Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.

*Hs khá giỏi: Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện . nói về lòng biết ơn tổ tiên.

III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:

- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động

 + Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên?

- GV giới thiệu bài

2. Tìm hiểu mục tiêu

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm đệm và có âm cuối, nguyên âm đôi iê được viết là yê và dấu thanh được đặt chữ thứ 2 của âm chính.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Bài 23: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải của một số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở TH Toán.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3và HĐTH1,2
- Sau HĐTH3 choHS báo cáo,GV và HS nhận xét.
GV hỏi: - Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Khi viết thêm một chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó không thay đổi.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều:
Giáo dục lối sống
Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
*Hs khá giỏi: Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động
 + Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên?
- GV giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành 
1.Tìm hiểu về giỗ tổ Hùng Vương
- Việc 1: GV kể về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương HS nghe và trả lời câu hỏi
 + Em nghĩ gì khi xem, đọc và các thông tin trên?
 + Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 ( âm lịch) hằng năm đã thể hiện điều gì?
- Việc 2: Chia sẻ cặp đôi
- Việc 3: TN cho nhóm chia sẻ
- Việc 4: TBHT cho cả lớp chia sẻ câu hỏi
- Việc 5: GV chốt: Chúng ta phải nhớ đến ngày Giỗ Tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước. Nhân dân ta đã có câu: Dù ai buôn bán ngược xuôi...
2. Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ (BT2, SGK)
- Việc 1: TN cho từng bạn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ mình
- Việc 2: Thảo luận theo nhóm.
+ Em có tự hào về truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
- Việc 3: TN thống nhất kết quả: Mỗi gđ, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
3. Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thư về chủ đề biết ơn tổ tiên
- Việc 1: Chia sẻ với các bạn trong nhóm các câu: ca dao, tục ngữ, kể chuyện, thư về chủ đề biết ơn tổ tiên mà mình sưu tầm được
- Việc 2: NT cho tìm hiểu ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ vừa tìm được
- Việc 3: Bình chon câu hay
- Việc 4: TBHT cho đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động ứng dụng 
- Kể cho người thân về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2018
Tiếng Việt
Bài 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở THTV.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS thực hiện HĐTH 4 đến HĐTH 9
HĐTH4 GV hỗ trợ HS giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ
HĐTH7 GV lưu ý HS quan sát kĩ các bức ảnh để đặt câu cho đúng.
HĐTH8 GV hỗ trợ HS để xếp các thẻ cho phù hợp với bảng phân loại.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Toán 
 Bài 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS thực hiện HĐCB 1,2,3,4
- Sau HĐCB 4 HS báo cáo, GV và HS nhận xét.
GV hỏi: Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào ?
GV yêu cầu : Lấy ví dụ minh họa trong các trường hợp so sánh
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Lịch sử
Bài 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. 
 XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 1930-1931 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em cần: 
- Hiểu Xô viết - Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam. Trong đó nhân dân một số địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Bước đầu rèn kĩ năng giải thích một sự kiện lịch sử.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tranh trong SHD.
- HS : Vở TH.
III. TIẾN TRÌNH
- HS học HĐCB3,4,5 và HĐ TH3
- Sau HĐTH 3 HS báo cáo GV, HS nhận xét.
GV hỏi: Vào những tháng cuối năm1930, ở nhiều xã , thôn ở 2 tỉnh NghệAn và Hà Tĩnh diễn ra sự kiện gì? Sự kiện đó có ý nghĩa thế nào?
Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh diễn ra điều gì mới, tốt đẹp?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Khoa học
Bài 8: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nguyên nhân, cách phòng bệnh viêm gan A.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV:Tranh như SHD.
- HS: Vở BTTH.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3,4và HĐTH1,2
- Sau HĐTH2 GV yêu cầu HS nêu:
Tác nhân gây ra bệnh, con đường lây truyền ,cách phòng bệnh viêm gan A .
GV hỏi: Khi bị bệnh viêm gan A người bệnh cần thực hiện những gì? 
GV giáo dục HS cần phải ăn chín, uống sôi và luôn ăn uống sạch sẽ , đủ chất dinh dưỡng.Cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2018
Tiếng Việt
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài thơ Trước cổng trời
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SHD.
- HS: Vở THTV.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS học từ HĐCB1 đến HĐCB6
- HĐCB3 GV hỗ trợ giải nghĩa thêm một số từ :nhạc ngựa, thung, áo chàm
GV chốt: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi thiên nhiên thơ mộng , khoáng đạt , trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó , hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý, viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp của địa phương.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở THTV.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS thực hiện các HĐTH 1, 2
HĐTH1 GV hỏi:Em có thể lập dàn ý theo mấy cách? Đó là những cách nào?
HĐTH 2 GV lưu ý HS đọc kĩ gợi ý để viết đoạn văn cho đúng .
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Giáo dục thể chất
Bài 15: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng(ngang, dọc), điểm đúng số của mình
-Thực hiện đi đều thẳng hướng, vòng phải-trái. 
- Giáo dục tính kỉ luật, phối hợp
- Trò chơi Kết bạn . Y/c nhanh nhẹn, bình tĩnh.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi
III. TIẾN TRÌNH:
1. TBHT báo cáo sĩ số, Gv nhận lớp
2. Tìm hiểu mục tiêu 
 A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Việc 1: Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Việc 2: Lớp tập trung 3 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng; đứng vỗ tay , hát.
2. Ôn đội hình, đội ngũ
- Việc 1: TBHT điều khiển lớp ôn: tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng(ngang, dọc), điểm số, đi đều thẳng hướng, vòng phải - trái 
- Việc 2: TBHT điều khiển lớp tập, GV nhận xét, sửa động tác sai.
- Việc 3: Chia tổ tập luyện.
- Việc 3: TBHTTập hợp lớp, tổ chức các tổ thi đua trình diễn.
3. Trò chơi : Kết bạn 
- Việc 1: TBHT tổ chức các bạn nêu tên trò chơi, cách chơi và qui định chơi, luật chơi
- Việc 2: Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Việc 3: Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
4. Phần kết thúc 
- Việc 1: Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ 
- Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài 
- Việc 3: Nhận xét tiết học
 B. Hoạt động ứng dụng
- HS cùng nhau chơi trò chơi trong các HĐ tập thể của nhà trường.
Toán
 Bài 24: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH Toán.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS thực hiện HĐTH 1,2,3,4,5.
- Sau HĐTH5 HS báo cáo, GV và HS nhận xét.
GV hỏi: Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?
Để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định ta phải làm gì?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018
Tiếng Việt
Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tài liệu HDH, một số câu chuyện.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5
III. TIẾN TRÌNH:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 3, 4, 5, 6
 + Ứng dụng.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
Tiếng Việt 
Bài 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Đặt câu để phân biệt được nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS : Vở THTV.
III. TIẾN TRÌNH: 
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3, 4.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Toán
Bài 25: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
 Em biết: 
- Đọc, viết, xếp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở TH Toán.
III. TIẾN TRÌNH:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 1, 2, 3, 4
 + Ứng dụng: 1, 2
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Địa lí
Bài 4: ĐẤT VÀ RỪNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, em:
- Chỉ được trên lược đồ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 
- Biết được vai trò của rừng đối với đời sống con người.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: Lược đồ, Tài liệu HDH. 
- HS: Vở TH.
III. TIẾN TRÌNH
- HS học HĐTH 1,2,3
- Sau HĐTH 3 HS báo cáo,GV và HS nhận xét, đánh giá.
GV chốt lạiđặc điểm đất và rừng ở nước ta; vai trò của đất và rừng đối với đời sống con người.
GV giáo dục HS cần phải bảo vệ đất và rừng và khai thác đất và rừng một cách hợp lí.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều:
Kỹ năng sống
TÔN TRỌNG VÀ THÍCH NGHI VỚI SỰ KHÁC BIỆT
( Có giáo án in sẵn kèm theo)
________________________________________
Kỹ năng sống
QUAN TÂM ĐẾN NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
( Có giáo án in sẵn kèm theo)
________________________________________
Khoa học
Bài 9: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Nêu được các hành vi thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họII. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tài liệu HDH, tranh ảnh minh họa.
- HS: Vở TH.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS thực hiện HĐCB1,2,3,4.
- Sau HĐ4 GV hỏi: HIV là gì?AIDSlà gì? HIV có thể lây truyền qua những đường nào? Nên làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? Có nên kì thị, xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS không?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Bài 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được đoạn văn mở bài và kết bài của bài văn tả cảnh
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: SHD.
- HS: Vở THTV.
III. TIẾN TRÌNH: 
- HS thực hiện HĐTH 5,6,7,8
- Sau HĐ 5,6 HS báo cáo; GV và HS nhận xét.
GV hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào mở bài gián tiếp?
Thế nào là kết bài không mở rộng? Thế nào là kết bài mở rộng? 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2018
Tiết 2:
Toán
Bài 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Em biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Vở TH Toán.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS thực hiện HĐCB 1,2,3và HĐTH1,2,3,4 .
- Sau HĐCB 2 GV hỏi: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền sau nó ? Mỗi đơn vị đo độ dài kém một phần mấy đơn vị bé hơn liền sau nó?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Giáo dục kĩ thuật
BÀI 5: NẤU CƠM(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. (Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp)
- Giáo dục ý thức tự phục vụ và nấu cơm giúp gia đình.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Một số dụng cụ,nấu cơm thuờng dùng trong gia đình. Tranh một số dụng cụ nấu cơm thông thường
- HS: Sách GK kĩ thuật.
* Khởi động: Ban văn nghệ 
*Tìm hiểu mục tiêu
 A. Hoạt động thực hành
1.Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi điện
- Việc 1: Cá nhân nêu các cách nấu cơm ở gia đình đã học ở bài trước
 cho bạn nghe
- Việc 2: Hai HS nói cho nhau nghe cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ở
 gia đình mình
- Việc 3: Đọc nội dung HDH, nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện 
- Việc 4: NT tổ chức chia sẻ các cách nấu cơm 
 + Cho gạo đã vo vào nồi
 + Cho nước vào nồi theo 2 cách: Đổ nước theo các vạch hoặc dùng cốc để đong nước.
 + San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi
 + Đậy nắp, cắm điện...
- Việc 5: BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ
 * Chia sẻ cùng cô giáo
- Việc 1: NT cho thảo luận so sánh cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun.
 + Giống: cùng phải chu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.doc