Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 11

I- Mục tiêu:

- HS biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Biết gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị.

- Rèn KN tóm tắt,giải toán .

- GD HS chăm học toán.

- HS yếu và HS TB làm BT1,BT3( 2 phép tính đầu).

- HS khá giỏi làm thêm BT 2.

II- Đồ dùng:

GV : Bảng phụ cho BT3

HS : SGK

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời con).
- Ai là con rể của ông bà?( Bố bạn Hương.)
- Ai là con dâu của ông bà?( Mẹ bạn Quang.)
- Ai là cháu ngoại của ông bà, cháu nội của ông bà?
( Hương và em Hương.),( Quang và em Quang.)
KL: Đây là bức vẽ gia đình 3 thế hệ , đó là ông bà, bố mệ và các con.
Bước 2:Hoạt động cả lớp.
HD học sinh vẽ sơ đồ gia đình.
- Gia đình có mầy thế hệ?
- Thế hệ thứ nhất gồm những ai?
- Ông bà sinh được ai?
Ông bà có mấy con rể, con dâu? là những ai?
Con ông bà sinh được mấy người con?
Ông – bà
Bố- mẹ Hương và Hồng
Bố- mẹ Quang và Thuỷ
Q
T
H
H
HĐ2:Xưng hô đối xử với họ hàng.
Bước 1: 
- Yêu cầu : thảo luận theo câu hỏi:
- M( Mẹ Hương thuộc họ nội bạn Quang.)
- Bố Quang thuộc họ nội hay họ ngoại củaHương?
( Bố Quang thuộc họ ngoại của bạn Hương.)
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Anh em Quang và chị em Hương có nghĩa vụ gì về những người trong họ hàng mình? Anh em Quang và chị em Hương phải yêu thương, quý trọng và lễ phép với những người họ hàng nhà mình.
3-Kết luận:
* Củng cố:
- Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau?
* Dặn dò: - VN thực hành lễ phép với những người họ hàng nhà mình
- Cả lớp chơi
- HS kể.
- Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét.
- Nối tiếp trả lời 
- HS thực hành vẽ sơ đồ 
- Dán kết quả
- Nhận xét 
Thảo luận theo cặp đôi
- Đại diện báo cáo kết quả. 
- Các nhóm khác theo dõi , bổ xung.
- HS trả lời 
- Nhận xét , bổ sung
- Vài em nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS thực hiện
_________________________________________
Chính tả:( Nghe - viết )
Tiết 21:Tiếng hò trên sông.
I. Mục đích yêu cầu 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
Nghe - viết chính xác,trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ), ghi đúng dấu câu 
( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng ).
Luyện viết phân biệt những tiếng có âm vần khó ( ong/ông ) thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x .
-HS yếu và HS TB viết được bài và làm BT2.
HS khá giỏi làm BT3 a.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT2, giấy to để HS làm việc theo nhóm
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đọc thuộc 1 câu đố trong bài chính tả trước
+ Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Phát triển bài:
+ HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài Tiếng hò trên sông
- YC HS đọc lại
+ HD nắm ND:
- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ? ( Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn )
- Bài chính tả có mấy câu ? ( 4 câu )
- Nêu các tên riêng trong bài ? ( Gái, Thu Bồn )
GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời, 
b. GV đọc bài
- GV theo dõi động viên HS 
- Đọc lại cho HS soát lỗi 
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
+ HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2/87 Chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- Nêu yêu cầu BT
- YC nêu cách làm & làm bài 
+ Lời giải : Chuông xe đạp kêu kính coong
vẽ đường cong, làm xong việc, cái xoong.
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3a/87 Thi tìm nhanh viết đúng
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát giấy cho các nhóm YC làm bài 
- Lời giải :
+ Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s: sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu, su su, sâu, sáo, 
+ Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x : xiên, xọc, cuốn xéo, xộc xệch, ....
- GV nhận xét bài làm của HS
 3. Kết luận:
	- GV rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả.
	- GV nhận xét tiết học.
- Lớp viết lời giải câu đố vào bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
-HS đọc 
-HS trảlời 
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HĐ cặp
- HS lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
-HS nêu
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện
	__________________________________________
Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
Tiết 33: Vẽ quê hương
I. Mục đích yêu cầu 
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Chú ý các từ ngữ : lượn quanh, vẽ quê hương, đỏ chót, bức tranh, .....
Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ, cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hương.
Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.
Học thuộc lòng bài thơ.
HS yếu và HS TB trả lời câu hỏi 1,2
 - HS khá giỏi trả lời các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùngdạy học
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ chép bài thơ để HS học thuộc lòng.
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Đất quý đất yêu
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ?
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài ( GV dùng tranh để giới thiệu )
2.Phát triển bài:
+. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng trên bảng phụ
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
+ HD tìm hiểu bài
- YC đọc thầm cả bài & trả lời câu hỏi 
- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài? ( Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.)
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy ? ( Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.)
- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất ? ( Câu c , vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp )
- Nêu ý nghĩa bài thơ ? ( Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương & thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của 1 bạn nhỏ )
+ Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng theo phương pháp xoá dần
- Tổ chức thi đọc khổ thơ , cả bài 
 - Nhận xét 
3.Kết luận:
	- Khen những HS có tinh thần học tốt
	- GV nhận xét tiết học
-HS nối nhau kể chuyện
- HS trả lời
- Nhận xét
- Quan sát ,nhận xét 
+ HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng 2dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
-HS đọc trên bảng phụ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc 
- CN
-HS trả lời 
-HS trả lời 
- HS trao đổi nhóm ,HS trả lời
- HS khá
- HS học thuộc lòng theo YC cả bài thơ
- Nhận xét , bình người đọc hay
- HS thực hiện
__________________________________________
Toán
Tiết 53 : Bảng nhân 8
I- Mục tiêu:
- Thành lập bảng nhân 8, thuộc lòng bảng nhân và giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
Rèn trí nhớ và giải toán.
-HS yếu làm BT 1,HSTB làm thêm BT2.
-HS khá giỏi làm thêm BT3.
II- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn.
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
- Kiểm tra bài 4 /52 
+GTB:  Ghi bài 
2.Phát triển bài mới:
a) HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 8.
- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn? (Có 8 chấm tròn.)
- 8 chấm tròn được lấy mấy lần? ( Lấy 1 lần.)
- 8 được lấy mấy lần? ( 1 lần)
- 8 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân 
8 x 1 = 8( Ghi bảng) – YC HS đọc
* Tương tự với các phép nhân còn lại em hãy thao tác trên các tấm bìa để XD bảng nhân 8
- Hoàn thành bảng nhân 8 xong, nói : Đây là bảng nhân 8 vì các phép nhân trong bảng đều có thừa số thứ nhất là 8.
- Luyện đọc HTL.
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1/53:Tính nhẩm 
- Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Điền KQ
+ Củng cố bảng nhân8 , 0x8 & 8x0
* Bài 2/53:
- Đọc đề? 
- Mỗi can có mấy lít? ( 8 lít)
- Muốn biết 6 can có bao nhiêu lít dầu ta làm ntn? 
( Lấy số lít dầu 1 can nhân với số can )
- YC làm bài & chữa 
Bài giải
Số lít dầu 6 can là:
8 x 6 = 48( lít)
 Đáp số: 48 lít dầu.
- Nhận xét
* Bài 3/53:HS khá giỏi làm thêm 
 - Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp 
- Bài toán yêu cầu gì?
- Số đầu tiên trong dãy là số nào? ( Số 8 )
 - Tiếp sau số 8 là số nào? (Số 16)
- 8 cộng thêm mấy thì được 16? ( thêm 8)
- Làm thế nào để điền được ô trống tiếp theo? ( Lấy 16 cộng 8 được 24, ta điền số 24.)
+ YC làm bài & chữa :
8, 16; 24; 30; 36; 42; 48; 56; 64; 78; 80.
( Các dãy số trong ô trống là kêt quả của bảng nhân 8 từ bé đến lớn )
- Chấm bài, nhận xét.
- Đọc dãy số vừa điền được?
3/Kết luận:
- Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS lên bảng 
- Nhận xét 
- HS trả lời
- HS đọc
- HS đọc bảng nhân 8
-HS đọc
- CN
- Nối tiếp đọc kết quả 
- Thi đọc TL bảng nhân 8 CN , ĐT
- Làm miệng
-HS đọc
-HS nêu
-HS nhẩm và nêu KQ
- HS đọc
-HS trả lời 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Đổi vở, nhận xét 
- HS đọc đề
-HS trả lời
- Làm nháp ,HS trình bày
- Nhận xét 
-HS thi đọc
-HS đọc
- HS thực hiện
______________________________________
Tập viết:
Tiết 11:Ôn chữ hoa G ( tiếp theo ).
I. Mục đích yêu cầu 
Biết cách viết chữ hoa G ( gh ) qua các BT ứng dụng.
Viết tên riêng : Ghềng Ráng bằng chữ cỡ nhỏ.
Viết câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương .
HS yếu và HS TB viết được chữ hoa G theo cỡ vừa và nhỏ.
HS khá giỏi viết đẹp và đúng mẫu chữ.
II. Đồ dùng
 -GV : Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ, tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li
 - HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Gi, Ông Gióng
- GV nhận xét
+. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Phát triển bài:
+ HD HS luyện viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm những chữ hoa có trong bài ? ( G ( Gh ), R, A, Đ, L, T, V)
YC nêu cấu tạo chữ 
+ Luyện viết chữ hoa G ( Gh )
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- YC viết bảng con chữ 
- GV nhận xét uốn nắn
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng : - Ghềnh Ráng
+ GT từ : Ghềnh Ráng còn gọi là Mộng Cầm là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp
- GV viết mẫu tên riêng
- HD viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng: Ai về đến huyện Động Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao: Bộc lộ niềm tự gào về di tích lịch sử Loa Thành ( Thành Cổ Loa , nay thuộc huyện Đong Anh ,Hà Nội ) , được xây vòng xoắn như trôn ốc , từ thời An Dương Vương ( tức Thục Phán – Thục Vương ) cách đây hàng nghìn năm.
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao? Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương
- YC viết bảng con các tên riêng
+. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
+. Chấm, chữa bài
- GV chấm 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS 
3.Kết luận:
- GV biểu dương những HS viết đẹp, có tiến bộ
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS trả lời
-HS nêu
- HS QS
- Thực hành viết trên bảng con
- HS đọc
- Nghe, nhận xét độ cao chữ
- HS QS
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc
- HS nêu
- HS luyện viết bảng con tên riêng
- CN HS viết bài 
-HS thực hiện
____________________________________________________
Đạo đức:
Tiết11:Thực hành các kĩ năng giữa kì 1
I . Mục tiêu : Giúp HS :
- Thực hành các kĩ năng về chuẩn mực đạo đức đã học .
- GD HS có ý thức thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức .
 -HS yếu và HS TB trả lời câu hỏi 1, 3. 
 - HS khá giỏi trả lời các câu hỏi trong SGK.
II. Tài liệu , phương tiện 
 GV: Phiếu học tập 
 HS: DDHT
III. Hoat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*GTB:  Ghi bài 
1.Phát triển bài:
+ HĐ1: HĐcả lớp 
* Cách tiến hành : - YC nêu các chuẩn mực đạo đức đã học 
( Kính yêu Bác Hồ , Giữ lời hứa , Chia sẻ vui buồn cùng bạn )
* KL: Khắc sâu các chuẩn mực đạo đức .
- Em đã thực hiẹn tốt các chuẩn mực đạo đức nào , còn chuẩn mực đạo đức nào chưa thực hiện được ?
2. HĐ2 : Thảo luận nhóm 
* Cách tiến hành : 
+ Chia lớp 4 nhóm : Hình thức chia nhóm điểm số 
+ Phát phiếu cho các nhóm 
ND phiếu : 
N1,2: a. Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ , mỗi chúng ta 
 phải làm gì ?
b. Thế nào là biết giữ lời hứa ?
c. Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?Tự 
làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?
N3,4: a. Hãy đóng vai 1 tình huống biểu hiện về sự
 quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị 
 em ? 
 	b. Em phải làm gì khi bạn gặp niềm vui , nỗi 
buồn ? Hãy kể những việc làm cụ thể ?
- YC các nhóm trình bày 
Nhận xét 
KLHĐ:
3.Kết luận:
- Nhận xét giờ học 
- HD VN: Thực hành vận dụng các kĩ năng vào thực tế hàng ngày.
- Nối tiếp nêu
- CN
- Thảo luận nhóm 
- 4 Nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung
-HS thực hiện
Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013
Luyện từ và câu: (Tiết 11)
Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ?
I. Mục tiêu 
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương. 
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn. 
- Nhận biết được các câu theo mẫu câu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai làm gì? (đối với HS Y,Tb ) 
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu câu Ai làm gì ? với 2-3 từ ngữ cho trước. ( Đối với HS K,G )
II. Đồ dùng dạy hoc
- GV: Bảng lớp kẻ bảng ở BT 3.
- HS: SGK, bảng nhóm, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra 
- Làm miệng BT2 tiết LT&C tuần 10
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1/89: Xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- YC HS làm bài, cho 2 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS chữa bài 
- YC 2 HS làm trên bảng nhóm lên bảng trình bày
- YC HS nhận xét
- Chốt lời giải đúng:
+ Lời giải
- Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường
- Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
* Bài tập 2/89: Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm mẫu
- YC HS làm bài 
- YC HS chữa bài 
- GV cùng HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
+ Lời giải: Các từ có thể thay thế từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
* Đất nước, giang sơn có nghĩa rộng hơn Tây Nguyên vì Tây Nguyên chỉ là 1 vùng đất của Việt Nam.
* Bài tập 3/90: Những câu nào trong đoạn văn được viết theo mẫu Ai làm gì ? .......
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- YC HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
+ Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét 
 Ai? Làm gì?
sân.
- Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau
- Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
* Bài tập 4/90: Dùng mỗi từ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- YC HS làm bài, cho 2-3 HS làm trên bảng lớp
- Gọi HS chữa bài 
- YC HS nhận xét
- Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS
- GV nhắc HS : Mỗi từ ngữ đã cho có thể đặt được nhiều câu: Bác ND cày ruộng / Bác ND đang dắt trâu ra đồng / Bác ND đang cấy lúa
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những HS có tinh thần học tốt.
- 3 HS nối nhau làm miệng
-1 HS đọc YC
- Cả lớp
- 4-5 HS đọc bài của mình
- 2 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét bài bạn
- Theo dõi
- 1-2 HS yêu cầu bài tập
- 1 HS khá, giỏi làm mẫu
- Lớp làm vào vở 
- Nối tiếp đọc kết quả
- Nhận xét, theo dõi
- 1 HS đọc YC
- 2 HS lên bảng,lớp nháp 
- Nhận xét
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cá nhân
- Nối tiếp đọc câu của mình
- Nhận xét bạn
- Nghe và thực hiện.
________________________________
Toán
Tiết 54 : Luyện tập.
I- Mục tiêu:
- Biết kĩ năng thực hành tính trong bảng. áp dụng bảng nhân 8 để giải toán.
Rèn KN tính và giải toán cho .
GD HS chăm học.
HS yếu và HS TB làm BT 1 , BT2(a),BT3.
HS khá giỏi làm thêm BT4.
II- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ( bài 4), Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- KT bảng nhân8 
+ GTB:  Ghi bài 
2.Phát triển bài:
+ HD HS làm BT
* Bài 1/54:
- Đọc đề?
- Điền KQ, nhận xét.
+ Củng cốbảng nhân8 
* Bài 2/54:- Đọc đề?
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính? (Tính từ trái sang phải) 
- Trong một biểu thức( Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.)
-YC làm bài 
- Gọi HS chữa bài 
a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8
 = 32 
b) 8 x 8 + 8 = 64 + 8 
 = 72
8 x 9 + 8 = 72 + 8 
 = 80 
 8 x 4 + 8 = 32 + 8 
 = 40
+ Củng cố cách thực hiện BT
- Nhận xét.
* Bài 3/54:
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- YC làm bài 
- Gọi HS chữa bài
Số mét dây đã cắt đi là:
8 x 4 = 32(m)
Số mét dây còn lại là:
50 - 32 = 18(m )
 Đáp số: 18mét
- Nhận xét
+ Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính
* Bài 4/54:HS khá giỏi làm thêm 
 Treo bảng phụ
- Đếm số ô vuông ở mỗi hàng, mỗi cột? ( Mỗi hàng có 8 ô, mỗi cột só3 ô)
- Thực hiện phép tính để tìm số ô vuông trong hình chữ nhật?
- YC làm bài & chữa bài 
a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 
8 x 3 = 24( ô vuông)
b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
3 x 8 = 24 ( ô vuông)
- Chấm bài, chữa bài.
+ Củng cố : Khi đổi chỗ các TS trong 1 tích thì tích không đổi 
3/Kết luận:
- Đọc bảng nhân 8?
- GV nhận xét tiết học
-HS đọc
- Nhận xét.
-HS đọc đề
-Thực hiện nhẩm và nêu KQ
-HS đọc đề
- Làm phiếu HT
- Nối tiếp HS đọc kết quả
-HS đọc
- HS nêu
- Làm vở
- HS trình bày 
Nhận xét 
- HS QS
- HS trả lời
- Làm vở , HS đọc
-HS đọc
- HS thực hiện
________________________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 11: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ?.
I. Mục đích yêu cầu 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương.
Biết mẫu câu Ai làm gì ?.
HS yếu và HS TB BT 1,BT2.
HS khá giỏi làm thêm BT 3,4.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp kẻ bảng ở BT 3, bảng phụ cho BT1
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT2 tiết LT&C tuần 10
+. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Phát triển bài:
+. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1/89+ Xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài 
- Gọi HS chữa bài 
+ Lời giải
- Chỉ sự vật ở quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường
- Chỉ tình cảm đối với quê hương : gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
- GV nhận xét
* Bài tập 2/89+ Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn
- Nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm mẫu
- YC làm bài 
- YC HS chữa bài 
+ Lời giải : Các từ có thể thay thế từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- Nhận xét bài làm cảu HS
+Đất nước , giang sơn có nghĩa rộng hơn Tây Nguyên vì Tây Nguyên chỉ là 1 vùng đất của Việt Nam.
* Bài tập 3/89+ Những câu nào trong đoạn văn được viết theo mẫu Ai làm gì ? .......
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài
+ Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
 Ai? Làm gì?
- Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau
- Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
- GV nhận xét
* Bài tập 4/89+ Dùng mỗi từ sau để câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài 
- Gọi HS chữabài 
- GV nhắc HS : Mỗi từ ngữ đã cho có thể đặt được nhiều câu: Bác ND cày ruộng / Bác ND đang dắt trâu ra đồng / Bác ND đang cấy lúa
- GV nhận xét
3.Kết luận:
	- GV nhận xét tiết học
	- Biểu dương những HS có tinh thần học tốt
- HS nối nhau làm miệng
- Nhận xét bạn
-HS đọc YC
- HS làm bảng nhóm
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc bài làm của mình
- HS đọc
-HS khá làm bài.
- Làm vở 
- Nối tiếp đọc kết quả
-HS đọc YC
-HS lên bảng , lớp làm nháp 
- Nhân xét
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- Nối tiếp phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
-HS thực hiện
___________________________________________
Tự nhiên và xã hội:
Bài 22: Thực hành
 phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp).
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh:

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc huyen sua.doc