,1 chiếc  
+ YC đọc 2 dòng thơcuối
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối như thế nào ?( Cô giáo rất khéo tay./ Bàn tay cô giáo như phép màu/Bàn tay cô giaó tạo ra bao điều lạ /)
* Btay cô giáo khéo léo ,mềm mại ,nhưcó phép màu nhiệm . Bàn tay cô đã đem lại niềm vui& bao điều kì lạ cho CE HS . Các em đã say sưa theo dõi cô cắt ,tạo nên 1 quang cảnh biển lúc bình minh thật đẹp.
c. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ.
- TC thi đọc diễn cảm cả bài 
- GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu ND bài thơ? ( Ca ngợi bàn tay cô giáo rất khéo léo đã cắt,dán được 1 bức tranh đẹp & sinh động) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS kể chuyện
- Nhận xét.
- QS nhận xét 
- HS theo dõi SGK.
- HS QS tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc 5 dòng thơ.
-HS đọc
- HS đặt câu.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- HS thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- CN đọc thầm 
- HS trả lời.
- CN đọc thầm
- HS trả lời.
- HS đọc lại bài thơ
- Nhận xét 
- Từng tốp 5 HS tiếp nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- HS đọc thuộc lòng cả bài 
-Nhận xét 
HS khá trả lời 
- HS thực hiện
_____________________________________
Toán :
Tiết 103: Luyện tập
I- Mục tiêu
 - HS biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đến 4 chữ số. Củng cố thực hiện phép trừ số có 4 chữ số và giải toán có lời văn.
 - Rèn KN tính và giải toán .
-HS yếu và HS TB làm BT1,BT2,3
-HS khá giỏi làm thêm các BT còn lại
II- Đồ dùng
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra: 
Đặt tính rồi tính.
3546 - 2145 5673 - 2135
- Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới
a.GTB :  Ghi bài
b.HD HS làm BT
* Bài 1,2: Tính nhẩm
- Ghi bảng: 8000 - 5000 = ?
- Y/ c HS nhẩm và nêu cách nhẩm? ( Nhẩm và nêu KQ: 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn.) Vậy 8000 - 5000 = 3000.
-YC làm bài 
- Nhận xét, kết luận: Khắc sâu trừ nhẩm số tròn nghìn , tròn trăm, tròn chục
* Bài 3
- Đọc đề?
- YC làm bài & nêu cách làm 
- Gọi HS trình bày ,chốt KQ:
4284 9061 6473 4492
- - - -
3528 4503 5645 833
3756 4558 825 3659
 Củng cố cách đặt tính & tính trừ các số có 4 chữ số. 
* Bài 4: 
- YC đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì? Dạng toán ? Cách giải ?
- YC làm bài & trình bày bài giải ,chốt KQ:
Bài giải
Cả hai lần chuyển số muối là:
2000 + 1700 = 3700( kg)
Trong kho còn lại số muối là:
4720 - 3700 = 1020( kg)
 Đáp số: 1020 kg.
+C2 : 4720 – 2000 = 2720 ( kg )
2720 – 1700 = 1020 ( kg )
- Chấm bài, nhận xét.
+ Củng cố giải BT bằng 2 phép tính .
3. Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài, hoàn chỉnh các BT
- 2HS làm
- Nhận xét bạn
-1HS nêu cách làm
- Nối tiếp nhẩm
- 1HS nêu
- HS nêu
- CNlàm bảng con 
- HS lên bảng 
- Nhận xét 
- HS đọc YC
- HS nêu
- CN lớp làm vở
- HS trình bày bài giải
- Nhận xét 
-HS thực hiện
____________________________________________
Tập viết: 
Tiết 21:Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ
I. Mục đích yêu cầu.
+ Củng cố cách viết các chữ viết hoa O, Ô, Ơ thông qua BT ứng dụng.
	- Viết tên riêng Lãn Ông bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ca dao ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng rào tơ lụa làm say lòng người. Bằng chữ cỡ nhỏ.
-HS yếu và HS TB viết được chữ hoa N theo cỡ vừa và nhỏ
-HS khá giỏi viết đẹp và đúng mẫu chữ
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ, các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ
	HS : Vở tập viết.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS viết trên bảng con.
*. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài? ( L, Ô, Q, B, H, T, Đ.)
- YC nêu cấu tạo chữ O,Ô,Ơ
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- YC viết bảng con các chữ hoa Ô, O, Ơ Q, Tvào bảng 
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Gắn tên riêng
- YC đọc từ ứng dụng: Lãn Ông
- GV giới thiệu tên riêng : Hải Thượng Lãn ÔngLê Hữu Trác ( 1720- 1792) là 1 lương y nổi tiếng sống ở cuối đời nhà Lê . Hiện nay ,một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông .
- Viết mẫu ,YC viết tên riêng vào bảng con
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gắn câu ứng dụng,YC đọc câu ứng dụng:
 ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.)
- GV giải thích Quảng Bá, Tây Hồ, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao: Ca ngợi những sản vật quý nổi tiến ở HN.ổi ở Quảng Bá (làngvenHồTây),
& cá Hồ Tây rất ngon, có lụa phố Hàng Đào đẹp đến làm say lòng người .
-Viết mẫu ,YC viết bảng con : ổi, Quảng, Tây.
c. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS động viên HS viết bài.
d. Chấm, chữa bài
- GV chấm 8 bài, nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
-HS đọc
-HS nêu
- HS QS., HS nêu
- CN QS
-Tập viết vào bảng con.
- HS đọc
- Cả lớp thực hiện 
- HS đọc
- CN viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS thực hiện
__________________________________________________________
Đạo đức:
Tiết 21: Tôn trọng khách nước ngoài( Tiết 1)
I. Muc tiêu : Giúp HS biết :
1. Hiểu thế nào là tôn trọng lkhách nước ngoài .
- Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài .
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng ,không phân biệt màu da ,quốc tịch ,quyền giữ bản sắc dân tộc .
2. Biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.
3. Có thái độ tôn trọng khi gặp,gỡ , tiếp xúc với khách nước ngoài .
* KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin ,tự trọng khi tiếp xúc với nứơc ngoài.
*PP kĩ thuật dạy học: trình bày một phút, viết về cảm xúc của mình.
-HS yếu và HS TB làm BT1,BT2
-HS KG làm các bài tập còn lại
II. Tài liệu , phương tiện
 GV : tranh ảnh cho HĐ1 
 	HS : DDHT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. HĐ1 : Thảo luận nhóm 
* MT : HS biết được 1 số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài .
* Cách tiến hành : - gắn tranh ảnh lên bảng ,YC các nhóm QS & thảo luận ,nhận xét về cử chỉ ,thái độ ,nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài .
- YC trình bày 
* KL : Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ trò chuyện với khách nước ngoài . Thái độ ,cử chỉ của các bạn ấy rất vui, tự nhiên , tự tin . Điều đó biểu lộ lòng tự trọng ,mến khách của người VN . Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài .
2. HĐ2 : Phân tích truyện 
* MT : - HS hiểu các hành vi thể hiện sự thân thiện mến khách của Thiếu nhi VN đối với khách nước ngoài 
- HS biết thêm 1 số biểu hiện & ý nghĩa của việc tôn trọng khách nước ngoài .
* Cách tiến hành: + B1 : KC : Cậu bé tốt bụng 
+ B2 : YC thảo luận 3 câu hỏi ở VBT( Bài 2b )
+ B3 : YC trình bày 
 * KL : Khi gặp khách nước ngoài ,em có thể chào hỏi thân thiện ,chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ .
- CE nên giúp đỡ những việc làm phù hợp đối với khách nước ngoài 
- Việc làm đó thể hiện sự tôn trọng ,lòng mến khách của các em.
3. HĐ3 : Nhận xét hành vi
* MT : HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi gặp ( hoặc tiếp xúc ) với khách nước ngoài & quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình .
* Cách tiến hành: - YC các nhóm QST BT3, nhận xét việc làm của các bạn trong hình & giải thích lí do.
- YC trình bày 
* KL : Trẻ em VN cần cởi mở ,tự tin khi tiếp xúc,gặp gỡ khách nước ngoài để họ hiểu thêm về đất nước mình 
4. HĐ nối tiếp :
- Nhận xét giờ học
- HD thực hành : Sưu tầm những tranh ảnh ,câu chuyện về lịch sự ,tôn trọng với khách nước ngoài.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện HS trình bày( trình bày một phút) 
- CN nhận xét , bổ sung 
- HĐ cặp
- HS trình bày ( nói cảm xúc của mình)
- Nhận xét ,bổ sung.
- HĐ nhóm 
- Đại diện HS trình bày một phút 
- Nhóm khác Nhận xét, bổ sung 
- HS thực hiện
Thứ năm, ngày 23 tháng 1 năm 2014
Toán 
Tiết 104: Luyện tập chung
I- Mục tiêu
 - Củng cố về cộng trừ số có 4 chữ số, giải toán có lời văn, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
 - Rèn KN tính và giải toán.
 - GD HS chăm học toán.
-HS yếu và HS TB làm BT 1, BT2,3
-HS khá giỏi làm thêm các BT còn lại
II- Đồ dùng dạy học
 GV : 8 hình tam giác vuông cân như bài 5
 HS : DDHT
III-Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ 
- KTra BT3b/105
2. Dạy bài mới 
a. GTB :  Ghi bài 
b. HDHS làm BT
* Bài 1: Tính nhẩm
- Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm
+ Củng cố cách nhẩm cộng ( trừ ) các số tròn trăm, tròn nghìn .
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
- YC làm bài & trình bày bài , chốt KQ:
 6924 5718 8493 4380
- - - -
 1536 636 3667 729
 5388 5082 4826 3651
+ Củng cố cách đặt tính & tính cộng trừ các số có 4 chữ số với các số có 3,4 chữ số .
* Bài 3: 
- Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?Muốn biết đội đó trồng được bao nhiêu cây ta làm ntn? Làm thế nào để tìm được số cây trồng thêm?
- YC làm bài & trình bày bài , chốt KQ:
Bài giải
Số cây trồng thêm là:
948 : 3 = 316( cây)
Số cây trồng được tất cả là:
948 + 316 = 1264( cây0
 Đáp số: 1264 cây.
- Chấm bài, nhận xét.
+ Củng cố cách giải BT có 2 lời văn.
* Bài 4: Tìm X
- Đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính? Nêu cách tìm X?
- YC làm bài & trình bày bài , chốt KQ:
X +1909 =2050 X - 568 = 3705
 X =2050 -1909 X = 3705+568
 X =141 X = 4291 
+ Củng cố tìm Số hạng ,SBT, số trừ chưa biết 
* Bài 5: 
- YC lấy 8 hình tam giác& xếp hình tam giác 
- TC thi xếp 8 hình tam giác thành hình tam giác 
- Nhận xét, sửa sai,
3. Củng cố:
- Đánh giá tiết học
- Dặn dò: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ lịch năm 2005 để học bài sau.
- HS lên bảng 
- Nhận xét 
- HS đọc YC 
- HS nêu 
- CN nối tiếp nêu KQ
-HS nêu
- CN làm bảng con 
- HS lên bảng làm 
- Nhân xét 
- HS đọc
- HS nêu
- CN tóm tắt &làm vở
- HS lên bảng trình bày bài giải 
- Nhận xét 
- HS nêu
- CN làm BT nháp
- HS làm trên bảng phụ 
- HS HĐ cặp 
- HS thi 
- Nhận xét 
- HS thực hiện
______________________________________________
Luyện từ và câu: 
Tiết 21:Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I. Mục đích yêu cầu 
	- Tiếp tục học về nhân hoá. Nắm được ba cách nhân hoá .
	- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi ý.
-HS yếu và HS TB BT 1,BT2
-HS khá giỏi làm thêm các Bt trong SGK
II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ viết ND BT 3, bảng nhóm 
	 HS : SGK
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT 1
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 26 Đọc diễn cảm bài thơ Ông Mặt trời bật lửa.
- Nêu yêu cầu BT
- YC đọc bài
* Bài tập 2 / 27
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài & trình bày bài, chốt KQ: 
+ Trong bài thơ trên sự vật nào được nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng cách nào? (Những sự vật được nhân hoá : mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
- Chúng được nhân hoá bằng cách : gọi, bằng những từ ngữ dùng để tả người, bằng cách nói thân mật như nói với con người.)
- “Chớp”không phải là nhân hoá vì “ loè ” không phải hành động của con người , “ soi sáng ”không dùng để chỉ riêng cho con người .
- GV nhận xét: Có 3 cách nhân hoá :
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để chỉ gọi người : Ông ,chị 
+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người :bật lửa kéo đến ,nóng lòng chờ đợi , hả hê uống nước , vỗ tay cười 
+ Nói với sự vật thân mật như nói với người : gọi mưa xuống thân ái như gọi 1 người bạn .
* Bài tập 3 / 27 Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? 
- Nêu yêu cầu BT trên bảng phụ 
- YC làm bài & trình bày bài , chốt KQ:
a. ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b. ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c. ở quê hương ông.
- GV nhận xét
+ Khắc sâu tìm bộ phận trảlời câu hỏi: ở đâu?
* Bài tập 4 / 27Đọc lại BT đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài & trình bày bài , chốt KQ:
a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán.
c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
- GV chấm điểm, nhận xét.
* Khắc sâu cách trả lời câu hỏi : ở đâu?
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS làm bài
- Nhận xét
- HS đọc YC
- HS đọc CNtheo dõi SGK
 -HS đọc YC, Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
-HS làm bảng nhóm 
- Lớp làm nháp 
- HS đọc bài 
- Nhận xét 
- HS đọc YC
- HS làm bài cá nhân
- HS làm trên bảng nhóm 
- HS đọc bài làm 
- Nhận xét
- HS đọc YC
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài của mình.
- Nhận xét
- HS thực hiện
______________________________________
Tự nhiên và xã hội.
Bài 44:Thân cây ( tiếp theo).
I-Mục tiêu
+ Sau bài học , học sinh biết:
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra được ích lợi của 1 số cây.
 - HS yếu và HS TB trả lời được bức tranh 1,2
HS khá giỏi trả lời các bức tranh còn lại
II- Đồ dùng dạy học
GV : hình trong sách trang 80,81.
 	HS : SGK
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1-Kiểm tra:
- Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nêu ích lợi của cây cối?
2- Dạy bài mới:
a.Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.
*MT:Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống hàng ngày.
*Cách tiến hành:
 - YC QS hình trang 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi:
- Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa?( Rạch vào thân cây thấy cây có nhựa )
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiêm gì? ( Bấm ngọn mướp ,vài ngày sau thấy ngọn mướp bị héo )
- Vì sao mướp bị héo?
* KL: Khi ngọn mướp bị bấm ,tyuy chưa lìa ra khỏi cành nhưng vẫn bị héo vì không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống . Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây . Thân cây vận chuyển nhựa từ rễ lên lá & từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây . 
b.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 *MT: Kể ra được những ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
*Cách tiến hành:+B1:Làm việc theo nhóm.
QS h4,5,6,7,8 trang 81 SGK và hoàn thành phiếu :
- Kể tên các thân cây làm gỗ? ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người? ( .Làm đồ dùng trong nhà: tủ, giường, cánh cửa, bàn ghế...Làm nhà. Đóng tàu,thuyền.)
- Kể tên các thân cây làm t/ă cho động vật?ích lợi của thân cây đối với đời sống của động vật? ( khoai lang, rau muống Thức ăn cho động vật...)
+ B2: Làm việc cả lớp.
- YC đại diên báo cáo KQ
* KL:Thân cây dùng làm thức ăn cho động vật, cho người hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng,đóng tàu thuyền 
3.Hoạt động nối tiếp:
- Nêu ích lợi của một số thân cây? 
- VN: học bài.
- HS nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- HS nêu.
- Nhận xét 
- HĐ nhóm 
- HS đại diện trình bày 
- Nhận xét 
- HS nêu
- HS thực hiện
	__________________________________
Thủ công
Tiết 22: Đan nong mốt (TT)
I. Mục tiêu:
- Đan được nong mốt đúng qui trình - kỹ thuật 
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
-HS yếu và HS TB gấp được bài 
-HS khá giỏi gấp đẹp và đúng mẫu
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình đan 
- Bìa màu, kéo , keo
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2/ Dạy bài mới
. HĐ3: HS thực hành đan nong mốt
- GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại qui trình đan nong mốt.
- 2HS nhắclại 
- GV nhạn xét và hệ thống lại các bước:
+ B1: Kẻ, cắt các nan đan 
+ B2: Đan nong mốt bằng giấy 
- HS nghe
+ B3: Dán nẹp xung quanh.
* Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, HD thêm cho HS 
* Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trang trí, 

File đính kèm:

  • dochuyenb21.doc
Giáo án liên quan