Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 15

I- Mục tiêu

- - HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.

- Rèn KN tính và giải toán.

- GD HS chăm học.

- HS yếu và HS TB làm BT1(cột 1,3,4),BT2.

- HS khá làm thêm BT3.

II- Đồ dùng

GV : Bảng phụ ch BT3 - Phiếu HT

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết ích lợi của các HĐ phát thanh , truyền hình .
* Cách tiến hành : + B1 : YC các nhóm thảo luận theo gợi ý sau : 
- Nêu nhiệm vụ & ích lợi của HĐ phát thanh , truyền hình 
+ B2 : YC trình bày KQ
 KL: Đài truyền hình , phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước & nước ngoài .
- Đài truyền hình , phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá , giáo dục , kinh tế , chính trị .
* HĐ3 : TC “ Học tập ”
* MT : Chơi TC “ Truyền thư ”, giúp HS phản ứng nhanh .
* Cách tiến hành : Cho HS ngồi ghế theo vòng tròn 
- GVHô : “ Chuẩn bị chuyển thư ”
+ Hô : có “ Thư thường ” : Mỗi HS đứng lên chuyển dịch sang tay phải mình 1 ghế .
+ Hô : Có “ Thư chuyển nhanh ” : Mỗi HS đứng lên chuyển dịch sang tay phải mình 2 ghế .
Hô : Có “ Thư hoả tốc ” : Mỗi HS đứng lên chuyển dịch sang tay phải mình 3 ghế .
- Nếu ai không nhanh sẽ không có chỗ ngồi 
2.Củng cố:
- YC nêu cách gọi điện thoại & thực hành gọi điện thoại.
- Nhận xét giờ học 
- HDVN : học bài .
- Theo dõi 
- HĐ cặp 
- Đại diện 4 HS trình bày .- Các cặp khác nhận xét , bổ sung.
- HĐ nhóm 
- Đại diện 3 HS trình bày
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung 
- CN chơi 
- HS thực hành
-HS thực hiện 
_______________________________________________
Chính tả ( nghe - viết ): 
Tiết 29: Hũ bạc của người cha
I. Mục đích yêu cầu 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
 - Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
 - Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ( ui/uôi), tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x hoặc ât/âc.
- HS yếu và HS TB viết được bài và làm BT2.
- HS khá làm BT3 .
II. Đồ dùng 
 GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê.
+ Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Phát triển bài :
+ HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- YC HS đọc lại 
+ HD nhận xét 
- Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
( Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa)
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
- YC viết một số từ mình hay sai , nhắc HS ghi nhớ để viết chính tả cho đúng
b. GV đọc cho HS viết bài
- Đọc lại cho HS soát lỗi 
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
+ HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 123 :HS yếu và HS TB 
Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- Nêu yêu cầu BT trên bảng phụ 
- YC làm bài & trình bày bài giải 
+ Lời giải : mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân
- GV sửa lỗi cho các em
* Bài tập 3 / 124: HS khá làm 
Tìm cac từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa .....
- Nêu yêu cầu BT phần a
- YC làm bài 
- Gọi HS trình bày bài làm 
+ Lời giải : sót, sôi, sáng
- GV nhận xét
3.Củng cố:
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn lại bài
- HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS Theo dõi SGK
- 1 HS đọc 
- HS trả lời 
- HS phát biểu
- CN viết bảng con
- HS nghe, viết bài
- HĐ cặp
- Theo dõi 
- HS đọc 
- HS lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bạn
-HS đọc bài làm 
-Nhận xét 
- HS đọc 
- CN làm vở 
- HS làm bài trên bảng nhóm 
- Nhận xét bài làm của bạn
-HS đọc kết quả 
-HS thực hiện 
Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013
Tập đọc : 
Tiết 45: Nhà rông ở Tây Nguyên.
I. Mục đích yêu cầu 
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc đúng các từ ngữ : múa rông chiêng, ngọn giáo, truyền lại.
Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới ( rông chiêng, nông cụ ...)
- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- HS yếu và HS TB trả lời câu hỏi 1,2.
HS khá trả lời các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng GV : ảnh minh hoạ nhà rông
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hũ bạc của người cha
+Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2.Phát triển bài :
+. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn
- Giải nghĩa cac từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* TC đọc đoạn , cả bài trước lớp 
+. HD HS tìm hiểu bài
+ YC đọc Đ1
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? ( Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ....mái )
+ YC đọc Đ2 
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
( Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giỏ mây đựng cúng tế )
+ YC đọc thầm Đ3,4 
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? ( Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng )
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? ( Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng )
- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ? ( Nhà rông rất độc đáo / lạ mắt / đồ sộ ./ Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên /  Thể hiện nét đẹp văn hoá của dân tộc Tây nguyên )
+. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- YC HS đọc 
- HD bình người đọc hay
3.Củng cố:
 - Nói hiểu biết của em sau khi học bài Nhà rông ở Tây Nguyên ( Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên )
	- GV nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu 
- HS nối nhau đọc 4 đoạn 
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS thi đọc 
- HSK đọc toàn bài
- CN đọc thầm 
-HS TB trả lời
- HSTB trả lời
- HS TB trả lời
- Thảo luận 
- Nối tiếp trả lời
- HS tiếp nối nhau thi đọc 
- HS thi đọc cả bài
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
-HS khá trả lời
-HS thực hiện
________________________________________
Toán
Tiết 73 : Giới thiệu bảng nhân.
I- Mục tiêu
HS biết cách sử dụng bảng nhân. Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần
Rèn KN tính và giải toán 
GD HS chăm học
HS yếu làm BT 1,HSTB làm thêm BT2.
HS khá làm thêm BT3.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ( Bảng nhân như SGK)
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
- YC làm BT2 72
- Nhận xét , cho điểm 
*HĐ 1: Giới thiệu bảng nhân 
- GV treo bảng nhân như SGK
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng?
- GV giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. Các ô còn lại là KQ của các phép nhân .
- GV yêu cầu HS đọc các số hàng thứ ba. Các số đó là tích của bảng nhân nào? (bảng nhân2)
- Tương tự GV GT một số hàng khác.
* HD sử dụng bảng nhân
- HD tìm KQ của phép nhân 3 x 4. Ta tìm số 3 ở hàng( cột đầu tiên), tìm số 4 ở cột
( hàng đầu tiên ); Đặt thước dọc theo hai mũi trên gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 x 4.
* HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1 / 74 Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống:
- Nêu yêu cầu BT? 
 7 4	 9
72
28
42
 6 7 8
- YC làm bài & chữa bài 
* Bài 2 / 74 Điền số vào ô trống
- Nêu yêu cầu BT
- GV HD HS dựa vào bảng nhân để tìm thừa số và tích rồi điền vào bảng
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- YC nêu dạng toán ? Cách làm ? ( Bài toán giải bằng hai phép tính và gấp một số lên nhiều lần )
- YC làm bài & trình bày bài giải 
Bài giải
Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24( huy chương)
Tổng số huy chương là:
24 + 8 = 32( huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương
- Chấm bài, nhận xét.
+ Củng cố cách giải bài toán bằng 2 phép tính 
3.Củng cố:
- Thi tìm tích nhanh của phép nhân dựa vào bảng nhân.
* Dặn dò: Ôn lại bài
- HS lên bảng 
- Nhận xét 
-HS đếm
-HS đọc
-HS đọc
-HS trả lời 
- CNHS thực hành tìm KQ phép nhân dựa vào bảng nhân
- Nối tiếp đọc KQ
- HS nêu 
-HS lên bảng, lớp làm phiếu
- Đổi phiếu nhận xét bài 
- HS làm bài vào vở
- HS TB trình bày bài 
- Nhận xét 
-HS nêu
- HS lên bảng, lớp làm vở
- HS K trình bày bài giải 
- Nhận xét 
- HS thi
- Nhận xét 
- HS thực hiện 
______________________________________
Tập viết: 
Tiết 15: Ôn chữ hoa L
I. Mục đích yêu cầu 
+ Biết cách viết chữ hoa L thông qua BT ứng dụng
Viết tên riêng ( Lê Lợi ) bằng chữ cỡ nhỏ.
Viết câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng chữ cỡ nhỏ.
HS yếu và HS TB viết được chữ hoa I theo cỡ vừa và nhỏ.
HS khá viết đều và đúng mẫu chữ.
II. Đồ dùng 
 GV : Mẫu chữ L viết hoa, tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng k.
 HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ , câu ứng dụng học giờ trước.
Yết Kiêu, Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét cùng chung một lòng.
- Nhận xét
+ Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Phát triển bài :
+ HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm chữ hoa có trong bài ? ( L )
- YC nêu cấu tạo chữ ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- YC viết bảng con chữ hoa L
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng : ( Lê Lợi )
- GV giới thiệu : Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiềuđường phố ở các thành phố , thị xã mang tên Lê Lợi ( Lê Thái Tổ ).
- Viết mẫu , HD viết 
- YC viết bảng con : Lê Lợi
c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- GV giúp HS hiểu nghĩa lời khuyên câu tục ngữ : Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu hài lòng.
- Viết mẫu 
YC viết bảng con : Lời nói , Lựa lời 
+ HD HS viết vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi động viên
+ Chấm, chữa bài
- GV chấm 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3.Củng cố:
	- GV khen những em viết đẹp, cẩn thận
	- GV nhận xét chung giờ học.
-HS 
-HS nêu
-HS nêu cấu tạo 
- HS QS
- CN viết chữ L trên bảng con
-HS đọc 
- Theo dõi 
- CN viết bảng con 
-HS đọc 
- Theo dõi 
- CN viết bảng con 
- HS viết bài
- HS theo dõi 
__________________________________________
Đạo đức:
Tiết 15: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng .
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm , láng giềng .
- HS yếu và HS TB nêu được 1 việc cần làm giúp đỡ hàng xóm ,láng giềng .
- HS khá biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng.
II. Tài liệu , phương tiện 
 	GV: Phiếu bài tập, đồ dùng cho đóng vai
	HS : DDHT
II- Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nghiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
III – Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận. Trình bày 1 phút. Đóng vai .
IV.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* TC : Thi kể về các việc em đã giúp đỡ hàng xóm , láng giềng 
1.Phát triển bài :
* HĐ1 : Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học .
* Cách tiến hành : + B1 : YC trưng bày tranh vẽ , các bài thơ , ca dao ,tục ngữ mà em đã sưu tầm được.
+ B2 : YC trình bày trước lớp 
* KL: Nhận xét những nhóm có nội dung phong phú , giới thiệu hay 
* HĐ2 : Đánh giá hành vi 
* Cách tiến hành : + B1 : YC nhận xét những hành vi , việc làm sau đây:
a. Chào hỏi khi gặp hàng xóm .
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm .
c. Ném gà của hàng xóm .
d. Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn .
đ. Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm .
e. Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa.
g. Không vứt rác sang nhà hàng xóm .
- YC thảo luận nhóm 
+ B2 : YC trình bày bài 
* KL: Các việc a, d , e,g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ hàng xóm . Các việc b,c , đlà những việc không nên làm .
- Khen những HS thực hiện tốt với hàng xóm láng giềng .
*HĐ3 : Xử lí tình huống 
* Cách tiến hành : + B1 : Chia nhóm , phát phiếu HT: 
ND : Xử lí TH & thảo luận ,đóng vai : 
TH1 : Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm . Bác nhờ em gọi hộ con cái bác đang làm ngoài đồng .
TH2 : Bác Nam có việc vội đi đâu từ sớm , bác nhà em trông nhà giúp .
TH3 : Các bạn đến chơi nhà em & cười đùa ầm ĩ trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm .
TH4 : Khách của gia đình bác Hải đến chơi cả nhà đi vắng hết . Người khách nhờ em chuyển giúp cho bác Hải lá thư.
+ B2 : YC các nhóm đóng vai 
+ B3 Thảo luận cả lớp 
* KL: - TH1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai 
- TH2 : Em nên trông hộ nhà bác Nam 
- Em nên nhắc các bạn yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
- TH4 : Em nên cầm giúp thư , khi bác Hải về sẽ đưa lại .
+ KL chung YC đọc câu thơ cuối bài 
2.Củng cố:
- TC : Thi hát , đọc thơ , ca dao , tục ngữ nói về hàng xóm , láng giềng .
- Nhận xét giờ học 
- HD về nhà thực hiện theo bài học .
- HS thi kể 
- Nhận xét 
- Nhóm trưng bày 
- Đại diện 3 nhóm , 3 HS lên giới thiệu 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- CN nhận xét bằng giơ thẻ màu & giải thích .
- Nhận phiếu & thảo luận , chuẩn bị vai 
- 4 nhóm đóng vai 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-2 HS đọc 
- 2 đội chơi 
- Nhận xét 
- HS thực hiện 
Thứ năm, ngày 12tháng 12 năm 2013
Toán
Tiết 74 : Giới thiệu bảng chia.
I- Mục tiêu
HS biết cách sử dụng bảng chia. Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép chia.
Rèn KN tính và giải toán.
GD HS chăm học toán.
HS yếu và HS TB làm BT 1, BT2.
HS khá làm thêm BT3, BT4.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
 - Kiểm tra BT1/74
- Nhận xét , ghi điểm 
* GTB :  Ghi bài 
2.Phát triển bài
*Nội dung:
-HS lên bảng
a) HĐ 1: Giới thiệu bảng chia:
- Treo bảng chia
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng?
GV GT: Hàng đầu tiên:Đây là các thương của
hai số
- Đọc các số trong cột đầu tiên của bảng?
GV GT : Cột đầu tiên:Đây là các số chia
GV GT: Hàng đầu tiên &Cột đầu tiên mỗi số trong 1 ô là số bị chia.
- Đọc hàng thứ ba trong bảng?
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào? 
( Bảng chia 2 )
- YC đọc bảng chia 2 
Vậy mỗi hàng trong bảng là một bảng chia.
b) HĐ 2: HD sử dụng bảng chia.
- HD tìm thương của 12 : 4
- Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự HD HS tìm thương của các phép chia khác.
- YC nêu cách tìm thương 
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1/75: - Đọc đề?
- Yêu cầu HS dựa vào bảng chia để tìm thương.
 9
 4
 7
 6	42 7 28 	 8	72 
+ Khắc sâu cách dùng bảng chia . 
* Bài 2/75: 
- Yêu cầu HS sử dụng bảng chia để tìm thương, số chia và SBC.
- YC chữa bài
Số bị chia
16
45
24
72
Số chia
4
5
4
9
Thương
4
9
6
8
- Chấm bài, nhận xét.
+ Củng cố cách tìm SBC, SC, Thương
* Bài 3/75: HS khá làm thêm 
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào? ( Bài toán giải bằng hai phép tính )
- YC làm bài& trình bày bài 
Bài giải
Số trang truyện mà Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33( trang)
Số trang truyện Minh phải đọc nữa là:
132 - 33 = 99( trang)
	 Đáp số: 99 trang.
- Chấm bài ,nhận xét.
+ Củng cố giải BT có 2 lời văn.
3/Củng cố
- Đánh giá bài làm của HS
- Nhận xét giờ học
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đếm
- HS đọc
-HS đọc
- HS đọc
- HS trả lời 
- HS đọc
- HS thực hành tìm thương của phép chia dựa vào bảng chia.
- Nối tiếp nêu 
- HS đọc
- CNHS nối tiếp tìm và điền vào ô trống.
- HS làm phiếu HT
- HSTB trình bày
- Nhận xét 
- HS đọc
- HS nêu
- HS K trình bày bài giải
- Nhận xét 
-HS thực hiện
____________________________________________
Luyện từ và câu: 
Tiết 15:Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
I. Mục đích yêu cầu 
Mở rộng vốn từ về các dân tộc, biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống của đồng bào dân tộc ) điền vào chỗ trống
Tiếp tục học về phép so sánh. 
-HS yếu và HS TB BT 1,BT2.
-HS khá làm thêm BT 3,4.
II. Đồ dùng
GV : Giấy khổ to viết tên 1 số dân tộc nước ta, bản đồ VN, tranh minh hoạ BT3, 
 bảng phụ viết BT4, BT2
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 2, 3 tiết LT&C tuần 14
+ Giới thiệu bài
2.Phát triển bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
+ HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 126+ Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta 
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát giấy
- YC làm bài & trình bày KQ:
+ Lời giải :- Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc : Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà - ôi.....
- Các dân tộc thiểu số ở miền Trung : Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na,...
- Các dân tộc thiểu số ở miền Nam : Khơ - me, Hoa, Xtiêng.
- GV dán giấy viết tên 1 số dân tộc, chỉ vào bản đồ nơi cư
- HS làm
- Nhận xét bạn
- HS nêu
- HS làm theo nhóm
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả
- Nhận xét nhóm bạn
- Nhận xét nhóm bạn
* Bài tập 2 / 126+ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để 
điền vào chỗ trống
- GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài & chữa bài 
+ Lời giải : a. bậc thang, b. nhà rông 
 c. nhà sàn, d. Chăm 
* Bài tập 3 / 126:HS khá giỏi làm thêm 
+ QS từng cặp sự vật được vẽ rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài rồi chữa bài 
- Lời giải :+ Trăng tròn như quả bóng.
+ Mặt bé tươi như hoa.
+ Đèn sáng như sao.
+ Đất nước ta cong cong hình chữ S.
- GV nhận xét
* Bài tập 4 / 126 HS khá làm thêm 
+ Tìm từ thích hợp với mỗi chỗ trống
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài & trình bày lời giải 
+ Lời giải :- Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn.
- Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
- ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi
- GV nhận xét 
3.Củng cố:
	- GV khen những em có ý thức học tốt
	- Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc
- CN làm bài vào vở
- 4 HS làm bảng nhóm 
- Nhận xét bạn
- HS QS tranh
- HS nêu 
-HS nối nhau nói tên từng cặp sự vật.
- HS làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình
- HS đọc
- HS làm bài cá nhân
- Tiếp nối nhau đọc bài 
- Nhận xét bạn
- HS thực hiện
___________________________________________
Thủ công 
Tiết 15: Cắt dán chữ V
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ căt, dán chữ V
- Kẻ, cắt, dán chữ V đúng quy trình kĩ thuật.
- HS yếu và HS TB gấp được bài .
- HS khá gấp đẹp và đúng mẫu.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Mẫu chữ V- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V - Giấy thủ công, kéo, hồ dán ...
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.KT bài cũ
+GT bài
2.Phát triển bài :
+Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Gv giới thiệu mẫu chữ V
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ V
- Kẻ 1 HCN dài 5 ô, rộng 3 ô 
- Đánh dấu vào HCN và kẻ chữ V vào các điểm đánh đáu đó.
Bước 2: Cắt chữ V
Gấp đôi chữ V và kẻ, cắ theo đường đã vẽ.
Bước 3: Dán chữ V 
* Hoạt động 3: Thực hành 
- Gv nêu lại các bước chính 
- GV qua sát, uấn nắn 
- Chọn những bài đẹp để biểu dương
3.Kết luận:- Nhận xét giờ học 
 Nhắc chuẩn bị bài sau
- Nhận xét: Chữ V rộng 1 ô.
 Chữ v có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
- HS nhắc lại quy trình 
- HS thực hành theo các bước đã được hướng dẫn.
- HS trưng bày sản phẩm
_____________________________________
Tự nhiên & xã hội :
Tiết 30: Hoạt động nông nghiệp 
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Kể tên 1 số HĐ nông nghiệp của tỉnh nơi các em đang sống .
- Nói được ích lợi của HĐ nông nghiệp.
- HS yếu và HS TB kể tên được 1 hoạt động nông nghiệp.
- HS khá kể thêm được nhiều hoạt động nông nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học 
	GV : Các hình trong SGK trang 58,59, 4 phiếu HT
	HS : DDHT
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động 
 TC: Nhìn động t

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc huyen sua.doc
Giáo án liên quan